Trong sự nghiệp đổi mới của nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã giành được những thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọngtrong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Mâu thuẫn không chỉ có trong lĩnh vực xã hội mà nó còn tồn tại trong
cả lĩnh vực tư nhiên và trong chính tư duy của con nguời
Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúctồn tại của mình Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một
mà có nhiều mâu thuẫn và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập,mâu thuần này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành
Trong hoạt động kinh tế hiện tượng đó cũng mang tính phổ biến, chẳnghạn như mâu thuẫn giữa cung- cầu, tích luỹ-tiêu dùng, tính kế hoạch hoá củatừng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hànghoá
Trong sự nghiệp đổi mới của nước ta do Đảng khởi xướng và lãnh đạo
đã giành được những thắng lợi bước đầu mang tính quyết định, quan trọngtrong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Trong những chuyển biến đó đã đạt được những thành tựu to lớn nhưng trongnhững thành công đó luôn tồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sựphát triển của đất nước, của công cuộc đổi mới đòi hỏi phải được giải quyết
nó sẽ thúc đẩy cao sự phát triển của nền kinh tế
Sau khi đã được học một số các kiến thức về triết học Mác-Lê Nin vàmột số kiến thức xuất phát từ chính thực tế của đất nước, em đã chọn đề tài
“vận dụng quy luật mâu thuẫn để phân tích những mâu thuẫn trong quá
trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xhcn ở Việt Nam ” làm
tiểu luận cho môn triết học Mác-LêNin
Trang 2CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Để tiến hành nghiên cứu bất cứ vấn đề nào trong thực tế, ta đều phải có
cơ sở lý luận về vấn đề cần nghiên cứu Trong thế giới ngày nay, mỗi sự vậthiện tượng đang tồn tại đều là một thể thống nhất được tạo thành với các mặt,các khuynh hướng, các thuộc tính phát triển ngược chiều nhau, đối lập nhau,chúng tạo thành các mâu thuẫn tồn tại trong sự vật, hiện tượng
Vậy ta hãy xem xét cơ sở lý luận của vấn đề mâu thuẫn trong nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
I Khái quát về nội dung của qui luật mâu thuẫn.
1.1 Một số khái niệm cơ bản của qui luật.
1.1.1 Mâu thuẫn:
Thuyết Âm dương - Ngũ Hành của Trung Hoa có đề cập tới các mâuthuẫn Âm - Dương, mâu thuẫn giữa các yếu tố bản nguyên Kim, Mộc, Thuỷ,Hoả và Thổ
Theo quan niệm của triết học Mác - Lênin, mâu thuẫn là sự thống nhấtcủa các mặt đối lập Nhưng không phải mọi cái đối lập đều tạo nên mâuthuẫn mà chỉ có những xu hướng đối lập nào là tiền đề tồn tại của nhau mớitạo thành mâu thuẫn Để xác định một mâu thuẫn biện chứng thì phải đápứng hai điều kiện là các xu hướng đối lập nhau và các xu hướng là điều kiệntồn tại và phát triển của nhau
1.1.2 Vai trò của quá trình đấu tranh của các mặt đối lập:
- Mặt đối lập là gì: là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, những
khuynh hướng phát triển ngược nhau cùng tồn tại trong một sự vật, hiệntượng, chúng luôn có xu hướng loại trừ nhau nhưng lại là điều kiện tồn tạicủa nhau
Trang 3- Đấu tranh của các mặt đối lập không chỉ là động lực của mọi sự phát
triển và mở rộng ra mà còn là động lực của mọi sự vận động nói chung Bởi
vì sự biến đổi (vận động) của sự vật được tạo ra bởi nguyên nhân là tác độngcủa các yếu tố cấu thành sự vật trong đó sự tác động mạnh mẽ nhất là các yếu
tố cấu thành mâu thuẫn của chúng
1.2 Nội dung của quy luật mâu thuẫn
1.2.1 Tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn
Đối lập với các quan điểm của triết học cũ, phép biện chứng duy vậtkhẳng định rằng tất cả các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thực tại khách quanđều chứa đựng trong nó mâu thuẫn Sự hình thành và phát triển của mâuthuẫn là do cấu trúc tự thân vốn có bên trong của sự vật, hiện tượng qui định.Mâu thuẫn tồn tại không phụ thuộc vào bất kì một hiện tượng siêu tự nhiênnào, kể cả ý chí của con người Mỗi một sự vật, hiện tượng đang tồn tại đều
là một thể thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynh hướng đối lậpnhau
Mâu thuẫn không những là một hiện tượng khách quan mà còn là mộthiện tượng phổ biến
Tính phổ biến của nó thể hiện ở chỗ nó là một hiện tượng có trong tất
cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy của con người Đặc biệt là trong xãhội loài người, mâu thuẫn trở nên phức tạp, đó là mâu thuẫn giữa QHSX vàLLSX, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, giữa các giai cấp đốikháng v.v Như vậy, các hoạt động kinh tế của con người chắc chắn khôngthể tránh khỏi những mâu thuẫn, điều quan trọng là trong thực tiễn phải biếtphân tích từng mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn cụ thể để nhận thức được bảnchất, khuynh hướng vận động, phát triển mà giải quyết cho đúng
Như vậy, tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn đó được các nhà
tư tưởng lớn khẳng định và chứng minh tính khoa học đúng đắn của nó
Trang 41.2.2 Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong tính thống nhất của nó tạo ra nguồn gốc và nguồn lực cho môi số vấn đề và phát triển.
Trong phép biện chứng duy vật khái niệm là sự khái quát các thuộctính, khuynh hướng phát triển ngược chiều nhau, tồn taị trong cùng một sựvật hiện tượng và tạo nên sự vật, hiện tượng đó Do đó cần phải phân biệtrằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn Bởi vì trong, trongcác sự vật hiện tượng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại trong đóhai mặt đối lập Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùngmột sự vật như một chỉnh thể nhưng có khuynh hướng phát triển ngược chiềunhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau Sự chuyển hoá này tạo thànhnguồn gốc động lực đồng thời quy định các bản chất, khuynh hướng pháttriển của sự vật thì hai mặt đối lập như vậy mới được gọi là hai mặt đối lậptạo thành mâu thuẫn Sự thống nhất của hai mặt đối lập là điều kiện tồn tạicủa nhau Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhấtđịnh không có sự tồn tại của sự vật Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đốilập là diều kiện không thể thiếu được cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật, hiệntượng nào
Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng của bản thân sự vật tạonên
Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thịtrường (KTTT) là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của công cuộc đổimới nền kinh tế ở Việt Nam, hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau về bản chất
và những biểu hiện của nó nhưng nó lại hết sức quan trọng vì nó là sự thốngnhất tạo nên quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam Thiếu sự thống nhất nàynền kinh tế thị trường ở Việt Nam không thể tồn tại với ý nghĩa là chính nó
Lực lượng sản xuất - quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất Khilực lượng sản xuất (LLSX) phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất
Trang 5triển của phương thức sản xuất LLSX là yếu tố động, luôn luôn vận độngtheo hướng hoàn thiện còn QHSX phải vận động theo để cho kịp với trình độcủa LLSX, tạo động lực phát triển LLSX và có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế.
Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tương đối Bản thânkhái niệm đã nói lên tính chất tương đối của nó Thống nhất của cái đối lập,trong thống nhất đã bao hàm trong đó sự đối lập
Sự thống nhất của các mặt đối lập trong cùng một sự vật không táchrời sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tạitrong cùng một sự vật thống nhất như một chỉnh thể trọn vẹn nhưng khôngnằm yên mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau tạo thành động lực phát triểncủa bản thân sự vật Sự đấu tranh chuyển hoá và bài trừ và phủ định lẫn nhaugiữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội có giai cấp đốikháng, mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến với QHSX lạc hậu, kìm hãm nó diễn
ra gay gắt và quyết liệt Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằngnhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết được mâu thuẫn một cách
cơ bản
Sự đấu tranh của các mặt đối lập được chia làm nhiều giai đoạn Thôngthường khi mới xuất hiện, mặt đối lập chưa thể hiện rõ xung khắc gay gắt,người ta gọi đó là giai đoạn khác nhau Tất nhiên không phải bất kỳ sự khácnhau nào cũng được gọi là mâu thuẫn chỉ có những mặt khác nhau, tồn tạitrong cùng một sự vật hiện tượng liên kết hữu cơ với nhau, phát triển ngượcchiều nhau, tạo thành động lực bên trong của sự phát triển khi hai măt ấy mớihình thành bước đầu của mâu thuẫn Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn pháttriển đến giai đoạn xung đột gay gắt nó biến thành độc lập Nếu hội đủ cácmặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau Sự vật cũ mất đi, sự vậtmới xuất hiện Sau khi mâu thuẫn được giải quyết sự thống nhất của hai mặtđối lập cũ được thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới, hai mặt
Trang 6đối lập mới lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn đượcgiải quyết sự vật mới hơn xuất hiện với trình độ cao hơn Cứ như thế đấutranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật biến đổi không ngừng từ thấp đếncao Chính vì vậy Lê Nin khẳng định” sự phát triển là một cuộc đấu tranhgiữa các mặt đối lập”.
Khi bàn về mối quan hệ thống nhất và đấu tranh củacác mặt đối lập LêNin đã chỉ ra rằng: Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ýnghĩa nó chính là nó nhờ có sự thống nhất giữa các mặt đối lập mà chúng tanhận biết được sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan Song bảnthân sự thống nhất chỉ là tương dối tạm thời, đấu tranh giữa các mặt đối lậpmới là tuyệt đối Nó diễn ra thường xuyên và liên tục trong suốt quá trình tồntại của sự vật, kể cả trong trạng thái sự vật ổn định, cũng như khi chuyển hoánhảy vọt về chất của các mặt đối lập, là có điều kiện thoáng qua, tạm thờitương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũngnhư sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối
1.3 Một số loại mâu thuẫn
1.3.1 Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài
Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn nằm ngay trong chính bản thân sựvật Mâu thuẫn này bao giờ cũng là nhân tố quyết định bản chất và xu thế vậnđộng của chính bản thân sự vật Ví dụ như mâu thuẫn giữa LLSX và QHSXtrong phương thức sản xuất
Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa các sự vật, hiện tượng vớinhau Đó là mâu thuẫn giữa KTTT tư bản chủ nghĩa và định hướng XHCNcủa nhà nước ta
Mâu thuẫn bên ngoài là phổ biến nhưng mâu thuẫn bên trong lại quyếtđịnh mâu thuẫn bên ngoài, vì không thông qua mâu thuẫn bên trong thì mâuthuẫn bên ngoài tự nó không thể phát huy được vai trò của mình
Trang 7Việc phân biệt mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài là rất cầnthiết Bởi mỗi loại mâu thuẫn có vị trí và ảnh hưởng nhất định đến sự pháttriển của sự vật Nhận thức từ vai trò của từng loại mâu thuẫn, Đảng ta trongchiến lược phát triển kinh tế - xã hội, một mặt đó tập trung mọi khả năngnhằm khai thác tốt nhất tiềm lực hiện có trong nước Mặt khác, có chính sáchđối ngoại năng động, thu hút và kỹ thuật nước ngoài hỗ trợ tích cực cho sựphát triển kinh tế trong nước.
1.3.2 Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản
Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định từ bản chất, khuynh hướngphát triển của bản thân các sự vật, hiện tượng Nó là cơ sở hình thành và chiphối tất cả các mâu thuẫn khác trong sự vật, trong đó có mâu thuẫn không cơbản
Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn không quyết định trực tiếp bảnchất và khuynh hướng phát triển của sự vật nhưng có vai trò ảnh hưởng nhấtđịnh đối với sự vận động, phát triển của sự vật Mâu thuẫn không cơ bản tồntại gắn liền với mâu thuẫn cơ bản trong cùng một sự vật và chịu sự chi phốicủa mâu thuẫn cơ bản
Khi nghiên cứu kết cấu kinh tế của xã hội TBCN ta thấy mâu thuẫn cơbản của xã hội ấy là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sản xuất và tính chất
tư nhiên của chế độ chiếm hữu Từ mâu thuẫn này sinh ra một số mâu thuẫnkhông cơ bản như: mâu thuẫn giữa tính chất có tổ chức của sản xuất trongtừng xí nghiệp riêng rẽ với tính chất và tổ chức của sản xuất trong toàn xãhội, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
1.3.3 Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu
Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn được nói lên hàng đầu ở mỗi giaiđoạn nhất định của quá trình phát triển của sự vật
Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn không đúng vai trò quyết địnhđối với quá trình phát triển của sự vật
Trang 8Tuy vậy, sự phân biệt giữa hai mâu thuẫn trên chỉ có tính chất tươngđối Trong từng điều kiện hoàn cảnh, mâu thuẫn chủ yếu có thể trở thành thứyếu và ngược lại Ta xem xét lại mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, nói chungthì LLSX có vai trò quyết định Song, trong những điều kiện nhất định,QHSX lại có tác dụng chủ yếu và quyết định, khi mà, nếu không thay đổiQHSX thì LLSX không thể phát triển, lúc đó sự thay đổi QHSX lại có tácdụng chủ yếu và quyết định.
1.3.4 Mâu thuẫn đối kháng và không đối kháng
Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn đặc trưng chỉ có trong lĩnh vực đờisống xã hội Đó là mâu thuẫn giữa những lực lượng, những tầng lớp xã hội cólợi ích căn bản đối lập nhau đến mức không thể điều hoà được Ví dụ nhưmâu thuẫn giữa vô sản và tư sản, giữa những tàn dư của kinh tế bao cấp vàKTTT v.v và chỉ cú thể giải quyết thông qua các cuộc cách mạng xã hội Mâu thuẫn không đối kháng là những mâu thuẫn xuất hiện giữa nhữnglực lượng xã hội mà lợi ích về căn bản nhất trí với nhau Ví dụ mâu thuẫngiữa KTTT xã hội chủ nghĩa và KTTT tư bản chủ nghĩa v.v
Nhưng hai loại mâu thuẫn trên có thể chuyển hoá cho nhau, ta xem xétđiều đó qua mâu thuẫn giữa kinh tế thành thị và nông thôn Trong xã hộiTBCN, ở đó thành thị do giai cấp tư sản thống trị, bóc lột tàn khốc nông thôn
- đó là một mâu thuẫn hết sức đối kháng Nhưng ở xã hội XHCN, mâu thuẫnđối kháng đã biến thành không đối kháng, mà đến xã hội cộng sản thì mâuthuẫn đó sẽ hết
Trên đây ta đó nêu và phân tích những nội dung cơ bản của quy luậtmâu thuẫn, đó chính là cơ sở lý luận cho việc vận dụng quy luật này vào việcxác định những nguyên tắc chung trong quá trình xây dựng và phát triển
Trang 9CHƯƠNG 2 NHỮNG MÂU THUẪN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Khái quát nền kinh tế thị trường của Việt Nam
2.1.1 Khái niệm
Kinh tế hàng hoá được điều tiết bởi cơ chế thị trường hay vận động theo cơchế thị trường được gọi là kinh tế thị trường Hay theo cách khác, kinh tế thịtrường là một nền kinh tế hàng hoá nhưng phát triển ở trình độ cao ở đó mọiyếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cũng như các sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ ở đầu ra đều tồn tại dưới hình thức là hàng hoá, nó đều thông qua thịtrường và đều do thị trường quyết định
2.1.2 Nền kinh tế thị trường theo định hước XHCN ở nước ta
Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam theo định hướng XHCN là một tất yếulịch sử, nó nhằm tới mục tiêu cụ thể và mang tính cách mạng Nó thay cũ đổimới hàng loạt vấn đề lý luận và thực tiễn cả về kinh tế và chính trị - xã hội,bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh tronghoàn cảnh, điều kiện mới
Từ khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng, tất cả các nước XHCN đềuthực hiện kinh tế kế hoạch tập trung Cơ chế vận hành và quản ký kinh tế nàyđược duy trì một thời gian khá dài và xem như là một đặc trưng riêng biệt củaCNXH, là cái đối lập với cơ chế thị trường của CNTB Sự thực thì khôngphải hoàn toàn như vậy, nền kinh tế tập trung đã được các nước Tư bản ápdụng từ trước khi nhiều nước xác lập chế độ XHCN nhưng các nước tư bản
đã xoá bỏ cơ chế này sau khi chiến tranh kết thúc và đã đạt được những thànhtựu rất lớn về kinh tế - xã hội Công bằng mà nói, nền kinh tế thị trường cũngchưa phải là cái duy nhất bảo đảm cho sự tăng trưởng và phát triển của xãhội
Trang 10Trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì sự tồn tại của nền sản xuất hànghoá là lẽ đương nhiên Như vậy có thể nói rằng nền kinh tế thị trường cũngnhư nền kinh tế tập trung không phải là thuộc tính cố hữu ,đặc thù của mộtchế độ xã hội nào đó, vấn đề áp dụng mỗi nền kinh tế đó vào thời điểm, hoàncảnh lịch sử nào cho phù hợp để giành laị hiệu quả cao nhất Chúng ta đangtrong giai đoạn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, bởi thế việc phát triển KTTT
là một tất yếu khách quan
Mới chỉ có hơn 10 năm đổi mới vừa qua với việc chuyển sang KTTT,Việt Nam đã cho nhân dân thế giới ngỡ ngàng Từ chỗ chúng ta còn xa lạ,nay đã hội hội nhập được với nền kinh tế tiên tiến, hiện đại Tất cả nhữngthành tựu kinh tế mà chúng ta đạt được khi chuyển sang nền kinh tế thịtrường đã nói lên công cuộc đổi mới ở nước ta là một cuộc cách mạng thậtsự
Ở Việt nam có đặc điểm là bảo vệ, vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là mục tiêu, nhiệm vụ không kémphần quan trọng, làm sáng tỏ thêm ý nghĩa và vai trò cách mạng của côngcuộc đổi mới hiện nay ở nước ta
Trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Đảng ta một lần nữakhẳng định những giá trị khoa học bền vững của chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hành động
Nếu nhìn từ góc độ triết học.
Mô hình phát triển kinh tế theo xu hướng thị trường có sự điều tiết vĩ
mô từ trung tâm, trong bối cảnh của thời đại ngày nay là một mô hình hợp lýhơn cả Mô hình này, về đại thể đáp ứng được những thách thức của sự pháttriển
Việc thực hiện mô hình này trong thực tế không những là công cụ, làphương thức để nước ta đi tới mục tiêu xây dựng XHCN