Nghiên cứuứngdụng phƣơng phápphântích
hệ số tƣơng quantrongxửlý - phântíchsố
liệu phổgammahàngkhông
Nguyễn Viết Đạt
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Địa vật lý; Mã số: 60 44 61
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Võ Thanh Quỳnh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Trình bày các phƣơng phápxửlýphântích tài liệu địa vật lýhàng không.
Nghiên cứu phƣơng pháphệsố tƣơng quan và khả năng ứngdụng của phƣơng pháp
trong giải đoán địa chất sốliệuphổgammahàng không. Áp dụng phƣơng pháphệsố
tƣơng quan tiến hành phântích thử nghiệm tài liệuphổgammahàngkhông vùng
Đông tỉnh Đak Lak.
Keywords: Địa vật lý; Hệsố tƣơng quan; Phổ gamma; Hàngkhông
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Trên thế giới, phƣơng pháp bay đo từ phổgamma phục vụ điều tra địa chất và khoáng sản đã và đang
đƣợc áp dụng rộng rãi. Các nƣớc phát triển nhƣ Liên Xô, Canada, Australia, ngoài việc áp dụng các
phƣơng pháp bay đo từ, phổgammatrong tổ hợp các phƣơng pháp địa vật lýhàngkhông còn tiến hành
phƣơng pháp bay đo điện từ tỷ lệ lớn nhằm phục vụ công tác tìm kiếm thăm dò khoáng sản. Các phƣơng
pháp xử lý, phântích tài liệu địa vật lýhàngkhông nói chung và tài liệu bay đo từ phổgamma nói riêng
đã đạt đƣợc kết quả cao, đóng góp rất lớn trong công tác điều tra địa chất và đánh giá khoáng sản.
Ở Việt nam tổ hợp phƣơng pháp bay đo từ, phổgamma tỷ lệ 1: 50.000 đến 1: 25.000 đƣợc tiến hành
từ những năm 80 thế kỷ trƣớc. Sau những năm thập kỷ 90 đến nay, tổ hợp phƣơng pháp bay
đo từ, phổgamma tỷ lệ 1: 50.000 kết hợp đo vẽ trọng lực mặt đất tỷ lệ 1: 100.000 đƣợc Liên
đoàn Vật lý Địa chất áp dụng thƣờng xuyên trong các đề án sản xuất của Cục Địa chất và
Khoáng sản Việt Nam. Đến nay đã hoàn thành đƣợc khoảng 100.000 km
2
chiếm gần 1/3 diện
tích toàn lãnh thổ, các diện tích đã bay đo từ phổgamma tập trung chủ yếu từ Thanh Hoá đến
Lâm Đồng, diện tích đo vẽ trọng lực cũng gần nhƣ phủ kín hết diện tích bay đo. Kết quả bay
đo địa vật lý đã có nhiều đóng góp trong điều tra địa chất và đánh giá khoáng sản, đặc biệt đã
phát hiện nhiều mỏ mới quantrọng nhƣ: uran (Quảng Nam), fluorit (Bình Định), magnesit
(Gia Lai), vàng (Sơn Hòa), vàng, thiếc ở các vùng Hà Tĩnh, Quảng Bình, Huế, Lâm Đồng
v.v.
2
Trong quá trình xử lý, phântích và quy trình xử lý, phântíchsốliệu đo bay địa vật lý dần dần
đƣợc hoàn thiện và có hiệu quả trong giải đoán địa chất, dự báo triển vọng khoáng sản. Tuy
nhiên Với lƣợng dữ liệuphổgammahàngkhông rất lớn, Hiện nay, trên thế giới cũng nhƣ ở
Việt Nam có rất nhiều phƣơng pháp đang đƣợc áp dụng nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả
khai thác thông tin.
Xuất phát từ những cơ sở trên, học viên chọn hƣớng nghiêncứu là: ”Nghiên cứuứngdụng
phƣơng phápphântíchhệsố tƣơng quantrongxửlý - phântíchsốliệuphổgammahàng
không”.
2. Mục đích của đề tài
Ngiên cứu phƣơng phápphântíchhệsố tƣơng quan và khả năng ứngdụng của phƣơng pháp
trong xửlýphântíchsốliệuphổgammahàng không. Sử dụng phƣơng pháphệsố tƣơng quan
để tiến hành phântích thử nghiệm trên sốliệu thực tế từ đó đƣa ra khả năng ứngdụng phƣơng
pháp này trongxửlýsốliệu địa vật lýhàng không.
3. Nội dungnghiêncứu
- Tìm hiểu các phƣơng phápxử lý, phântích thống kê sốliệu địa vật lý.
- Ngiên cứu phƣơng phápphântíchhệsố tƣơng quan và khả năng ứngdụng của phƣơng
pháp trongxửlýphântíchsốliệuphổgammahàng không.
- Áp dụng phƣơng phápphântíchhệsố tƣơng quan để xây dựng chƣơng trình xửlýsố
liệu.
- Tiến hành áp dụngphântích thử nghiệm trên tài liệu thực tế.
4. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Các phƣơng phápxửlýphântích tài liệu địa vật lýhàngkhông
Chƣơng 2: Phƣơng pháphệsố tƣơng quan và khả năng ứngdụng của phƣơng pháptrong giải
đoán địa chất sốliệuphổgammahàngkhông
Chƣơng 3: Áp dụng phƣơng pháphệsố tƣơng quan tiến hành phântích thử nghiệm tài liệu
phổ gammahàngkhông vùng Đông tỉnh Đak Lak
3
CHƢƠNG 1
CÁC PHƢƠNG PHÁPXỬLÝ – PHÂNTÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝHÀNGKHÔNG
1.1. CƠ SỞLÝ THUYẾT XỬLÝ TỔ HỢP SỐLIỆU ĐỊA VẬT LÝ
Khác với các lĩnh vực nghiêncứu trực tiếp đối tƣợng địa chất, địa vật lýnghiêncứu gián tiếp
các đối tƣợng đó dựa vào các đặc điểm trƣờng vật lý của chúng. Từ các sốliệu khảo sát
trƣờng địa vật lý, mục tiêu cuối cùng của công tác thăm dò địa vật lý là đƣa ra đƣợc các thông
tin của đối tƣợng để phục vụ cho các mục tiêu khác nhau. Để thực hiện nhiệm vụ này có nhiều
phƣơng pháp, trong đó lý thuyết nhận dạng – lĩnh vực toán học giải quyết các bài toán phân
loại đối tƣợng là một phƣơng án đƣợc lựa chọn nhiều hiện nay trong địa vật lý.
1.1.1. Các bƣớc xửlý tổ hợp sốliệu địa địa vật lý
Xử lý tổ hợp sốliệu Địa vật lý là một quá trình phức tạp phụ thuộc vào mục đích đối
tƣợng nghiêncứu và các dạng sốliệu khác nhau. Một cách khái quát có thể phân chia quá
trình này theo các bƣớc cơ bản sau đây
- Xây dựng mô hình và xác định phƣơng pháp nhận dạng.
- Ƣớc lƣợng các đặc trƣng thống kê.
- Chọn thuật toán xửlý và thực hiện quá trình xử lý.
- Định nghiệm về sự tồn tại của các đối tƣợng.
- Đánh giá chất lƣợng xử lý.
1.1.2. Các thuật toán nhận dạng
Nhiệm vụ cơ bản nhất của công tác xửlý tổ hợp sốliệu địa vật lý là phân loại đƣợc các điểm
quan sát thành các diện tích nhất định hay các nhóm, lớp diện tích nhất định, ở đó các đặc
trƣng của trƣờng địa vật lý giống với các đặc trƣng của trƣờng liên quan với loại (lớp) đối
tƣợng địa chất nhất định. Để giải quyết đƣợc nhiệm vụ trên tƣơng tự nhiều lĩnh vực khoa học
khác ngƣời ta sử dụnglý thuyết nhận dạng - một lĩnh vực toán học đi sấu vào giải quết các bài
toán phân loại đối tƣợng dựa vào mối quanhệ hữu cơ giữa các đối tƣợng cụ thể và các dấu
hiệu đặc trƣng cho đối tƣợng đó.
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁPXỬLÝPHÂNTÍCH TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ MÁY BAY
TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1. Các phƣơng phápphântích tài liệu địa vật lý máy bay trên thế giới
Hiện nay trên thế giới, trong công tác phântích tài liệu dịa vật lý may bay để giải thích địa
chất và dự báo triển vọng khoáng sản ngƣời ta sử dụng rất nhiều phƣơng pháp khác nhau,
trong đó có các phƣơng pháp thông kê- nhận dạng đƣợc áp dụng rộng rãi có hiêu quả hơn cả,
và có thể chia chúng thành các nhóm phƣơng pháp chính sau.
a. Các phƣơng pháp tách trƣờng
4
b. Các phƣơng pháp thống kê nhận dạng
c. Các phƣơng pháp thống kê thực nghiệm
d. Các phƣơng pháp khác.
1.2.2. Các phƣơng phápphântích tài liệu dịa vật lý may bay ở Việt Nam
Công tác phântích tài liệu địa vật lýhàngkhông ở nƣớc ta trong những năm gần đây cũng đã
có đƣợc những bƣớc tiến đáng kể. Trong tổ hợp các phƣơng phápphântích tài liệu đang đƣợc
sử dụngtrong các đề án bay đo ngoài một số phƣơng pháp định tính với các thuật toán tƣơng
đói đơn giản căn cứ trực tiếp vào đặc điểm hình thái của các bản đồ trƣờng thì một số phƣơng
pháp phântích hiện đại nhƣ: Dominal, tƣơng quan, nhận dạng v.v
5
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁPHỆSỐ TƢƠNG QUAN VÀ KHẢ NĂNG ỨNGDỤNG CỦA PHƢƠNG
PHÁP TRONG GIẢI ĐOÁN ĐỊA CHẤT SỐLIỆUPHỔGAMMAHÀNGKHÔNG
2.1. PHƢƠNG PHÁPHỆSỐ TƢƠNG QUAN
Phân tích tƣơng quan là kỹ thuật rất thƣờng dùngtrong thống kê của nhiều ngành nhƣ kinh
tế, y học, sinh học… nhằm khảo sát mối liên quan giữa 2 biến số đo trên cùng các đối tƣợng
thông qua hệsố tƣơng quan. Có nhiều loại hệsố tƣơng quan nhƣng trong nội dung luận văn
này chỉ chủ yếu trình bày hệsố tƣơng quan r. Hệsố tƣơng quan r là số đo mối liên quan tuyến
tính của 2 biến số.
2.1.1. Hệsố tƣơng quan
Hệ số tƣơng quan
của tập hợp chính công thức (2.1)
Hệ số tƣơng quan R của mẫu theo công thức (2.2)
2.1.2. Cơ sở áp dụng phƣơng pháphệsố tƣơng quan
Hệ số tƣơng quan có ý nghĩa toán học là phản ánh mức độ quanhệ giữa hai đại lƣợng. Khi
hai đại lƣợng X, Y có mối quanhệ càng chặt chẽ thì giá trị tuyệt đối của hệsố tƣơng quan
càng lớn (tiến dần tới 1). Và ngƣợc lại, Khi X, Y có quanhệkhông chặt thì giá trị tuyệt đối
của hệsố tƣơng quan càng tiến gần tới 0.
Vậy khi sử dụnghệsố tƣơng quantrong tài liệuphổgammahàngkhông thì có đƣợc các nhận
định về đặc điểm phân bố của trƣờng phóng xạ tự nhiên.
2.2. ỨNGDỤNG PHƢƠNG PHÁPHỆSỐ TƢƠNG QUANTRONG ĐÁNH GIÁ
PHÂN LOẠI CỤM DỊ THƢỜNG
Thực tế, các dị thƣờng phổgamma thƣờng tập trung thành các cụm hoặc dải, tập hợp nhiều dị
thƣờng tập trung thành một tập hợp (gọi chung là cụm dị thƣờng). trên mỗi một yếu tố địa
chất gây dị thƣờng, các dị thƣờng mang những đặc tính phóng xạ tƣơng đối chung, liên quan
tới một số loại hình khoáng sản nhất định vì vậy việc phântích tài liệu, dự báo triển vọng
khoáng sản cần tiến hành theo các cụm dị thƣờng. Các bản đồ phân bố dị thƣờng đơn và các
tham số đặc trƣng của từng dị thƣờng đơn khó có thể đƣa ra cái nhìn khái quát về đặc điểm
phóng xạ chung của toàn cụm, từ đó khó rút ra những nhận định chính xác về đặc điểm của
đối tƣợng địa chất gây dị thƣờng cũng nhƣ việc đánh giá khả năng liên quan đến khoáng sản
của chúng.
2.2.1. Đánh giá phân loại dị thƣờng đơn
2.2.2. Đánh giá phân loại cụm dị thƣờng
2.2.3. Ứngdụnghệsố tƣơng quantrong đánh giá, phân loại cụm dị thƣờng
Từ ý nghĩa toán học và ý nghĩa địa chất của hệsố tƣơng quan, thì các cặp hệsố tƣơng
quan: R
U/Th
, R
U/K
và R
Th/K
đƣợc sử dụng nhƣ dấu hiệu để khoanh định các trƣờng xạ địa hóa
cục bộ với giá trị ngƣỡng đƣợc chọn thông qua các đối tƣợng chuẩn đã biết của vùng nghiên
6
cứu. Với các cụm dị thƣờng, hệsố tƣơng quan giúp nâng cao hiệu quả đánh giá và phân loại
cụm dị thƣờng.
2.3. ỨNGDỤNG PHƢƠNG PHÁPTRONGPHÂN CHIA THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT
VÀ DỰ BÁO TRIỂN VỌNG KHOÁNG SẢN
Ngoài việc sử dụnghệsố tƣơng quantrong hỗ trợ và nâng cao hiệu quả trong đánh giá phân
loại cụm dị thƣờng. chúng tôi đề xuất phƣơng pháphệsố tƣơng quanứngdụngtrongphân
chia các thành tạo địa chất và dự báo triển vọng khoáng sản.
Phƣơng pháp đƣợc tiến hành dựa trên các thông số cƣờng độ bức xạ của các nguyên tố U,
Th, K. Và sử dụng các giá trị hệsố tƣơng quan của các nguyên tố này nhằm mục tiêu phân
chia các thành tạo địa chất và dự báo triển vọng khoáng sản góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng, phântíchsốliệuphổgammahàng không.
2.4. XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ỨNGDỤNG PHƢƠNG PHÁPHỆSỐ TƢƠNG
QUAN
Từ cơ sởlý thuyết đã trình bày ở các mục trên, tôi đã tiến hành thành lập một chƣơng trình
ứng dụng phƣơng pháphệsố tƣơng quan với 2 nội dung chính nhƣ sau:
- Sử dụnghệsố tƣơng quantrong đánh giá phân loại cụm dị thƣờng
- Sử dụng phƣơng pháphệsố tƣơng quan nhằm phân chia thành tạo địa chấ và phân vùng
triển vọng khoáng sản.
7
CHƢƠNG 3
ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁPHỆSỐ TƢƠNG QUAN TIẾN HÀNH PHÂNTÍCH THỬ
NGHIỆM TÀI LIỆUPHỔGAMMAHÀNGKHÔNG VÙNG ĐÔNG TỈNH ĐAK LAK
Sau quá trình nghiêncứu và khẳng định khẳ năng ứngdụng của phƣơng pháphệsố tƣơng
quan trongxửlýphântích tài liệuphổgammahàng không, học viên đã tiến hành phântích
thử nghiệm với các sốliệu giả định và đã có đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Trong chƣơng
này, học viên thực hiện phƣơng pháp với sốliệu thực tế khu vực nhỏ thuộc phía Đông tỉnh
Đak Lak và tiến hành đối sánh với các nghiêncứu trƣớc đó nhằm mục tiêu khẳng định khả
năng ứn dụng của phƣơng pháp đối với quá trình phântích tài liệuphổgammahàng không.
3.1. GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊNCỨU
3.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên vùng nghiêncứu và khu vực lân cận
Vị trí địa lý
Khu vực nghiêncứu nằm ở phần phía đông của tỉnh Đak Lak và thuộc địa phận các huyện:
M’ Đrăk và Ea Kar (Tỉnh Đak Lak), một phần nhỏ huyện Krong Pha (Tỉnh Gia Lai – Kon
Tum) và một phần huyện Sông Hinh của tỉnh Phú Yên.
Với diện tích khoảng 870 km2 đƣợc giới hạn từ 12°47'N – 13°00' vĩ độ bắc và 108°32' –
108°43' kinh độ đông. Trong khu vực nghiêncứu có khu bảo tồn Ea Sô thuộc tỉnh Đak Lak, là
một trong những khu bảo tồn lớn thuộc khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
Địa hình
Khu vực nghiêncứu có địa hình chủ yếu là cao nguyên và đồi núi thấp, với các cao nguyên
tiêu biểu là Buôn Hồ thuộc tỉnh Đắk Lắk và Vân Hòa thuộc tỉnh Phú Yên.
Khí hậu
Khu vực nghiêncứu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hƣởng của khí hậu đại
dƣơng. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng
8. Nhiệt độ trung bình hàng năm 26,5°C, lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 1.600 -
1.700mm, có năm đạt trên 2000mm.
Ở vùng núi và khu vực đầu nguồn thì nhiệt độ trung bình năm thấp hơn.Vào những tháng mùa
đông thì độ ẩm tƣơng đối thấp.
Đặc điểm thủy văn
3.1.2. Đặc điểm dân cƣ - kinh tế - xã hội
Gồm có các đặc điểm chính về dân cƣ, kinh tế, khai thác khoáng sản, giao thông vận tải của
vùng.
8
3.1.3. Đặc điểm địa chất
Khu vực nằm sát rìa Nam-Đông Nam của đới Kon Tum. Đây là một khối nâng bền vững
trong suốt Paleozoi. Tuy nhiên, từ Paleozoi muộn đến Đệ Tứ vùng bị các hoạt động của quá
trình hoạt hóa magma kiến tạo xảy ra mạnh mẽ đã phá vỡ móng kết tinh tiền Rifei. Phần diện
tích của vùng lộ ra các đá magma xâm nhập thuộc các phức hệ có thành phần thạch học và
tuổi khác nhau. Một số diện tích bị phủ bởi các trầm tích phun trào bề dày nhỏ có tuổi Cacbon
muộn đến tuổi Kreta. Phần còn lại là đá của móng kết tinh tiền Rifei còn sót lại.
3.2. ỨNGDỤNG PHƢƠNG PHÁPHỆSỐ TƢƠNG QUAN VỚI SỐLIỆU THỰC TẾ
VÙNG ĐÔNG ĐAK LAK
Diện tíchnghiêncứu là một phần nhỏ nằm trong diện tích đo bay từ - phổgammahàngkhông
tỷ lệ 1:50.000. Các sốliệu đƣợc sử dụng để tính toán gồm có: các giá trị hàm lƣợng U, Th, K,
sơ đồ phân bố cụm dị thƣờng.
- Các tài liệu thu thập về khu vực bao gồm:
- Bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000.
- Bản đồ hành chính tỉnh Đak Lak.
- Sốliệu cƣờng độ bức xạ của các nguyên tố U, Th, K.
- Sơ đồ phân bố cụm dị thƣờng
Trong nội dung của luận văn này, học viên tiến hành sử dụng phƣơng pháphệsố tƣơng quan
và chƣơng trình thành lập đƣợc ứngdụng với 2 nội dung:
1. Ứngdụnghệsố tƣơng quantrong đánh giá phân loại cụm dị thƣờng
2. Ứngdụng phƣơng pháp trên toàn diện tích nhằm khoanh vùng các trƣờng xạ địa hóa cục
bộ liên quan tới các đới biến đổi có tiềm năng triển vọng khoáng sản.
3.2.1. Ứngdụnghệsố tƣơng quan góp phần đánh giá cụm dị thƣờng
Trong vùng theo kết quả của Báo cáo Kết quả bay đo từ - phổgamma tỉ lệ 1:25.000 vùng Tuy
Hòa gồm có 22 cụm dị thƣờng trong đó có 2 cụm đã đƣợc kiểm tra mặt đất chi tiết các cụm dị
thƣờng và bản chất của các cụm theo phƣơng án đánh giá này đƣợc trình bày trong hình 3.3
và bảng 3.1
Sử dụng phƣơng án 1 của chƣơng trình đã trình bày ở mục 2.4, học viên đã tiến hành tính hệ
số tƣơng quan của từng cụm dị thƣờng và từ kết quả đó tiến hành đánh giá các cụm dị thƣờng
này theo hệsố tƣơng quan đã tính đƣợc. Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.2.
Qua các kết quả thực hiện đánh giá phân loại bản chất cụm dị thƣờng với tài liệu thực tế này
cho thấy khả năng ứngdụng tốt của hệsố tƣơng quan để thực hiện mục tiêu phân loại bản
chất cụm dị thƣờng và hoàn toàn có thể ứngdụng phƣơng pháp này kết hợp với các chỉ tiêu
khác nhằm nâng cao hiệu quả khai thác thông tin từ sốliệuphổgammahàng không.
9
3.2.2. Ứngdụng phƣơng pháphệsố tƣơng quantrong khoanh định trƣờng xạ địa hóa cục bộ
và dự báo triển vọng khoáng sản.
Sau khi chạy thử nghiệm phƣơng án 2 của chƣơng trình phântíchhệsố tƣơng quan với các tài
liệu giả định và cho những kết quả ổn định. Học viên tiến hành xửlý thử nghiệm chƣơng trình
này trên tài liệu thực tế vùn đông tỉnh Đak Lak. Các sốliệu đầu vào của chƣơng trình là các
số liệu hàm lƣợng U, Th, K và tọa độ tƣơng ứng.
Chƣơng trình sau khi chạy sẽ cho ra đƣợc 3 lớp thông tin là hệsố tƣơng quan R
U/Th
, R
U/K
,
R
Th/K
với các tọa độ tƣơng ứng. Các lớp thông tin này đƣợc đƣa lên bản đồ đẳng trị và đây là
cơ sở chính để học viên tiến hành khoanh định các trƣờng xạ địa hóa cục bộ.
Quá trình tiến hành dự báo triển vọng khoáng sản đƣợc thực hiện theo 2 bƣớc sau:
Bƣớc 1: Khoang định các trƣờng xạ địa hóa cục bộ, liên quan với các đới biến đổi có tiềm
năng triển vọng khoáng hóa quặng
Bƣớc 2: Đối sánh các tiêu chuẩn địa vật lý với các tiền đề địa chất, khoanh định các đới có
triển vọng, phân loại chúng
Kết quả khoang định ranh giới của của các trƣờng xạ địa hóa cục bộ liên đƣợc thể hiện trong
hình 3.7. Các ranh giới này tƣơng đối trùng với ranh giới các đới triển vọng trong báo cáo kết
quả của đề án bay đo.
Kết quả là đã khoanh định đƣợc 9 đới triển vọng khoáng sản. Trong đó có 3 đới triển vọng
loại A1 là những đới triển vọng đã đƣợc kiểm tra, 4 đới triển vọng loại A là những đới chƣa
đƣợc kiểm tra, 2 đới triển vọng loại B.
10
KẾT LUẬN
Trên cơ sở thu thập tài liệu, tìm hiểu các phƣơng phápphântích tổ hợp tài liệu địa vật lý đặc
biệt là tài liệu từ - phổgammahàngkhôngtrong nƣớc và trên thế giới, học viên đã tiến hành
nghiên cứuứngdụng phƣơng phápphântíchhệsố tƣơng quantrongxửlýphântích tài liệu
phổ gammahàng không.
Với việc hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra luận văn đã đạt đƣợc một số kết quả chính
nhƣ sau:
- Nghiêncứu phƣơng pháphệsố tƣơng quan từ đó đƣa ra khả năng ứngdụng của phƣơng
pháp trongxửlýphântíchsốliệuphổgammahàngkhông nhằm góp phần nâng cao hiệu
quả trongxửlý tài liệu.
- Thành lập một chƣơng trình tự động xửlýsốliệuphổgammahàngkhông theo phƣơng
pháp hệsố tƣơng quan.
- Thực hiện phântích thử nghiệm chƣơng trình với sốliệu giả định và sốliệu thực tế vùng
Đông tỉnh Đak Lak. Từ các kết quả đạt đƣợc khẳng định khả năng ứngdụng của phƣơng
pháp hệsố tƣơng quan góp phần nâng cao hiệu quả xửlý tài liệuphổgammahàngkhông
Từ các kết quả đạt đƣợc học viên đã xửdụng phƣơng pháp, kết hợp với các tài liệu thu thập
đƣợc từ đó thành lập một sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản của khu vực rộng khoảng
87km
2
thuộc phần Đông tỉnh Đak Lak.
Các kết quả nghiêncứu đạt đƣợc đã góp phần nói lên tính đúng đắn và độ tin cậy của phƣơng
pháp cũng nhƣ ý nghĩa thực tiễn và phạm vi ứngdụng của các phƣơng pháp đƣợc lựa chọn.
Sơ đồ đƣợc thành lập là những kết quả mới, khách quan góp phần làm sáng tỏ thêm về đặc
điểm khoáng sản khu vực nghiên cứu, đồng thời mở ra hƣớng nghiêncứu hoàn thiện tiếp
theo.
. viên chọn hƣớng nghiên cứu là: Nghiên cứu ứng dụng
phƣơng pháp phân tích hệ số tƣơng quan trong xử lý - phân tích số liệu phổ gamma hàng
không .
2. Mục.
Ngiên cứu phƣơng pháp phân tích hệ số tƣơng quan và khả năng ứng dụng của phƣơng pháp
trong xử lý phân tích số liệu phổ gamma hàng không. Sử dụng phƣơng pháp