Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
170 KB
Nội dung
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
MỤC LỤC
A – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 4
B – NỘI DUNG CHÍNH 6
I. Cơ sở của việc nghiên cứu 6
1. Cơ sở lý luận 6
1.1. Bản chất conngười 6
1.2. Nguồnlựcconngười 11
2. Cơ sở thực tế 14
II. Thực trạng các vấnđề nghiên cứu 14
1. Truyền thống conngười Việt Nam 14
1.1. Tích cực 15
1.2. Hạn chế 16
1.3. Nguyên nhân của thực trạng 17
2. Nhân cách conngười Việt Nam 18
2.1. Tích cực 18
2.2. Hạn chế 19
2.3. Nguyên nhân của thực trạng 20
3. Nguồnlựcconngười 20
3.1. Tích cực 21
3.2. Hạn chế 22
3.3. Nguyên nhân của thực trạng 23
III. Những giải pháp để phát huy nguồnlựcconngười 24
1. Trên lĩnh vực kinhtế 24
2. Trên lĩnh vực chính trị 25
3. Trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng 26
C – KẾT LUẬN 27
D – TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
3
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
A – GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Xuất phát từ thế giới quan duy vật về lịch sử, C. Mác và Ph. Ăngghen cho
rằng: mọi sự biến đổi của các chế độ xã hội trong lịch sử đều là quátrình phát triển
của lịch sử tự nhiên. Đó là sự chi phối của quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Vậndụng lí luận của C.
Mác và Ph. Ăngghen vào công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga trước
đây, V.I. Lênin đã phát triển lí luận về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa là tất yếu khách quan đối với tất cả các nước muốn xâydựng
chủ nghĩa xã hội, ngay cả đối với các nước có nềnkinhtế phát triển cao nhưng cần
phải cải tạo và xâydựng quan hệ sản xuất mới, xâydựngnềnvăn hóa mới. Đối với
nước ta, một nước nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa thì lại càng phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài.
Nước ta bắt đầu thời kì quá độ từ năm 1954 ở miền Bắc và từ 1975 trên
phạm vi cả nước sau khi đất nước độc lập. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, “Nhiệm vụ
quan trọng nhất của chúng ta là phải xâydựngnền tảng vật chất và kĩ thuật của chủ
nghĩa xã hội,… tiếp dần lên chủ nghĩa xã hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện
đại, có văn hóa và khoa học tiên tiến. Trongquátrình cách mạng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta phải cải tạo nềnkinhtế cũ và xâydựngnềnkinhtế mới, mà xâydựng là
nhiệm vụ chủ chốt lâu dài”. Do đó toàn đảng, toàn dân ta trong những năm qua đã
đẩy nhanh quátrình công nghiêp hóa - hiện đại hóa, từ sự sụp đổ của Liên Xô và
các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, ta đã kịp thời có những sự chuyển đổi từ Đại
hội VI của Đảng (1986), sau đó đến Đại hội VII, VIII, IX ta đã tiếp tục xâydựng
nền kinhtếmới – nềnkinhtế thị trường có sự quản lí điều tiết của nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong quátrình đổi mới đất nước nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần
của người dân, conngười chính là mục tiêu của sự đổi mới và là động lực cho sự
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
4
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
phát triển của nềnkinhtế đất nước. Cùng với thời gian, conngười ngày càng phát
huy được vai trò của mình với tư cách là người chủ xã hội. Việt Nam là một nước
kém phát triển, muốn xâydựng thành công chủ nghĩa xã hội cần phát huy có hiệu
quả nguồnlựcconngười của đất nước. Nghiên cứu về vấnđềconngười có rất
nhiều mặt, trong giới hạn bài viết này xin được nghiên cứu conngười và nguồnlực
con người trên các phương diện:
- Truyền thống conngười Việt Nam hiện nay
- Nhân cách conngười Việt Nam hiện nay
- Nguồnlựccon người
Trên cơ sở nghiên cứu ba vấnđề trên ta thấy được vai trò của conngười và
nguồn lựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
5
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
B – NỘI DUNG CHÍNH
I. Cơ sở của việc nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận
1.1. Bản chất con người
Những vấnđề triết học về conngười là một nôi dung lớn trong lịch sử triết
học nhân loại. Tùy theo điều kiện lịch sử của mỗi thời đại mà nổi trội lên vấnđề
này hay vấnđề kia. Đồng thời, tùy theo giác ngộ tiếp cận khác nhau mà các trường
phái triết học, các nhà triết học trong lịch sử có những phát hiện, đóng góp khác
nhau trong việc lí giải về con người. Mặt khác, trong khi giải quyết những vấnđề
trên, mỗi nhà triết học, trường phái triết học có thể lại đứng trên lập trường thế giới
quan, phương pháp luận khác nhau: duy vật hoặc duy tâm, biện chứng hoặc siêu
hình, …
- Triết học phương Đông tiêu biểu là nền triết học Trung Hoa cổ đại, vấn
đề bản tính conngười là vấnđề được quan tâm hàng đầu. Giải quyết vấnđề này,
các nhà tư tưởng của Nho gia và Pháp gia đã tiếp cận từ giác độ hoạt động thực tiễn
chính trị, đạo đức của xã hội và đi đến kết luận bản tính conngười là thiện (Nho
gia) và bản tính conngười là bất thiện (Pháp gia). Các nhà tư tưởng Đạo gia, ngay
từ Lão tử thời Xuân Thu, lại tiếp cận giải quyết vấnđềconngười từ giác độ khác
và đi đến kết luận bản tính Tự Nhiên của con người. Còn các trường phái triết học
Ấn Độ mà tiêu biểu là trường phái Đạo Phật đã kết luận về bản tính vô ngã, vô
thường và tính hướng thiện của conngười trên con đường truy tìm sự giác ngộ.
- Quan niệm về conngười của triết học Phương Tây có nhiều điểm khác
với nền triết học phương Đông. Nhìn chung, các nhà triết học đứng trên lập trường
duy tâm chú trọng giác độ hoạt động lí tính của con người. Tiêu biểu cho giác độ
tiếp cận này là quan điểm của Platon ở thời cổ đại Hy Lạp (ông coi bản chất con
người là bản chất bất tử của linh hồn thuộc thế giới ý niệm tuyệt đối), Đêcáctơ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
6
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
trong nền triết học Pháp thời cận đại (ông cho bản chất của conngười là bản chất
phi kinh nghiệm của lí tính) và Hêghen trongnền triết học cổ điển Đức (ông cho
rằng bản chất conngười đó là lí tính tuyệt đối) … Đối lập với các nhà triết học duy
tâm, thì các nhà triết học duy vật đã lựa chọn giác độ khoa học tự nhiên để lí giải
bản chất conngười và các vấnđề có liên quan. Ngay từ thời cổ đại, các nhà triết
học duy vật đã từng đưa ra quan niệm về bản chất vật chất tự nhiên của con người,
coi conngười cũng như vạn vật tự nhiên không có gì thần bí, đều được cấu tạo nên
từ vật chất. Tiêu biểu là quan niệm của Đêmôcrít về bản tính vật chất nguyên tử cấu
tạo nên thể xác và linh hồn con người. Những quan niệm duy vật như vậy đã tiếp
tục phát triển trongnền triết học Phục Hưng và Cận Đại mà tiêu biểu là các nhà
duy vật nước Anh và Pháp thế kỉ XVIII, nó cũng là những tiền đề lí luận của chủ
nghĩa duy vật nhân bản của Phoiơbắc. Ông đã tiến một bước đáng kể về nhận thức
của con người. Ông khẳng định rằng: ý thức cũng như tư duy của conngười chỉ là
sản phẩm của tinh thần, mà chính tinh thần là sản phẩm tối cao của vật chất. Song
khi xem xét con người, ông lại tách conngười ra khỏi mối quan hệ nhất định của
họ, không đặt họ trong những điều kiện sinh hoạt nhất định. Ông chỉ coi conngười
là “đối tượng cảm tính” mà không coi conngười là hoạt động cảm tính.
- Nhìn chung các quan điểm triết học trước Mác và ngoài Mác-xít còn có
một hạn chế cơ bản là phiến diện trong phương pháp tiếp cận lí giải các vấnđề triết
học về con người. Do vậy trong thực tế lịch sử đã tồn tại lâu dài quan niệm trừu
tượng về bản chất conngười và những quan niệm phi thực tiễn trong lí giải nhân
sinh, xã hội cũng như những phương pháp hiện thực nhằm giải phóng con người.
Kế thừa những quan điểm trước đó và khi phê phán quan điểm của Phoiơbắc, Mác
đã khái quát bản chất conngườiqua câu nói : “Phoiơbắc hòa tan bản chất tôn giáo
vào bản chất con người. Nhưng bản chất conngười không phải là cái trừu tượng
cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất conngười là
tổng hòa các quan hệ xã hội ”. Mác đã đưa ra một quan niệm hoàn chỉnh về khái
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
7
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
niệm con người, bản chất con người, ông chỉ rõ hai mặt của conngười là mặt sinh
học và mặt xã hội đặt trongmối quan hệ giữa chúng.
a) Bản chất sinh học của con người
Mác xem xét conngười với tư cách là cá nhân sống, Mác viết: “vì vậy điều
cụ thể đầu tiên phải xác định là tổ chức cơ thể của những cá nhân ấy và mối quan
hệ mà tổ chức cơ thể ấy tạo ra giữa họ và phần còn lại của giới tự nhiên”. Trước
hết, Mác thừa nhận conngười là một động vật cao cấp nhất. Cũng như mọi động
vật khác, conngười là bộ phận của tự nhiên hay nói cách khác, giới tự nhiên là
thân thể vô cơ của conngườinênconngười chịu sự chi phối của các quy luật
khách quan. Trong đó có những quy luật sinh học (đồng hóa – dị hóa, biến dị - di
truyền, tương quan giữa cơ thể và môi trường…). Và cùng điều kiện khách quan đã
tạo nên những nhu cầu sinh học của conngười như ăn, ngủ, giao tiếp, nhận thức,
duy trì nòi giống … Để thích nghi và tồn tại được, cũng như bao loài vật khác con
người cũng phải đấu tranh sinh tồn. Từ đó đã định ra phương hướng và mục đích
hoạt động của conngười nhằm phục vụ lợi ích cho mình. Tuy nhiên, Mác không
thừa nhận quan điểm cho rằng: cái duy nhất tạo nên bản chất conngười là đặc tính
sinh học và bản năng sinh vật của con người. Conngười có đầy đủ các đặc trưng
của sinh vật tuy nhiên cũng lại có nhiều điểm phân biết với các sinh vật khác.
Trước Mác cũng đã có nhiều nhà tư tưởng lớn đã có những tiêu chí khác nhau phân
biệt giữa conngười với các động vật khác như: conngười khác con vật ở chỗ con
người biết sử dụng công cụ lao động (Phrankim) Arixtốt đã gọi conngười là “một
động vật có tính xã hội”, Pascal thì nhấn mạnh đặc điểm của conngười và sức
mạnh của conngười là ở chỗ conngười biết suy nghĩ. Các nhận định đó đều đúng
khi nêu lên một khía cạnh nào đó của conngười tuy nhiên lại phiến diện vì không
nói lên được nguồn gốc của những đặc điểm ấy và mối quan hệ giữa chúng với
nhau. Với phép biện chứng duy vật, Mác đã chỉ ra được vai trò của lao động tạo ra
của cải vật chất “có thể phân biệt conngười với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
8
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
giáo, nói chung bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân conngười bắt đầu bằng sự
tự phân biệt với súc vật ngay khi conngười bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh
hoạt của mình – đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của conngười quy định. Sản
xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế conngười đã gián tiếp sản xuất
ra chính đời sống vật chất của mình”. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con
người đã làm thay đổi, cải biến tự nhiên (con người chỉ sản xuất ra bản thân nó còn
con người tái sản xuất ra toàn bộ giới tự nhiên).
Kết luận: Yếu tố sinh học trongconngười là điều kiện đầu tiên quy định sự
tồn tại của conngười và là tiền đề cho việc thể hiện bản chất xã hội của con người.
b) Bản chất xã hội của con người
Con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
- Conngười là chủ thể của các mối quan hệ xã hội.
Con người vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác nhau: quan
hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người.
Cả ba mối quan hệ đó, suy đến cùng đều mang tính xã hôi. Trong đó quan hệ
xã hội giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ
khác và mọi hoạt động trong chừng mực liên quan đến con người, mà quan hệ đầu
tiên là quan hệ sản xuất. Vậy conngười có tính xã hội, được biểu hiện trước hết
trong hoạt động sản xuất vật chất. Trong hoạt động sản xuất vật chất conngười
không thể tách khỏi xã hội. Thông qua hoạt động lao động sản xuất, conngười sản
xuất ra của cải vật chất và tinh thần để phục vụ cho đời sống của mình, đồng thời
hình thành và phát triển ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là cái vỏ vật chất của tư duy và
tư duy cũng chính là điểm phân biệt conngười và các loài động vật khác. Tư duy
của conngười phát triển trong hoạt động và giao tiếp xã hội mà trước hết là hoạt
động sản xuất. Bởi vậy, lao động là yếu tố quyết định hình thành bản chất xã hội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
9
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
của con người, đồng thời hình thành nên nhân cách cá nhân trong cộng đồng xã
hội.
- Conngười là sản phẩm của các mối quan hệ xã hội
C. Mác đã nêu luận đề của mình trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc:
“Bản chất của conngười không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân
riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất của conngười là tổng hòa những
quan hệ xã hội ”.
Luận đề trên đã khẳng định: không có conngười trừu tượng thoát li mọi điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Conngười luôn luôn cụ thể, xác định, sống trong
một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định, một thời đại nhất định. Trong điều kiện lịch
sử đó, bằng hoạt động thực tiễn của mình, conngười đã tạo ra những giá trị vật chất
và tinh thần để tồn tại và phát triển cả về thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trongmối
quan hệ đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thời đại, quan hệ chính trị, kinh tế, quan
hệ cá nhân, gia đình, xã hội…) conngườimới bộc lộ bản chất xã hội của mình. Từ
đó, conngười có các nhu cầu xã hội được đáp ứng trên nền tảng đáp ứng nhu cầu
sinh học của con người.
Kết luận: Mặt thứ hai của bản chất conngười đó là tổng hòa của những quan
hệ xã hội, giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu sai lệch về
mặt tự nhiên - cái sinh vật ở con người.
c) Conngười là thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
10
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
Từ những quan niệm trên, chúng ta có thể khẳng định rằng giữa bản chất
sinh học và bản chất xã hội của conngười là một sự thống nhất không tách rời. Mặt
sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng, bản
chất để phân biệt conngười với loài vật. Nhu cầu sinh học phải được “nhân hóa” để
mang giá trị văn minh của conngười và đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể
thoát li khỏi tiền đề của nhu cầu sinh học.
Kết luận: Hai mặt trên thống nhất với nhau, hòa quyện vào nhau để tạo
thành CON NGƯỜI, conngười tự nhiên – xã hội.
1.2. Nguồnlựccon người
Con người sáng tạo ra lịch sử của mình và cũng là sản phẩm của lịch sử.
C. Mác khẳng định: “Cái học thuyết duy vật chủ nghĩa cho rằng conngười
là sản phẩm của những hoàn cảnh và của giáo dục… Cái học thuyết ấy quên rằng
chính những conngười làm thay đổi hoàn cảnh và bản thân nàh giáo dục cũng
cần phải được giáo dục ”. Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên Ph. Ăngghen
viết: “Con người càng xa con vật, hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bào nhiêu thì con
người lại càng tự mình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu”.
Như vậy, với tư cách là một thực thể của xã hội, conngười tác động vào tự nhiên,
cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của lịch sử xã hội. Không có
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
Mặt xã hội
Mặt sinh học
11
Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtế mới
con người trừu tượng, chỉ có conngười cụ thể trongmỗi giai đoạn phát triển nhất
định của xã hội. Mặc dù, conngười sáng tạo ra lich sử của mình, song vài trò quyết
định sự phát triển xã hội là thuộc về quần chúng nhân dân hay các cá nhân có phần
đặc biệt.
- Tư tưởng tôn giáo cho rằng mọi sự biến đổi trong xã hội là do ý chí của
đấng tối cao, là do “mệnh trời”, ý chí đó là do cá nhân thực hiện.
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng lịch sử nhân loại là lịch sử của các bậc vua
chúa, anh hùng hào kiệt, thiên tài lỗi lạc. Còn quần chúng nhân dân chỉ là lực lượng
tiêu cực, là “phương tiện” mà các vĩ nhân cần đến để đạt mục đích của mình.
- Những nhà tư tưởng đề cao vai trò của quần chúng nhân dân nhưng
không nhận thức được một cách khoa học vai trò đó. Có ngườiđề cao vai trò của
quần chúng nhân dân nhưng lại phủ nhận hoàn toàn vai trò của cá nhân đặc biệt.
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác tuy không tin vào Thượng Đế, thần linh
nhưng lại cho rằng: nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội là tư tưởng, đạo
đức, là các vĩ nhân sớm nhận thức được chân lý vĩnh cửu.
- Còn chủ nghĩa Mác – Lênin đã chứng minh một cách khoa học vai trò của
quần chúng nhân dân trong lịch sử và xác định đúng đắn mối quan hệ giữa vai trò
cá nhân điển hình là lãnh tụ với quần chúng nhân dân trong lịch sử phát triển cảu xã
hội.
Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, được thể hiện
ở các mặt:
- Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp
sản xuất ra của của cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và sự phát triển của của xã
hội.
Con người muốn tồn tại thì phải có những điều kiện vật chất hết sức cần thiết
đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở… mà những nhu cầu đó chỉ có thể đáp ứng thông qua
sản xuất. Lực lượng sản xuất cơ bản là đông đảo quần chúng nhân dân lao động
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN
12
[...]... họ trong đời sống hiện nay 3 NguồnlựcconngườiNguồnlựcconngười là tổng thể các yếu tố thuộc về thể chất, tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế xã hội … tạo nên năng lực của con người, của cộng đồng người có thể sử dụng, phát huy trongquátrình phát triển kinhtế- xã TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 20 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinh tế. .. tối đa nguồnlựcconngười hiện nay III Những giải pháp để phát huy nguồnlựcconngười 1 Trong lĩnh vực kinhtế Phải nâng cao vị thế của người lao động trongquátrình sản xuất Cần nhanh tróng khắc phục tình trạng tách người lao động ra khỏi tư liệu sản xuất, ở mọi thành phần kinhtế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 24 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtếmới Phải... ứng dụng Nói chung, trongxâydựngnềnkinhtếmới thì conngười là nhân tố quyết định và chi phối sự phát triển của đất nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 27 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtếmới D – TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 2 Vấnđềconngườitrong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, Nxb Chính... pháp luật trong nhà trường và đưa pháp luật vào trong đời sống để nó trở thành một phần không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗingười Trên đây là những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế đồng thời phát huy được thế mạnh nguồnlựcconngười TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 26 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtếmới C – KẾT LUẬN Nhân tố conngườitrong sự... kéo người khác phạm tội Mù quáng trước tiền bạc, không ít người đã mất đi lý tưởng, ước mơ và nhân cách của chính bản thân mình TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 19 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrong quá trìnhxâydựngnềnkinhtế mới 2.3 Nguyên nhân của thực trạng Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội giữa cái cũ và cái mới chưa có sự phân chia rõ ràng, conngười cũ và con người. .. dục nâng cao ý thức tự lực tự cường dân tộc, trách nhiệm công dân và bản lĩnh chính trị của mỗingười dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 25 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrong quá trìnhxâydựngnềnkinhtế mới 3 Trên lĩnh vực xã hội -văn hóa tư tưởng Từng bước khắc phục những phong tục tập quán lạc hậu,những quan hệ không bình đẳng ,xây dựng quan hệ mới giữa người vói người trên tinh thần... nhiều hơn và có nhiều cơ hội để phát huy vai trò của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước II Thực trạng các vấnđề nghiên cứu 1 Truyền thống conngười Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 14 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrong quá trìnhxâydựngnềnkinhtế mới Giá trị đạo đức truyền thống là tiền đề cơ bản để tạo dựngnên đạo đức lành mạnh của xã hội, góp phần giữ gìn... Chính nềnkinhtế thị trường đã thúc đẩy việc hình thành nhân cách, đòi hỏi conngười phải năng động sáng tạo hơn, tự mình phải làm chủ được mình, tự quyết định vận mệnh của mình, từ đó góp phần quyết định vận mệnh của đất nước TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 18 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrong quá trìnhxâydựngnềnkinhtế mới 2.2 Hạn chế Bên cạnh những mặt tích cực trong nhân cách con người. .. công tác trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Đồng thời, ta đã tiếp cận được tiến bộ khoa học kĩ thuật nhanh, đã có những thành tựu đáng khen ngợi trong lĩnh vực công nghệ thông tin, phần mềm… TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 21 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrongquátrìnhxâydựngnềnkinhtếmới Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nguồnlựcconngười phát huy được vai trò của mình Cố vấn Đỗ Mười... mà đề cao tính giai cấp, chưa làm theo đúng tính quy luật của chủ nghĩa Mac-Lênin đã đề ra: “Chủ nghĩa xã hội là sự tiếp nối quátrình phát triển của nhân loại, phải biết tiếp thu những di sản của quá khứ một cách chọn lọc, nâng nó lên tầm cao mới dẫn đến sự thiếu hiểu biết về truyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ QUỐC DÂN 22 Vấnđềconngười-nguồnlựcconngườitrong quá trìnhxâydựngnềnkinhtế mới . con người và
nguồn lực con người trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
5
Vấn đề con người - nguồn lực con người trong. ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
7
Vấn đề con người - nguồn lực con người trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới
niệm con người, bản chất con người, ông chỉ