Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
137,5 KB
Nội dung
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LờI Mở đầu Trong lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và lý luận về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hộiở nớc ta nói riêng, vấnđềmâuthuẫnvà cách giải quyết nó luôn chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Bởi lẽ, mâuthuẫn là một hiện tợng khách quan và phổ biến, nó tồn tại ởtrong tất cả các sự vật, hiện tợng; nó là sự tác động lẫn nhau của các mặt, các khuynh hớng đối lập. Nhà triết học Hêghen đã khẳng định: "Cuộc sống tiến lên thông quanhữngmâu thuẫn. Thực tiễn phát triển đất nớc ta hiện nay một lần nữa khẳng định tính đúng đắn của luận điểm này. Việc nghiên cứu vấnđề về mâuthuẫn không chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của công tác lý luận, công tác t tởng mà còn nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc ta trongquátrìnhxâydựngvà phát triển đất nớc theo con đờng xã hộichủ nghĩa. Tuy nhiên khi xem xét, phân tích các mâuthuẫn chúng ta cần phải xem xét toàn diện các mặt đối lập, theo dõi quátrình phát sinh, phát triển của các mặt đó, nghiên cứu sự đấu tranh của chúng qua từng giai đoạn, tìm hiểu những điều kiện làm cho những mặt đó biến đổi đểtừ đó đánh giá đúng tính chất và vai trò của từng mặt và của các mâuthuẫntrong từng gia đoạn. Chỉ có trên cơ sở đó, chúng ta mới tìm ra phơng thức, phơng tiện và lực lợng có khả năng giải quyết mâuthuẫn một cách thực chất và có hiệu quả. Xuất phát từnhững lý do trên, với đề tài Nhữngvấnđềmâuthuẫntrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtếđộclập,tựchủvàhộinhậpkinhtếquốctếởViệt Nam, em mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm nhữngmâuthuẫntrongquátrình đổi mới phát triển kinhtế - xã hộiở nớc ta hiện nay, từ đó đa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn góp phần giải quyết nhữngvấnđềmâuthuẫn đó. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I. Lý LUậN CHUNG Về MÂUTHUẫN 1.1. Khái niệm các mặt đối lập,mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 1.1.1. Mặt đối lập: Tất cả các sự vật, hiện tợng trên thế giới đều chứa đựngnhững mặt trái ngợc nhau. Trong nguyên tử có điện tửvà hạt nhân; trong sinh vật có đồng hóa và dị hóa; trongkinhtế thị trờng có cung và cầu, hàng hóa và tiền. . . Những mặt trái ngợc nhau đó trong phép biện chứng duy vật gọi là mặt đối lập. Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hớng biến đổi trái ngợc nhau tồn tại một cách khách quan trongtự nhiên, xã hộivà t duy. Sự tồn tại các mặt đối lập là khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật 1.1.2. Mâuthuẫn biện chứng: Các mặt đối lập nằmtrong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâuthuẫn biện chứng. Mâuthuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trongtự nhiên, xã hộivà t duy. Mâuthuẫntrong t duy phản ánh mâuthuẫntrong hiên thực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức. Mâuthuẫn biện chứng không phái là ngẫu nhiên, chủ quan, cũng không phải là mâuthuẫntrong lôgic hình thức. Mâuthuẫntrong lôgic hình thức là sai lầm trong t duy. 1.1.3. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: Hai mặt đối lập tạo thành mâuthuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nơng tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có nhân tố giống nhau. Những nhân tố giống nhau đó gọi là sự đồng nhất của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, sự thống nhất của các mặt đối lập còn bao hàm cả sự đồng nhất của các mặt đó. Do có sự đồng nhất của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâuthuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hóa lẫn nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng. Song, đó chỉ là trạng thái vận động của mâuthuẫnở một giai đoạn phát triển khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập. Các mặt đối lập không chỉ thống nhất mà còn luôn đấu tranh với nhau. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hớng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộc vào tính chất và mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và tùy vào điều kiện cụ thể diễn ra cuộc đấu tranh giữa chúng. 1.2. Mâuthuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hớng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Nh vậy mâuthuẫn biện chứng bao hàm cả sự thống nhất lẫn đấu tranh của các mặt đối lập. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập không tách rời nhau, trongquátrìnhvận động và phát triển của sự vật. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển. Điều đó có nghĩa là: Sự thồng nhất của các mặt đối lập là tơng đối; sự đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâuthuẫn phát triển. Lúc đầu mới xuất hiện, mâuthuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản nhng theo khuynh hớng trái ngợc nhau. Sực khách nhau đó càng ngày càng phát triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 kiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâuthuẫnđợc giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ đợc thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế. Lênin viết Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Tuy nhiên, không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng không có đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là không thể tách rời nhau trongmâuthuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do đó, mâuthuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. 1.3. Phân loại mâuthuẫnMâuthuẫn tồn tại trong tất các sự vật, hiện tợng, cũng nh trong tất cả các giai đoạn phát triển của chúng. Mâuthuẫn hết sức phong phú, đa dạng. Tính phong phú và đa dạng đó đợc quy định một cách khách quan bởi đặc điểm của các mặt đối lập, bởi điều kiện tác động qua lại của chúng, bởi trình độ tổ chức của hệ thống mà trong đó mâuthuẫn tồn tại. 1.3.1. Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật đợc xem xét, ngời ta phân biệt các mâuthuẫn thành mâuthuẫn bên trongvàmâuthuẫn bên ngoài. 1.3.1.1. Mâuthuẫn bên trong: Là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hớng đối lập của cùng một sự vật. 1.3.1 2. Mâuthuẫn bên ngoài: Đối với một sự vật nhất định, mâuthuẫn bên ngoài là mâuthuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác. Việc phân chia mâuthuẫn thành mâuthuẫn bên trongvàmâuthuẫn bên ngoài chỉ là tơng đối, tùy theo phạm vi xem xét. Cùng một mâuthuẫn nhng xét trong mối quan hệ này là mâuthuẫn bên ngoài, nhng xét trong mối quan hệ khác lại là mâuthuẫn bên trong. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thí dụ: Trong phạm vi nớc ta, mâuthuẫntrong nội bộ nềnkinhtếquốc dân là mâuthuẫn bên trong; còn mâuthuẫn về kinhtế giữa nớc ta với các nớc khác trong khối ASEAN lại là mâuthuẫn bên ngoài. Nếu trong phạm vi ASEAN thì mâuthuẫn giữa các nớc trong khối lại là mâuthuẫn bên trong. Vì vậy để xác định mâuthuẫn nào đó là mâuthuẫn bên trong hay mâuthuẫn bên ngoài trớc hết phải xác định phạm vi sự vật đợc xem xét. Mâuthuẫn bên trong có vai trò quyết định trực tiếp đối với quátrìnhvận động phát triển của sự vật. Tuy nhiên, mâuthuẫn bên trongvàmâuthuẫn bên ngoài không ngừng tác động qua lại lẫn nhau. Việc giải quyết mâuthuẫn bên trong không thể tách rời việc giải quyết mâuthuẫn bên ngoài; việc giải quyết mâuthuẫn bên ngoài là điều kiện để giải quyết mâuthuẫn bên trong. Thực tiễn cách mạng nớc ta cũng cho thấy: việc giải quyết nhữngmâuthuẫntrong nớc ta không tách rời việc giải quyết nhữngmâuthuẫn giữa nớc ta với các nớc khác. 1.3.2. Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâuthuẫnđợc chia thành mâuthuẫn cơ bản vàmâuthuẫn không cơ bản. 1.3.2.1. Mâuthuẫn cơ bản: là mâuthuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật, nó tồn tại trong suốt quátrình tồn tại của sự vật. Mâuthuẫn cơ bản đợc giải quyết thì sự vật sẽ thay đổi căn bản về chất. 1.3.2.2. Mâuthuẫn không cơ bản: là mâuthuẫn chỉ đặc trng cho một ph- ơng diện nào đó của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật. Mâuthuẫn đó nảy sinh hay đợc giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất. 1.3.3. Căn cứ vào vai trò của mâuthuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâuthuẫnđợc chia thành mâuthuẫnchủ yếu vàmâuthuẫn thứ yếu. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.3.3.1. Mâuthuẫnchủ yếu: là mâuthuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, nó chi phối các mâuthuẫn khác trong giai đoạn đó. Giải quyết đợcmâuthuẫnchủ yếu trong từng giai đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Mâuthuẫn cơ bản vàmâuthuẫnchủ yếu có quan hệ chặt chẽ với nhau. Mâuthuẫnchủ yếu có thể là một hình thức biểu hiện nổi bật của mâuthuẫn cơ bản hay là kết quảvận động tổng hợp của mâuthuẫn cơ bản ở một giai đoanh nhất định. Việc giải quyết mâuthuẫnchủ yếu tạo điều kiện từng bớc giải quyết mâuthuẫn cơ bản. 1.3.3.2. Mâuthuẫn thứ yếu: là nhữngmâuthuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật, nhng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâuthuẩnchủ yếu chi phối. Giải quyết mâuthuẫn thứ yếu là góp phần vào việc từng bớc giải quyết mâuthuẫnchủ yếu. 1.3.4. Căn cứ vào tính chất của quan hệ lợi ích, ngời ta chia mâuthuẫntrong quan hệ xã hội thành mâuthuẫn đối kháng vàmâuthuẫn không đối kháng. 1.3.4.1. Mâuthuẫn đối kháng: là mâuthuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn ngời có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Thí dụ: mâuthuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa t sản với vô sản, giữa dân tộc bị xâm lợc với bọn đi xâm lợc. 1.3.4.2. Mâuthuẫn không đối kháng: là mâuthuẫn giữa các lực lợng xã hội có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời. Chẳng hạn mâuthuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay, giữa thành thị và nông thôn. . . Việc phân biệt mâuthuẫn đối kháng vàmâuthuẫn không đối kháng có ý nghĩa trong việc xác định đúng phơng pháp giải quyết mâu thuẫn. Giải quyết 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mâuthuẫn đối kháng phải bằng phơng pháp đối kháng; giải quyết mâuthuẫn không đối kháng thì phải bằng phơng pháp trong nội bộ nhân dân. Từ sự phân tích trên, ta thấy: mọi sự vật, hiện tợng đều chứa đựngnhững mặt, những khuynh hớng đối lập tạo thành nhữngmâuthuẫntrong bản thân nó; sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời thay thế. 1.4. ý nghĩa phơng pháp luận Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phơng hớng và giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn, chúng ta phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâuthuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâuthuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hớng trái ngợc nhau, tức tìm ra những mặt đối lập và tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. Lênin viết: Sự nhân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức của các bộ phận của nó, đó là thực chất. . . của phép biện chứng. Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quátrình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải xem xét quátrình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có nh thế mới có thể hiểu đúngmâuthuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hớng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn. Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không đợc điều hòa mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâuthuẫn phái phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phơng thức, phơng tiện và lực lợng để giải quyết mâu thuẫn. Mâuthuẫn chỉ đợc giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. Một mặt, phải chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác, phải tích cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâuthuẫn đi đến chín muồi. Mâuthuẫn khác nhau phải có phơng pháp giải quyết 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâuthuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể. CHƯƠNG 2: Nhữngvấnđềmâuthuẫntrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtếđộclập,tựchủvàhộinhậpkinhtếquốctếởViệtNamQua gn 20 nm i mi, nh ng li ỳng n ca ng v tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to ca nhõn dõn trong vic hin thc hoỏ ng li ú, chỳng ta ó t dc nhng thnh tu to ln, cú ý ngha lch s. Nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha ang tng bc c xõy dng. Nn dõn ch XHCN vi Nh nc phỏp quyn ca dõn, do dõn, vỡ dõn ó c thit nh trờn nhng ng nột c bn. Nn vn hoỏ tiờn tin, m bn sc dõn tc, s thng nht trong a dng ó hỡnh thnh. Khi i on kt ton dõn tc m nn 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức ngày càng được củng cố, thực sự trở thành một động lực quan trọng của đổi mới đất nước. Nềnquốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân với lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại ngày càng đủ mạnh để bảo vệ Tổ quốcvà cuộc sống yên lành của nhân dân. Nền ngoại giao độclập,tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá với tinh thần ViệtNam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, không ngừng mở rộng các quan hệ đối ngoại, nâng cao uy tín và vị thế của nước ta trên trường quốctế đã phát huy vai trò to lớn của mình trong đổi mới đất nước. Công cuộc xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã góp phần làm cho Đảng ta ngày càng vững mạnh, đủ sức gánh vác được sứ mệnh lịch sử mà dân tộc ta giao phó. Những thành tựu đó đã làm cho sức mạnh tổng hợp của đất nước được tăng lên nhiều, vị thế nước ta trên trường quốctế không ngừng được nâng cao. Những bài học được rút ra từ 20 năm đổi mới giúp chúng ta hoàn thiện hơn nữa đường lối, chủ trương, chính sách và cách thức triển khai trong tổ chức thực tiễn sẽ góp phần đẩy mạnh hơn sự phát triển của đất nước. Đó là những yếu tố quan trọngđể chúng ta tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới nhằm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển vào năm 2010 và cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Song, bên cạnh những thành tựu, tiến bộ đã đạt được, vẫn còn những yếu kém, khuyết điểm làm gay gắt nhữngmâuthuẫn của quátrình phát triển. Nềnkinhtế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu quảvà sức cạnh tranh thấp. Khó khăn này sẽ tăng lên rất lớn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp, khi các thoả thuận AFTA và WTO có hiệu lực đầy đủ đối với nước ta. Nhiều nguồn lực và tiềm năng trong nước để phát triển kinhtế chưa được huy động và sử dụng 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tt. Tht thoỏt, lóng phớ trong qun lý kinh t, c bit trong qun lý t ai, u t xõy dng c bn, qun lý doanh nghip Nh nc cũn rt nghiờm trng. Cuc vn ng xõy dng, chnh n ng v ci cỏch hnh chớnh trong h thng chớnh quyn cha t yờu cu ra. Nhiu ni cũn vi phm quyn lm ch ca nhõn dõn, vic thc hin lut phỏp, k cng khụng nghiờm. Nhiu vn xó hi bc xỳc chm hoc cha gii quyt tt. T ú, cú th thy, xõy dng mt nn kinh t c lp, t ch v hi nhp kinh t quc t, nc ta cn phi quan tõm gii quyt rt nhiu vn mõu thun phc tp, trong ú ni lờn nhng mõu thun c bn sau: 2.1. Mâuthuẫn giữa trình độ của lực lợng sản xuất thấp kém, với yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất hiện đại Lịch sử loài ngời là lịch sử biến đổi và phát triển của các phơng thức sản xuất từ thấp đến cao. Phơng thức sản xuất là sự thống nhất hai mặt gắn chặt với nhau: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong phơng thức sản xuất thì lực l- ợng sản xuất là yếu tố năng động nhất, phát triển không ngừng, quyết định quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất với tính cách hạ tầng cơ sở lại quyết định kiến trúc thợng tầng. Nhng suy đến cùng, lực lợng sản xuất quyết định mọi mặt đời sống xã hội, quyết định mọi sự biến đổi từ thấp đến cao của lịch sử loài ngời, của các hình thái kinhtế xã hội. Sự biến đổi và phát triển lực lợng sản xuất là nguyên nhân sâu xa nhất, là nguyên nhân cuối cùng quyết định mọi biến đổi và phát triển của xã hội. Do quy luật khách quan, tuy nớc ta xuất phát từ điều kiện kinhtế thấp kém nhng cần phải và có thể bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa để đi lên chủ nghĩa xã hội. Sau 20 năm đổi mới, nềnkinhtế đã có những thay đổi quan trọng, đã t- ơng đối ổn định và bớc đầu phát triển. Tuy nhiên, trình độ lực lợng sản xuất của nớc ta vẫn còn kém phát triển. Nó đơc biểu hiện trên nhiều mặt nh: - Sức lao động: với số dân hơn 80 triệu ngời, nớc ta có 10 [...]... và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâuthuẫnđợc chia thành mâuthuẫnchủ yếu vàmâuthuẫn thứ yếu 1.3.4 Căn cứ vào tính chất của quan hệ lợi ích, ngời ta chia mâuthuẫntrong quan hệ xã hội thành mâuthuẫn đối kháng vàmâuthuẫn không đối kháng 1.4 ý nghĩa phơng pháp luận 2 2 2 2 3 4 4 5 5 6 6 CHƯƠNG 2: Những vấnđềmâuthuẫntrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtếđộc lập, tự. .. Mâuthuẫn giữa hai khuynh hớng, hai con đờng bản chủ nghĩa và Xã hộichủ nghĩa 2.7 Mâuthuẫn giữa mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH với các thế lực cản trở con đờng phát triển của nớc ta theo mục tiêu đó 2.8 Mâuthuẫn giữa những nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trongquátrìnhxâydựngvà phát triển đất nớc Chơng III kiến nghị giải pháp giải quyết mâuthuẫntrong quá trìnhxâydựngnềnkinh tế. .. động biện chứng Do vậy, hiện nay để giải quyết có hiệu quảmâuthuẫn cơ bản ở nớc ta, nhất thiết phải thông qua việc giải quyết tốt, đồng thời, đồng bộ các mâuthuẫn căn bản trên các lĩnh vực cụ thể đó Chơng III: kiến nghị giải pháp giải quyết mâuthuẫntrong quá trìnhxâydựngnềnkinhtế độc lập,tựchủvàhộinhậpkinhtếquốctếởviệtnam gúp phn tớchvo vic gii quyt tt mõu thun c bn nc ta hin... triển kinhtếxâydựng đất nuớc theo con đờng chủ nghĩa xã hội lấy mục tiêu độc lập dân tộc, dân chủ lên làm trọng Bởi vậy dù có thế lực cản trở nào, trong hay ngoài nớc Đảng và nhân dân ta quyết tâm chống lại nhằm xâydựng CNXH thực hiện mục tiêu xâydựng một nớc ViệtNam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 2.8 Mâuthuẫn giữa những nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan trongquá trình. .. lập 1.2 Mâuthuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển 1.3 Phân loại mâuthuẫn 1.3.1 Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật đợc xem xét, ngời ta phân biệt các mâuthuẫn thành mâuthuẫn bên trongvàmâuthuẫn bên ngoài 1.3.2 Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâuthuẫnđợc chia thành mâuthuẫn cơ bản vàmâuthuẫn không cơ bản 1.3.3 Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn. .. song Một số quan điểm, chủtrơng cha rõ, cha có sự nhận thức thống nhất và cha đợc thông suốt ở các cấp, các ngành Một số vấnđề quan trọng, cụ thể nh: xây dựngnềnkinhtế thị trờng định hớng XHCN, phát huy vai trò chủ đạo của kinhtế nhà nớc, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, xâydựngnềnkinhtếđộc lập tựchủvà nhiều vấnđề khác cha đợc làm rõ Một trong các nguyên nhân chủ yếu là do Công tác... tố, nhiều mâuthuẫn cả bên trong lẫn bên ngoài Quátrìnhvận động và phát triển qua các giai đoạn lại hình thành nênnhững yếu tố mới khiến cho công cuộc xâydựngvà phát triển của nó ngày càng phức tạp hơn, đòi hỏi phải có sự phân tích và giải quyết kỹ lỡng, chi tiết và kịp thời từng yếu tố, từng mâu thuẫn, có nh thế trongquátrìnhhội nhập, nềnkinhtế nớc ta mới đảm bảo tính độc lập vàtựchủ Với... tựchủvàhộinhậpkinhtếquốc tế ởViệtNam 2.1 Mâuthuẫn giữa trình độ của lực lợng sản xuất thấp kém, với yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất hiện đại 2.2 Mâuthuẫn giữa quan hệ sản xuất lạc hậu với việc xác lập QHSX tiến bộ dựa trên chế độ công hữu đối với những t liệu sản xuất là chủ yếu 2.3 Mâuthuẫn giữa cơ cấu kinhtế lạc hậu, phiến diện, khép kín, kinhtế nông nghiệp phổ biến với yêu cầu xây. .. yêu cầu xâydựng cơ cấu kinhtế phát triển toàn diện hiện đại Trong khi đặc trng của nềnkinhtế thị trờng là nềnkinhtế mở phát triển năng động thì nềnkinhtế của nớc ta hiện nay còn quá khép kín nó thể hiện trong cơ cấu nềnkinhtế với nông nghiệp còn chiếm tỉ trọng rất cao, các chính sách thu hút đấu t nớc ngoài về vốn cũng nh công nghệ cha thc sự thông thoáng và hiệu quả Do vậy, trongkinhtế còn... việc hoạch định nhữngchủ trơng, chiến lợc, mục tiêu của định hớng xã hộichủ nghĩa, Đảng Cộng sản ViệtNam đã khẳng định rằng chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng, kết hợp kinhtế thị trờng với định hớng xã hộichủ nghĩa nhẵm xâydựng một nềnkinhtế giàu mạnh, xâydựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phát triển trên chính nền tảng của nó Chúng ta biết sử dụngnềnkinhtế nhiều thành phần . quyết mâu thuẫn một cách thực chất và có hiệu quả. Xuất phát từ những lý do trên, với đề tài Những vấn đề mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc. Chơng III: kiến nghị giải pháp giải quyết mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam gúp phn tớchvo vic gii quyt tt mõu thun c bn. quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể. CHƯƠNG 2: Những vấn đề mâu thuẫn trong quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ