1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

18 754 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 98,5 KB

Nội dung

Giải pháp xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Trong bối cảnh hiện nay, toàn cầu hoá khách quan nó lôi kéo tất cả các nớc trên thế giới cùng tham gia, không một nớc nào đứng ngoài cuộc Việt Nam chúng ta đã đang bị đứng vào vòng soáy của quá trình toàn cầu hoá. Chính vì vậy đảng nhà nớc đã có những bớc đi đúng đắn để phát triển kinh tế đa nớc ta phát triển theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Muốn làm đợc điều này chúng ta phải xây dựng nền kinh tế độc lập t chủ đi đôi với việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là hai nhiêm vụ quan trọng mà chúng ta cần phải thực hiện trong thời đại ngày nay. Dới góc độ triết học xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là đa nền kinh tế nớc ta sang một cơ chế phù hợp với quy luật lịch sử điều kiện vốn có của ta, đa nớc ta theo kịp sự phát triển của thời đại. Còn hội nhập đó là yêu cầu tất yếu đối với bất cứ một nền kinh tế nào. Trớc sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế thế giới những kết quả đạt đợc bớc đầu của công cuộc đổi mới kinh tế nớc ta trong những năm qua cho thấy trong thời đại hiện nay không mộc quốc gia nào, một dân tộc nào có thể tự mình phát triển đợc. Sự hợp tác nhiều chiều trên cơ sở hai bên cùng có lợi đã trở thành xu thế khách quan của thời đại. Chính vì thế mà vận dụng quan điểm toàn diện vào việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế là một yêu cầu cấp thiết cần đợc lụ y. Tôi mong đề tài này sẽ góp một phần nhỏ vào việc xây dựng nền khinh tế nớc nhà. Tuy nhiên vì mới thực hiện lần đầu nên không tránh khỏi thiếu sót rất mong đợc sự đóng góp y kiến của thầy cô giáo bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Tiểu luân triết học 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng I : Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế 1. Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- xít 1.1. Nguyên ly về mối liên hệ phổ biến 1.1.1. Khái niệm về Mối liên hệ phổ biến Các nhà triết học trong CNDT trớc Mác cho rằng các sự vật, hiện tợng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại bên cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ thuộc, không có sự ràng buộc quy định lẫn nhau. Trái lại những ngời theo quan điểm biện chứng cho rằng : các sự vật, hiện tợng, các quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau. Khi Mác nghiên cứu về cặp phạm trù này trên cơ sở kế thừa các giá trị về t t- ởng biện chứng, đã đa ra định nghĩa : Mối liên hệ phổ biến là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật hiện tợng hay giữa các mặt của sự vật hiện tợng trong thế giới 1.1.2. Các tính chất của mối liên hệ Mọi sự vật, hiện tợng của thế giới đều nằm trong trong sự ràng buộc, nơng tựa quy định lẫn nhau làm điều kiện tiền đề cho sự tồn tại phát triển của nhau. Không có sự vật hiện tợng nào năm ngoài mối liên hệ. Trong thời đại ngày nay, không có quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội Sự tồn tại bản chất tính quy luật quy luật của các sự vật hiện tợng chỉ bộc lộ ra thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thân sự vật đó hay giữa sự vật đó với sự vật khác. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự tồn tại vận động phát triển của sự vật. Mối liên hệ của các sự vật, hiện tợng là khách quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tợng. Các sự vật, hiện tợng dù muốn hay không vẫn luôn bị tác động bởi các Tiểu luân triết học 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sự vật hiện tợng khác bởi các yếu tố trong chính bản thân nó đồng thời mối liên hệ bắt nguồn từ tính thống nhất vật chất của thế giới. Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan mà còn mang tính đa dạng nhiều vẻ. Gồm nhiều loại : mối liên hệ bên trong mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất mối liên hệ không bản chất Ngoài ra, nó còn mang tính phổ biến nghĩa là bất cứ sự vật hiện tợng nào của tự nhiên xã hội t duy đều nằm trong mối liên hệ. Không một sự vật hiện tợng nào nằm ngoài mối liên hệ. 1.2. Quan điểm toàn diện Từ sự nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến ta rút ra phơng pháp luận để nhận thức cải biến hiện thực. Chính vì vậy nguyên ly về mối liên hệ phổ biến là cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện. Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi xem xét cải biến sự vật thì phải đặt nó trong mối liên hệ qua lại giữa các mặt cấu thành nó, giữa sự vật đó với sự vật khác. Phải xem xét cả các khâu trung gian gián tiếp của sự vật có nh vậy mới nhận thức đúng sự vật. Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải phân biệt đợc từng mặt mối liên hệ của từng sự vật từ đó nhận thức đợc những mối liên hệ bên trong, mối liên hệ chủ yếu bản chất tất nhiên để hiểu rõ sự vật có phơng pháp tác động phù hợp vào sự vật để đem lại hiệu quả cao nhất. Trong hoạt động thực tiễn khi cải tiến tác động vào sự vật thì phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp các phơng tiện khác nhau để tác động vào nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Vì bất cứ sự vật hiện tợng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ giữa các sự vật hiện tợng khác mối liên hệ rất đa dạng phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật phải tuân thủ quan điểm toàn diện để tránh đợc sai lầm, quan điểm phiến diện một chiều chỉ xem xét sự vật hiện tợng một mối liên hệ, tránh thái độ cực đoan cứng nhắc. Đối với Việt Nam để thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh một mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nớc, mặt khác, chúng ta phải biết tranh thủ thời cơ, vợt qua thử thách do xu hớng toàn cầu hoá đem lại. Đặc biệt là toàn cầu hoá kinh tế. Tiểu luân triết học 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế. 2.1. Các khái niệm 2.1.1. Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ ? Có rất nhiều cách hiểu về nền kinh tế độc lập tự chủ. Nhng theo cách hiểu truyền thống thì một nền kinh tế độc lập là một nền kinh tế phát triển toàn diện, có khả năng tự thoả mãn những nhu cầu mọi mặt của đời sống xã hội, của an ninh quốc phòng quá trình tái sản xuất xã hội, không bị lệ thuộc vào bên ngoài cả từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để có thể vận hành bình thờng đảm bảo đ- ợc nền tảng cho việc duy trì an ninh quốc phòng. Ngày nay khi toàn cầu hoá đã phát triển mức cao, thị trờng của các quốc gia đã đang tiếp tục đợc mở rộng chúng ta có cách hiểu mới đó là nền kinh tế độc lập tự chủnền kinh tế có khả năng thích ứng cao với những biến động của tình hình quốc tế ít bị tổn thơng trớc những biến động đó, trong bất kì một tình huống nào nó cũng có thể cho phép duy trì đợc hoạt động bình thờng của xã hội phục đắc lực cho các mục tiêu an ninh quốc phòng của đất nớc. 2.1.2. Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế. Toàn cầu hoá kinh tế là gì ? Toàn cầu hoá kinh tế xét về bản chất là quá trình gia tăng mạnh mẽ của những mối liên hệ, sự phụ thuộc lẫn nhau, Tác động qua lại của các quốc gia, khu vực trên lĩnh vực kinh tế. Toàn cầu hoá kinh tế bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của các nền kinh tế của các nớc, của các khu vực, vợt qua khỏi biên giới quốc gia, khu vực hớng tới phạm vi trên toàn thế giới. Mở cửa, hội nhập kinh tế là quá trình tham gia của một nớc vào phân công lao động quốc tế. Xét từ góc độ sản xuất hàng hoá, mở cửa hội nhập kinh tế là quá trình bỏ tính chất tự cấp, tự túc khép kín của một quốc gia, để mở rộng giao lu kinh tế với các quốc gia khác. Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nahu không thể tách rời. Tiểu luân triết học 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.2. Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế 2.2.1. Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế. Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hoá kinh tế đã đang trở thành một xu thế thời đại. Nó tác động ảnh hởng mạnh mẽ đến các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Mặt khác, cuộc CMKHCN đang tác động mạnh mẽ trên quy mô toàn thế giới. Kinh tế thị trờng len lỏi vào từng ngóc ngách của nền kinh tế các nớc. Chính vì vậy, các nớc muốn phát triển thì phải mở rộng thị trờng, xoá bỏ các rào cản th- ơng mại, cùng nhau hợp tác làm ăn, trao đổi công nghệ kĩ thuật để cùng phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một đòi hỏi không thể né tránh đối với các nớc, đây là một bớc đi phù hợp với xu thế của thời đại. Một quốc gia nào đứng ngoài tiến trình đó nghĩa là tựlập mình với thế giới, kinh tế không những không phát triển mà còn tụt hậu. Toàn cằu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế có mối liên hệ hữu cơ : toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan kéo theo nó hội nhập kinh tế cũng là một nhu cầu một xu thế tất yếu. Sớm nhận thức đợc xu thế của thời đại ngày nay. Đảng nhà nớc ta thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa phơng hoá, đa dạng hoá chủ động hội nhập. Trong văn kiện đại hội đảng IX ta đã khẳng định Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế Thực tế cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế chứa đựng thời cơ thử thách. Thời cơ chỗ chỉ có tham gia hội nhập kinh tế thì mới có thể tiếp cận với các thành tựu khoa học mới chỉ có nh vậy các nớc nghèo mới có cơ hội phát triển vơn lên. Thách thức là hàng hoá rẻ vì chủ yếu đợc nhập từ các nớc có nền kinh tế phát triển, năng suất lao động cao nên có nguy cơ bóp chết nền sản xuất lạc hậu trong nớc. Nh- ng nếu không hội nhập thì sẽ chịu sự thua thiệt lớn hơn. 2.2.2. Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế là một nhu cầu, một xu thế tất yếu kéo theo nó phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Thực tiễn cho thấy nếu một Tiểu luân triết học 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nớc không có một nền kinh tế độc lập tự chủ thì sẽ bị lệ thuộc về kinh tế, lệ thuộc về chính trị mà một khi không có độc lập về chính trị thì độc lập của dân tộc ấy cũng không còn. Mặt khác, khi nền kinh tế bị lệ thuộc hoàn toàn vào bên ngoài thì không thể tự mình lựa chọn mục tiêu phát triển định hớng phát triển tự mình xác định chủ tr- ơng chính sách lựa chọn mô hình phát triển phù hợp, sẽ rất dễ dẫn đến nguy cơ khủng hoảng kinh tế, làm cho đời sống của nhân dân khó khăn, nền kinh tế trì trệ kém phát triển dẫn đến nguy cơ tụt hậu so với thế giới. Hơn thế nữa, Việc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế cũng gặp phải khó khăn không đạt đợc kết quả nh mong muốn vì không đủ tiềm lực kinh tế để tham gia vào quá trình hội nhập thì sẽ bị thua thiệt so với các nớc khác khống chế. Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Đảng nhà nớc ta coi đây là nội dung chính yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình. Trong văn kiện đại hội đảng lần thứ IX đề ra Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp 2.3. Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hôi nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, khi toàn cầu hoá là một xu thế khách quan kéo theo nó hội nhập kinh tế xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là một xu thế tất yếu. Về thực chất hội nhập kinh tế quốc tế là sự kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích dân tộc, phát triển kinh tế, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thực tế cho thấy tất cả các nớc tham gia vào quá trình hội nhập đều vì lợi ích của chính mình chứ không phải vì lợi ích của đối tác. Tuy nhiên, lợi ích ấy không phải tự nhiên mà có, nó chỉ dạng tiềm năng, tiềm năng ấy có thể trở thành hiện thực hay không lại phụ thuộc vào nội lực của nền kinh tế. Nớc nào mạnh sẽ thu đợc nhiều lợi nhuận nắm quyền chủ động ngợc lại nớc nào kém thế hơn sẽ bị thua thiệt hơn bị động hơn trong mọi hoạt động kinh tế của mình. Mở cửa, Tiểu luân triết học 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hội nhập kinh tế sẽ giúp khai thông các mối quan hệ, giao lụ nguồn nhân lực của Việt Nam với thế giới, đa các chuyên gia Việt Nam ra nớc ngoàI học tập kinh nghiệm. Đồng thời cũng đẩy mạnh việc nhập khẩu các loại thiết bị hiện đại, các công nghệ mới, các bằng phát minh sáng chế mà việt nam cha có nhăm phát triển nền kinh tế trong nớc phát huy tối đa tiềm năng thế mạnh nội lực, nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá đất nớc. Cơ sở kinh tế càng vững mạnh thì chế độ chính trị càng bền lâu dẫn đến môi trờng chính trị xã hội càng ổn định đồng thời tạo đợc ra môi trờng đầu t lành mạnh ổn định. M ặt khác, lại đảm bảo đợc tính an toàn của nền kinh tế, sẽ thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài tạo đợc tiềm lực kinh tế vững mạnh, thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập đa đất nớc đi lên tiến nhanh đến quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tóm lại, mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là mối quan hệ tơng hỗ có tính biện chứng. Hội nhập càng chất lợng thì tính độc lập tự chủ càng cao. Độc lập càng cao thì cang có điều kiện để chủ động tích cực hội nhập. Góp phần đa đất nớc đi lên ngày càng giàu mạnh công bằng dân chủ văn minh Trong bối cảnh ngày nay hôi nhập kinh tế là cần thiết là quan trọng là động lực để phát triển kinh tế nhng không phải là động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trởng kinh tế mỗi nớc mà động lực chủ yếu chính là nội lực của nền kinh tế đó. Thực tế đã cho thấy nhiều quốc gia tham gia hội nhập để theo đuổi mục tiêu trở thành giàu có trong quá trình hội nhập đã không giữ đợc độc lập tự chủ của mình để đất nớc rơi vào tình trạng lệ thuộc vào bên ngoài làm cho nền kinh tế không những không tăng trởng mà còn tụt hậu hơn nhiều so với trớc, đời sống của nhân dân khó khăn. Chính vì vậy phải coi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là nhiệm vụ chủ yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Tiểu luân triết học 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II: Thực trạng giải pháp của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tiếp cận từ quan điểm toàn diện 1. Thực trạng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế Việt Nam những năm qua. 1.1. Những thành tựu đã đạt đợc. Từ sau khi đổi mới cho đến nay mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong việc xây dựng đất nớc phát triển kinh tế nhng nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể về mọi mặt nhất là về kinh tế.Tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta nhanh hiện nay khoảng trên 7% đợc đánh giá là điểm sáng về kinh tế trong khu vực thế giới. Năm 1992 đợc liên hợp quốc đánh giá là nớc làm kinh tế giỏi nhất trên thế giới. Đời sống nhân dân ngày càng đợc cảI thiện nâng cap lên rõ rệt. Bộ mặt của đất nớc đang thay đổi từng ngày. Trên tất cả các lĩnh vực chúng ta đều đạt đợc những thành công đáng kể. Về ngoại thơng : Tính đến cuối năm 2002, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 170 nớc trên thế giới, ký kết đợc nhiều hiệp định thơng mại song phơng với các nớc trên thế giới có quan hệ đầu t với 70 nớc vùng lãnh thổ, đã gia nhập khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ký hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Việt Nam đã xuất khẩu đợc một số mặt hàng sang các nớc khác đó là các mặt hàng nông sản hải sản. Hiện nay, Việt Nam là nớc đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Trong lĩnh vực thu hút vốn đầu t nớc ngoài Việt Nam cũng đạt đợc những thành tựu đáng kể. Hiện nay, chúng ta đã tranh thủ đợc nguồn tài trợ ODA của 45 nớc các chế định tàI chính quốc tế. Chúng ta đã nhận đợc khoảng 20 tỉ USD từ nguồn tàI trợ ODA trong đó đã giảI ngân hơn 10 tỉ USD, đối với FDA, có trên 3800 dự án với tổng vốn đăng ký là trên 42 tỷ USD đã thực hiện khoảng 22 tỉ USD. Chính nhờ nguồn vốn này mà chúng ta đã xây dựng đợc nhiều công trình kết Tiểu luân triết học 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cấu hạ tầng quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy nhanh quá trình thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Hiện nay, nớc ta đã có thành phần kinh tế thứ 6 đó là thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, thành phần kinh tế này chiếm tỷ trọng 13% GDP tốc độ tăng trởng là 20% / năm. *Sở dĩ Việt Nam đạt đợc những thành tựu trên là do : -Đờng lối lãnh đạo đúng đắn của đảng nhà nớc ta. Trong tình hình thế giới hiện nay đảng nhà nớc ta đã xác định phải chủ động hôị nhập kinh tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực ( văn kiện đại hội đảng IX ). Chính vì vậy đảng nhà nớc đã có những chính sách hợp ly nhăm thu hút vốn đầu t nớc ngoài mở cửa nền kinh tế. - Mặt khác, Việt Nam là một nớc độc lập tự chủ không bị phụ thuộc vao nớc ngoài, có môi trờng chính trị ổn định, ngoàI ra, còn có chính sách đầu t đúng đắn, nền kinh tế tơng đối an toàn ít biến động, cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện. Chính những điều này đã tạo nên một môI trờng đầu t lành mạnh an toàn làm cho các nhà đầu t nớc ngoàI an tâm khi bỏ vốn vào Việt Nam. Không những thế Việt Nam còn có một nguồn lao động dồi dào, phong phú : năm 1992 có 70 triệu ngời trong đó 35 triệu ngời lao động. Giá nhân công của Việt Nam rất rẻ so với các nớc khác. Việt Nam là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn với dân số khoảng 80 triệu ngời, có nguồn tàI nguyên thiên nhiên phong phú. Hầu hết các loaị khoáng sản Việt Nam đều có. Việt Nam chính là cửa ngõ đi ra tháI bình dơng của một số quốc gia đông nam á, nằm trên tuyến đờng giao lu hàng hoá quốc tế từ SNG, Trung quốc sang Nam á 1.2. Những mặt cha đợc. Mặc dù đã đạt đợc rất nhiều thành tựu đáng kể trên nhng chúng ta vẫn còn những mặt cha đợc. 1.2.1.Nền kinh tế của Việt Nam còn lạc hậu so với nền kinh tế của thế giới khu vực. Tiểu luân triết học 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sau hơn mời năm đổi mới nớc ta đã đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng kể nhng nền kinh tế của nớc ta vẫn còn lạc hậu. Hiện nay, lao động làm việc trong ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao 50%. Cơ cấu kinh tế cha hợp ly Ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong GDP. Nông nghiệp chiếm 22,99% GDP, công nghiệp chiếm 38,55% GDP. Trong khi đó các nớc phát triển hiện nay công nghiệp chiếm khoảng 20-25% GDP, nông nghiệp chiếm 5% GDP, dịch vụ chiếm 70-75% GDP. Hệ thống trang thiết bị trong các xí nghiệp cũ kỹ lạc hậu, chủ yếu là do các nớc đế quốc để lại sau chiến tranh. Cán cân xuất nhập khẩu mất cân đối, nhập cao hơn xuất. Hiện nay, chúng ta chủ yếu chỉ xuất khẩu những mặt hàng nguyên liệu sản phẩm sơ chế. Các doanh nghiệp trong nớc thì yếu cả về khả năng quản ly, kinh doanh lẫn năng lực sản xuất. Chúng ta đã thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài nhng chủ yếu vào các ngành có hàm lợng khoa học công nghệ thấp. Việt Nam hiện nay đã có thị tr- ờng chứng khoán nhng thị trờng này luôn biến động không đánh giá đợc đúng khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.2. Công nợ lớn sử dụng vốn kém hiệu quả. Hiện nay, tổng số d nớc ngoàI của Việt Nam lớn tuy cha vợt giới hạn an toàn nhng vẫn là điểm đáng lo. NgoàI ra, việc sử dụng vốn Việt Nam cũng là một vấn đề đáng quan tâm. Hiệu quả sử dụng vốn u đãI còn thấp cha đợc chú đúng mức. Một số dự án gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn trả nợ nớc ngoài. Một số dự án chỉ thực hiện đợc nửa chừng rồi bỏ dở gây lãng phí, thất thoát vốn của nhà nớc. 1.2.3. Sự yếu kém trong việc tiếp nhận các nguồn vốn công nghệ. Một số dự án nớc ngoàI đầu t vào Việt Nam nhng nguồn vốn lại không đợc sử dụng đúng mục đích. Lợi dụng chính sách khuyến khích nhập khẩu một số mặt hàng của nhà nớc ta, các công ty liên doanh đa vào những máy móc thiết bị lạc hậu nhng với giá cao, thậm chí có những dây chuyền công nghệ còn kém hơn Việt Nam. Họ coi nớc ta là nơi tiêu thụ những máy móc thiết bị cũ kỹ của họ. Tiểu luân triết học 10 [...]... nền kinh tế độc lập tự chủ ? 4 2.1.2 Thế nào là hội nhập kinh tế quốc tế 4 2.2 Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, hội nhập kinh tế quốc tế 5 2.2.1 Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế 5 2.2.2 Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ 5 2.3 Mối quan hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hôi nhập kinh tế quốc tế. .. trạng giải pháp của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tiếp cận từ quan điểm toàn diện.8 1 Thực trạng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủhội nhập kinh tế Việt Nam những năm qua 8 1.1 Những thành tựu đã đạt đợc 8 1.2 Những mặt cha đợc .9 1.2.1 .Nền kinh tế của Việt Nam còn lạc hậu so với nền kinh tế của... này vào nền kinh tế nớc ta, chúng ta thấy kinh tế nớc ta không thể tự phát triển đợc mà phải hợp tác giao lụ, làm ăn với các nớc khác thì nền kinh tế nớc ta mới theo kịp nền kinh tế thế giới Bởi vậy chúng ta cần phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, đó chính là mục tiêụ đợc đảng nhà nớc ta theo đụổi nó gúp cho kinh tế nớc ta nhanh chóng phát triển và. .. cá nhân 2 Giải pháp với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủhội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trên tinh thần tiếp tục phát huy các lợi thế, những thành tựu đã đạt đợc của Việt Nam trong những năm qua đồng thời khắc phục những thiếu xót sai lầm của mình, chúng ta cần phải : 2.1 Nâng cao hiệu quả đầu t năng lực cạnh tranh Trong bối cảnh ngày nay khi mà hội nhập kinh tế quốc tế là một... 2 xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và 2 hội nhập kinh tế quốc tế .2 1 Quan điểm toàn diện trong triết học Mác- xít 2 1.1 Nguyên ly về mối liên hệ phổ biến 2 1.1.1 Khái niệm về Mối liên hệ phổ biến .2 1.1.2 Các tính chất của mối liên hệ 2 1.2 Quan điểm toàn diện 3 2 Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế ... giới khu vực 9 1.2.2 Công nợ lớn sử dụng vốn kém hiệu quả 10 1.2.3 Sự yếu kém trong việc tiếp nhận các nguồn vốn công nghệ .10 1.2.4 Nguy cơ mất độc lập tự chủ chủ quyền quốc gia 11 Tiểu luân triết học 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.2.5 Nguyên nhân 11 2 Giải pháp với việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. .. đó Việt nam góp 30% số vốn nhờ phần đóng góp nhà đất sau một thời gian sản xuất kinh doanh đã trở thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Nếu không kịp thời khắc phục đợc tình trạng trên Việt nam rất dễ dẫn đến nguy cơ mất độc lập tự chủ về kinh tế bị đe doạ về chủ quyền quốc gia 1.2.5 Nguyên nhân Sở dĩ Việt Nam gặp phải những khó khăn trên là do những nguyên nhân sau: Thứ nhất là trình độ quản ly kinh. .. khi đầu t vào Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn mang nặng tâm ly trông chờ, ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nớc Thứ ba là năng lực cạnh tranh hiệu quả đầu t của nền kinh tế Việt Nam còn yếu Các kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực cạnh tranh của Việt Nam vẫn xếp thứ hạng thấp Theo xếp hạng của diễn đàn kinh tế thế giới thì : năm 2001 Việt Nam đứng thứ 62 trong 75 nớc đơch xếp vào hàng thấp Hiện... quản ly kinh tế Việt Nam nhìn chung còn thấp Kiến thức về kinh tế thị trờng của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập, các luật chơi chúng ta cha thông thạo Đội ngũ cán bộ làm công tác quản ly còn mỏng yếu Họ cha năng động vẫn còn trông chờ ỷ lại vào nhà nớc, cha hiểu rõ đợc thị trờng quốc tế, thông lệ quốc tế Nhiều doanh nghiệp tuỳ tiện phá vỡ hợp đồng gây mất lòng tin đối khách hàng quốc tế Thứ hai... khó khăn thử thách bớc đầu nh trình độ quản ly, cơ chế kinh tế, vốn, khoa học kỹ thuật, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Chính những điều đó sẽ giúp nền kinh tế nớc ta có rất nhiều thuận lợi.: Sự đầu t của nớc ngoài, chủ trơng đúng đắn của đảng, Chính những điều đó sẽ gíp nền kinh tế n ớc ta nhanh chóng đi lên để hội nhập với nền kinh tế thế giới Tiểu luân triết học 15 Website: http://www.docs.vn

Ngày đăng: 22/04/2013, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w