Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
138,5 KB
Nội dung
LI NểI U Trong quá trình vận động và phát triển của sự vật luôn luôn xẩy ra mâu thuẫn, đó là mâu thuẫn giữa các yếu tố trong bản thân sự vật hay mâu thuẫn giữa các sự vật với nhau. Triết học Mác-Lênin đã chỉ ra, mâu thuẫn là một tất yếu khách quan, mang tính phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn. Xác định đúng từng loại mâu thuẫn sẽ cho phép con ngời tìm ra đợc những giải pháp phù hợp, tối u để giải quyết mâu thuẫn, tạo điều kiện thúc đẩy sự vật phát triển t gúc trit hc ,ta xem xét mốiquanhệgiữaxâydựngkinhtếđộclậptựchủ với hộinhậpkinhtếquốc tế. To n cầu hoá kinhtế là xu thế tất yếu, khách quan trong giai đoạn hiện nay, xu thế này đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinhtế t bản xuyên quốc gia chi phối,trong ú cha nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự phát triển nhng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia, nhất là các quốc gia đang ở trình độ kém phát triển nh Việt Nam. Vì toàn cầu hoá là một xu thế, một quá trình khách quan cho nên không thể đảo ngợc. Trong điều kiện thế giới ngày nay, các quốc gia không thể tẩy chay hoàn toàn toàn cầu hoá hoặc đứng ngoài quá trình toàn cầu hoá. Vấn đề đối với các quốc gia là, phải có chiến lợc thích ứng và khôn ngoan để vợt qua thách thức và chớp lấy thời cơ, đồng thời phải có ý thức giữ vững chủ quyền quốc gia, độclập dân tộc, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ để đa quốc gia dân tộc mình đến chỗ phát triển và phồn vinh. Hộinhậpkinhtế là một vấn đề cấp bách và mang tính thời đại, nhng đó cũng là một bài toán hóc búa, đang thách đố các quốc gia, dân tộc đang phát triển, thôi thúc họ tìm lời giải tối u. Giữ vững độclập dân tộc, phát huy nội lực và kết hợp với chủ động mở rộng hộinhậpquốc tế, trở thành một trong những điều kiện tiên quyết chìa khoá hữu hiệu để giải mã bài toán này trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hiện nay.Tức là phải tìm ra các giải pháp phù hợp, để giải quyết tốt mâu thuẫn trong mi quan h giữaxâydựngkinhtếđộclậptựchủ với hộinhậpkinhtếquốc t. Rừ rng, hi nhp kinh t quc t l nhu cu ni sinh ca bn thõn nn kinh t nc ta, ch khụng phi do chỳng ta b o ộp, b bt buc. Thi c ang n, yờu cu ca chớnh bn thõn ũi hi, khụng cũn s la chn u vit no hn. Vn t ra l chỳng ta la chn nh th no vn hi nhp phỏt trin m vn bo ton trn vn c lp t ch, vn hi nhp m khụng ỏnh mt truyn thng, hi nhp m an ninh trt t xó hi c bo m, hi nhp m xó hi lnh mnh v phỏt trin. Đại hội VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ mở rộng quanhệkinhtế đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốctếvà khu vực, củng cố và nâng cao vị thế nớc ta trên trờng quốc tế. Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trơng phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn 1 lực bên ngoài vàchủ động hộinhậpkinhtếquốctế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững.[Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX trang 89] Chủ trơng hộinhậpkinhtếquốctếđợc đề ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn ra nhanh chóng, phức tạp, khó lờng trớc đợc. Việt Nam từng bớc vững chắc hộinhập sâu rộng vào nềnkinhtế khu vực và thế giới. Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị Quyết về hộinhậpkinhtếquốctế nhằm cụ thể hoá một chủ trơng lớn đợc nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng là: Chủ động hộinhậpkinhtếquốctếvà khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độclậptựchủvà định hớng xã hộichủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng. Em ngh l mt nh kinh t, thỡ nht thit phi nm bt v nhn thc c mi quan h bin chng gia 2 vn xõy dng nn kinh t c lp t ch v hi nhp kinh t quc t. ú l lớ do thụi thỳc em chn v nghiờn cu ti : Mi quan h gia xõy dng nn kinh t c lp t ch v hi nhp kinh t quc t .Vi trỡnh v kinh nghiờm cũn nhiu hn ch, chc chn bi vit cũn nhiu thiu sút, em rt mong nhn c nhiu ý kin úng gúp ca thy giỏo v cỏc bn bi vit hon thin hn.V em xin chõn thnh cm n thy giỏo GS.TS ON QUANG TH ngi ó giỳp em tn tỡnh chu ỏo em hon thnh bi tiu lun ny. 2 I. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1. Nềnkinhtếdộclậptựchủ Một nềnkinhtếđộclậptựchủ theo cách hiểu thông thường và truyền thống là một nềnkinhtế phát triển toàn diện, có khả năng tự thỏa mãn những nhu cầu mọi mặt của đời sống xã hội, của an ninh, quốc phòng và quá trình tái sản xuất; không bị lệ thuộc vào bên ngoài cả từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, để có thể vận hành một cách bình thường và bảo đảm được nền tảng cho việc duy trì an ninh quốc gia. Một nềnkinhtế như vậy nhìn chung chỉ tồn tại trong điều kiện các quốc gia có đầy đủ mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu lý tưởng, quy mô thị trường quốc gia đủ lớn, trình độ phát triển cao về khoa học - công nghệ và không cần phải cóquan hệkinhtế với nhau mà vẫn có thể tự tồn tại, phát triển được. Nếu như trước kia khái niệm nềnkinhtếđộclậptựchủ làm cho người ta liên tưởng tới việc tự lực cánh sinh hoặc biệt lập, khép kín, ít giao lưu và kém hiệu quả, thì ngày nay, khái niệm này được hiểu một cách mềm dẻo và linh hoạt hơn,’độc lậptựchủ có tính tương đối’.Khi toàn cầu hóa đã phát triển ở mức cao, các thị trường quốc gia đã và đang tiếp tục mất đi những hàng rào ngăn cách quan trọng để từ đó tạo điều kiện hình thành thị trường thống nhất trên phạm vi các khu vực và toàn cầu, thì các luồng lưu chuyển khổng lồ về hàng hóa, dịch vụ, thông tin, vốn, công nghệ, nhân công và các mạng lưới công ty đa quốc gia rộng khắp toàn cầu đã gắn kết các quốc gia lại với nhau, làm cho chúng lệ thuộc vào nhau trong cả quá trình sản xuất lẫn quá trình tiêu thụ sản phẩm. Toàn cầu hóa càng phát triển thì sự tương tác, tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước càng tăng. Khủng hoảng kinhtế hay những chấn động kinh tế, tài chính xảy ra ở một nềnkinhtế nào đó đều có tác động đến các nềnkinhtế mà nó có quan hệ. Mức độ ảnh hưởng nhiều hay ít tùy thuộc vào quy mô của nềnkinhtế đó và sức nặng của nó trong quanhệ với các nềnkinhtế khác. Thực tế cho thấy, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở một số nước Đông Nam Á năm 1997 đã gây ra ảnh hưởng dây chuyền nghiêm trọng đối với tất cả các nước trong khu vực và cả nhiều nước khác trên thế giới. Suy thoái kinhtế ở Mỹ và một số nước khác năm 2001 cũng đã kéo theo suy thoái kinhtế ở rất nhiều nước trên thế giới và có tác động mạnh đến hầu hết các nước. Như vậy, rõ ràng một “nền kinhtếđộclậptự chủ” theo cách hiểu truyền thống không còn tồn tại trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay. Điều này buộc chúng ta phải có nhận thức mới phù hợp hơn với thực tiễn về khái niệm nềnkinhtếđộclậptự chủ. Một nềnkinhtếđộclậptựchủ trong bối cảnh toàn cầu hoá có thể được hiểu là nềnkinhtế có khả năng thích ứng cao với những biến động của tình hình quốctếvà ít bị tổn thương trước những biến động đó; trong bất cứ tình huống nào nó cũng có thể cho phép duy trì được 3 các hoạt động bình thường của xã hộivà phục vụ đắc lực cho các mục tiêu an ninh, quốc phòng của đất nước. Xâydựngnềnkinhtếđộc lập, tựchủ được đặt trong mốiquanhệ biện chứng với việc đa phương hóa, đa dạng hóa quanhệquốc tế, mở cửa, giao lưu với các nềnkinh tế, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi. Nói một cách chung nhất, nềnkinhtếđộclậptựchủ là nềnkinhtế có thể tự thân vận động, sử dụngvà phát huy được nội lực, chủ động hộinhập vào nềnkinhtế thế giới, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai, thế lực nào, có khả năng đối phó vàđứng vững trước những thách thức, tác động tiêu cực từ bên ngoài .nghĩa là ta phải chủ động tích cực hộinhậpkinhtếquốctế với giữ vững độc lập, tự chủ, thống nhất và bản sắc dân tộc. Trước hết là độc lập, tựchủ về đường lối, chính sách, có quyết sách để chủ động hội nhập; hộinhập có định hướng theo lộ trình hợp lý, theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Độclậptựchủ về kinhtế còn có nghĩa là là một nềnkinhtế có thực lực đủ mạnh, có thể ứng phó nhanh, kịp thời với những biến động khó lường của kinhtế thế giới và khu vực, là một nềnkinhtế "mở" kết hợp nội lực với ngoại lực thành sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước, có sức cạnh tranh cao, không để bị lệ thuộc và bị chi phối từ bên ngoài, bảo đảm an ninh kinh tế. Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, độclập - tự do là hạt nhân chi phối và qui định mọi hoạt động thực tiễn. Để giành và giữ nềnđộclập thì không chỉ có quyết tâm không lay chuyển mà còn là “dĩ bất biến, ứng vạn biến”. Thực tế, trong nhiều thời điểm lịch sử, Người đã từng hòa hoãn, nhượng bộ với kẻ thù nhưng không làm suy yếu mà củng cố nềnđộclập vững chắc thêm.Giành độclập chỉ là khởi đầu cuộc chinh phục lâu đài hạnh phúc cho nhân dân. Người xác định: “Giành độclập đã khó, giữ gìn độclập còn khó hơn nhiều”. Muốn có độclập - tự do lâu dài thì phải lao động quên mình để đất nước phồn vinh, sánh vai với các cường quốc năm châu. Ngay sau ngày hòa bình lập lại, Người đã vạch ra một lộ trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước theo nguyên tắc xâydựng một nềnkinhtếđộclập - tự chủ. Mang trên vai di sản của Người, ta ra biển lớn với thời cơ lớn. Người từng nói: để mất thời cơ là có tội với đồng bào. Ngày nay, nềnđộclập không chỉ là chuyện đường biên giới mà còn là chuyện thị trường. Thật cam go nếu ta chỉ là “sân sau” tiêu thụ, chỉ bán nguyên liệu thô để mua thành phẩm và nhìn giá trị thặng dư chảy ra ngoài biên giới. Nếu không đạt tới một năng suất lao động cao, không có hàng hóa thương hiệu mạnh để thu được nhiều thặng dư từ thương trường quốctế thì tất sẽ trở nên nghèo kiệt. Đây là một câu hỏi hóc búa của mọiquốc gia, đặc biệt là Việt 4 Nam vi nn kinh t cha phỏt trin, thỡ chỳng ta cn cú bin phỏp, mt hng i ỳng n v c th trong mt thi gian di. 2. Hi nhp kinh t quc t Kh ỏi nim v hi nhp kinh t quc t Hi nhp kinh t quc t l quỏ trỡnh cỏc doanh nghip ca mt quc gia tham gia mt cỏch ch ng, tớch cc vo nn kinh t th gii. Nu nh ton cu hoỏ luụn cú hai mt tớch cc v tiờu cc thỡ hi nhp kinh t quc t luụn mang theo mỡnh nhng c hi v thỏch thc to ln. Hi nhp kinh t quc t ca cỏc nn kinh t chuyn i (trong ú cú Vit Nam) l quỏ trỡnh thc hin t do hoỏ thng mi v thc hin ci cỏch ton din theo hng m ca th trng. T ú em li nhiu c hi kinh t nh hng hoỏ xut khu cú th tip cn th trng tt hn, thu hỳt c nhiu vn u t nc ngoi hn v nhiu li ớch giỏn tip khỏc i lin vi cnh tranh quc t gay gt v tng dn hiu qu kinh t theo quy mụ. Hi nhp kinh t quc t l mt tt yu khỏch quan. Toàn cầu hoá là một xu hớng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại, mà trớc hết là tiến trình hộinhậpkinhtếquốctế đang diễn ra sôi động. Cách đây hơn 150 năm, Các Mác đã dự báo xu hớng này và ngày nay đã trở thành hiện thực. Theo ông, toàn cầu hoá kinhtế là một xu thế mới của quá trình phát triển kinhtế thị trờng, phản ánh trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất xã hội mà ở đó, phân công lao động quốctếvàquốctế hoá sản xuất trở thành phổ biến. Trong lịch sử, trớc khi phơng thức sản xuất TBCN ra đời, do trình độ lực lợng sản xuất thấp kém, giao thông cha phát triển, việc sản xuất và trao đổi hàng hoá còn bị giới hạn trong các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, năng suất thấp nên cha có thị trờng thế giới theo nghĩa hiện đại. Từ khi phơng thức sản xuất TBCN ra đời, đặc biệt là từ khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, đời sống kinhtế các nớc có sự thay đổi căn bản. Tình trạng tự cấp, tự túc và bế quan toả cảng của các địa phơng, các dân tộc trớc kia đợc thay thế bằng sự sản xuất và tiêu dùng mang tính quốc tế. Tuy nhiên, cho đến trớc Thế chiến thứ 2, hình thức quốctế hóa chủ yếu vẫn là phân công áp đặt trực tiếp, tức là các nớc phát triển áp dụng chiến tranh xâm lợc và bạo lực để thống trị các nớc lạc hậu, bóc lột, vơ vét tài nguyên và tiêu thụ hàng hoá. Trong đó, mỗi nớc đế quốc có một hệ thống thuộc địa riêng, phân công lao động vàquốctế hoá còn mang tính chất cát cứ, làm cho các nớc lạc hậu không thoát khỏi tình trạng khó khăn trì trệ. Từ sau Thế chiến 2, do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hết sức nhanh chóng. Thêm vào đó là thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, làm cho hệ 5 thống phân công lao động quốctế theo lối áp đặt trực tiếp phải sụp đổ và thay thế bằng hệ thống phân công mới gọi là toàn cầu hoá kinh tế. Toàn cầu hoá kinhtế là quá trình phát triển mới của phân công lao động và hợp tác sản xuất vợt ra khỏi biên giới một quốc gia vơn tới qui mô toàn thế giới, đạt trình độ chất lợng mới. Nh vậy, toàn cầu hóa kinhtế là kết quả tất yếu của quá trình xã hội hoá sản xuất, của tốc độ phát triển nhanh của lực lợng sản xuất, bắt nguồn từ sự thúc đẩy của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nó là kết quả tất yếu của sự phát triển sâu rộng nềnkinhtế thị trờng trên phạm vi toàn thế giới, sự gia tăng phân công lao động quốc tế, sự mở rộng hơn nữa trong không gian và thời gian các mốiquanhệ giao lu phổ biến của loài ngời và sự hiện diện nóng bỏng của những vấn đề toàn cầu cấp bách. Nói cách khác, nó là kết quả của các quá trình tích luỹ về số lợng đã tạo ra một khối lợng tới hạn để số lợng biến thành chất mới; xu hớng quốctế hóa, khu vực hoá đã chuyển thành xu hớng toàn cầu hoá trong thời đại ngày nay. Nó là một trong những xu thế lịch sử tất yếu do quy luật phát triển của lực lợng sản xuất chi phối. Và trong đó đặc trng nổi bật của toàn cầu hoá kinhtế là nềnkinhtế thế giới tồn tại và phát triển nh một chỉnh thế, trong đó mỗiquốc gia là một bộ phận, có quanhệ tơng tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú. Tham gia toàn cầu hoá kinh tế, các quốc gia vẫn hoàn toàn độclập về chính trị, xã hội, vẫn là các chủ thế tự quyết định ý thức hệ, vận mệnh và con đờng phát triển của mình. Toàn cầu hoá kinhtế làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau về vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu và thị trờng. Đến nay toàn cầu hoá kinhtế đã cuốn hút nhiều quốc gia ở khắp các châu lục, đã có 27 tổ chức kinhtế khu vực và toàn cầu ra đời và hoạt động [theo nm 1999] Đây là sự phát triển mới cha từng có. Lịch sử đã chứng tỏ không một quốc gia nào, dù lớn và giàu đến đâu, cũng không thể sản xuất đợc tất cả các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chúng ta không quên 100 năm về trớc Trung Quốc đóng cửa nềnkinhtế để rồi phải chịu sự thụt lùi về mọi mặt. Thành tựu có đợc nh ngày nay là nhờ vào mở cửa kinh tế.Nh vậy rõ ràng xu thế này là xu thế phát triển tất yếu của thời đại không thể khác đợc. Chỉ có những quốc gia nào nắm bắt nhịp xu thế này, biết tận dụng cơ hội, vợt qua thách thức mớiđứng vững và phát triển. Cự tuyệt hay khớc từ toàn cầu hoá kinhtế tức là tự gạt mình ra ngoài lề của sự phát triển. 6 II. C s thc t 1.Ton cnh th gii trong tin trỡnh hi nhp kinh t quc t Trong hơn thập kỉ qua, kinhtế thế giới nhìn chung phát triển không đồng đều. Trên thế giới đã xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn, sâu rộng hơn cả là cuộc khủng hoảng kinhtế tài chính nổ ra năm 1997. Vị thế các nớc và các khu vực thay đổi theo hớng: kinhtế Mỹ phát triển nhanh và ổn định liên tục trong nhiều năm và đến 2002 bắt đầu suy giảm; kinhtế Tây Âu hiện không còn phát triển nhanh nh các thập kỉ trớc; kinhtế Nhật suy thoái cha có lối ra; các nớc thuộc Liên Xô trớc đây và nớc Đông Âu rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài, vài năm gần đây tăng trởng tơng đối khá; kinhtế Trung Quốc phát triển ngoạn mục; Đông Nam á và Đông á phát triển nhanh vào bậc nhất thế giới trong những thập kỷ trớc, tuy nhiên vừa qua đã rơi và suy thoái và nay đang hồi phục; Nam á và Châu Phi vẫn cha thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo dài; kinhtế Mỹ latinh có khá hơn song cũng không ổn định. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới phát triển nh vũ bão. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay đang tác động đến tất cả các nớc trên thế giới với những mức độ khác nhau, đa lại những thành quả cực kỳ to lớn cho nhân loại và những hậu quả xã hội hết sức sâu sắc. Công nghệ thông tin đang là nhân lõi của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, nó phản ánh giai đoạn mới về chất của sản xuất, trong đó hàm lợng trí tuệ là thành phần chủ yếu trong sản phẩm. Công nghệ sinh học là bớc đột phá vào thế giới đầy bí hiểm của sự sống, tạo ra một tiềm năng to lớn cho việc sản xuất các vật phẩm phục vụ cho nhu cầu của con ngời nh lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh và các vật liệu công nghiệp thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con ngời. Công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lợng mới, công nghệ hàng không vũ trụ mở ra một tiềm năng mới cho loài ng ời chinh phục tự nhiên, chinh phục vũ trụ. Tự động hoá trong sản xuất ngày càng giải phóng con ngời khỏi những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ xã hội. Xu thế toàn cầu hoá kinhtế diễn ra mạnh mẽ, ảnh hởng đến cuộc sống của tất cả các dân tộc trên thế giới. Ngày nay các nềnkinhtế của các quốc gia gắn bó hữu cơ và tuỳ thuộc vào nhau. Tính thẩm thấu lẫn nhau của các nềnkinhtế gia tăng. Nền sản xuất thế giới mang tính toàn cầu. Phân công lao động quốctế đạt tới trình độ ngày càng cao. Phơng châm kinh doanh lấy thế giới làm nhà máy của mình, lấy các nớc làm phân xởng của mình, qua đó phân công lao động quốctế có thể lợi dụng u thế kỹ thuật, tiền vốn, sức lao động và thị trờng của các nớc, thúc đẩy quá trình quốctế hoá sản xuất phát triển nhanh chóng. Trong quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, nổi lên xu hớng liên kết kinhtế dẫn tới sự ra đời, rồi hợp nhất của nhiều tổ chức kinhtếvà thơng mại, tài chính quốctếvà khu vực, nh Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ thế giới 7 (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Liên minh Châu âu (EU), khu vực thơng mại tự do Bắc Mỹ (AFTA) Hiện nay, các nớc lớn, nhỏ đều giành u tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi chính sách kinhtế mở. Nay những nớc có tiềm năng và thị trờng lớn nh Trung Quốc, Nga, ấn Độ, Mỹ và cả một số n ớc vốn khép kín, theo mô hình tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bớc hộinhập vào nềnkinhtế khu vực và thế giới. Mặt khác cộng đồng thế giới đang đứng trớc những vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phơng nh: bảo vệ môi trờng, hạn chế sự bùng nổ dân số, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốctế Tuy nhiên trong xu thế đó, các nớc công nghiệp phát triển, đứng đầu là Mỹ, do có u thế về thị trờng, nắm đợc tiến bộ khoa học- công nghệ, có nềnkinhtế phát triển cao, đã ra sức thao túng, chi phối thị trờng thế giới, áp đặt điều kiện với những nớc chậm phát triển hơn, thậm chí dùng nhiều biện pháp thô bạo nh bao vây cấm vận, trừng phạt, làm thiệt hại lợi ích của các nớc đang phát triển và chậm phát triển. Trớc tình hình đó các nớc đang phát triển đã từng bớc tập hợp nhau lại, đấu tranh chống chính sách tăng cờng quyền áp đặt của Mỹ để bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tựkinhtế bình đẳng, công bằng. ở khu vực Đông Nam á ó diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc. Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinhtế tài chính trầm trọng trong thời gian 1997 -1998, song vẫn là khu vực có nhiều tiềm năng do vị trí địa lý chính trị và địa lý kinhtế của mình, dung lợng thị trờng lớn, tài nguyên phong phú, lao động dồi dào, đợc đào tạo tốt, có quanhệquốctế rộng rãi. Toàn bộ tình hình trên đem lại nhiều thuận lợi to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức gay gắt đối với nớc ta trong quá trình phát triển đất nớc nói chung và quá trình hộinhậpkinhtếquốctế nói riêng. 2.Hi nhp kinh t quc t, ton cu hoỏ kinh t nhng thun li v thỏch thc Nhng mt thun li: Nhìn một cách tổng quát, toàn cầu hoá kinhtế là quá trình phổ biến theo hớng nhất thể hoá trên phạm vi toàn cầu những giá trị, tri thức, những hoạt động, những mô hình cấu trúc trong lĩnh vực kinhtếvà cả khoa học, kỹ thuật. Trong đó các nớc đang phát triển tham gia với động lực cơ bản là nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo mối liên kết thơng mại giữa các quốc gia, các khu vực với nhiều hình thức phong phú, hoạt động có hiệu quả. Và cho đến nay, một số các quốc gia đang phát triển đã đạt đợc những tiến bộ vợt bậc ví nh : ở khu vực Đông Nam á có Thái Lan, Malayxia, Singapo đã chuyển mạnh sang kinhtế hớng về xuất khẩu và thu đợc những thành quả tốt. Xét về việc mở rộng và đa dạng các mối liên kết thơng mại thì chính sách tỷ giá, chính sách giảm thuế xuất nhập khẩu, bãi bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan đã làm cho hoạt động thơng mại tại các nớc mở rộng thị trờng và tăng khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu. 8 Hơn nữa, trong quá trình hộinhậpkinh tế,điều chúng ta thấy rõ là thị tr- ờng vốn có mối liên kết chặt chẽ hơn nhiều. Các nớc đang phát triển có cơ hộihộinhập với thị trờng tài chính toàn cầu. Nhờ vậy mà loại bỏ việc kiểm soát đối với đồng vốn chảy vào, đồng thời cũng bãi bỏ dần những hạn chế trong thanh toán và giao dịch thông qua tài khoản. Hiện nay, nhiều nớc đã chấp nhận thả nổi đồng tiền, đã làm cho đồng vốn đổ vào các nớc này tăng nhanh. Mặt khác, hộinhậpkinhtế trong thời gian qua có tác động tích cực đến việc ổn định kinhtế vĩ mô. Nhiều quốc gia đang phát triển đã mở cửa thị trờng thu hút vốn, một mặt thúc đẩy công nghiệp hoá, một mặt tăng tích luỹ từ đó cải thiện mức thâm hụt ngân sách. Chính sự ổn định kinhtế vĩ mô này đã tạo niềm tin cho các chơng trình phát triển hỗ trợ cho những quốc gia thành công trong cải cách kinhtếvà mở cửa. Ngoài ra, hộinhậpkinhtế tạo ra nhiều cơ hội việc làm mớivà nâng cao mức thu nhập tơng đối của các tầng lớp dân c. Chính những mặt thuận lợi này mà hộinhậpkinhtếquốctế có sức mạnh to lớn. Nó kéo tất cả các quốc gia dù lớn, dù nhỏ, dù giàu hay nghèo đều bị cuốn vào. Tuy nhiên điều đáng nói ở đây là chủ nghĩa t bản hiện đại với u thế về vốn và công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lợc biến quá trình toàn cầu hoá nói chung và toàn cầu hoá kinhtế nói riêng thành quá trình tự do hoá kinhtếvà áp đặt chính trị theo quỹ đạo t bản chủ nghĩa. Bởi vậy, tất cả các nớc, nhất là các nớc đang phát triển, đều phải tìm kiếm các đối sách để thích ứng với quá trình toàn cầu hoá đa bình diện và đầy nghịch lý. Nhng thỏch thc t ra:Sau hàng thế kỷ đấu tranh kiên cờng, anh dũng, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đã thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, giành đợcđộclập dân tộc vàchủ quyền. Mặc dù vậy, bức tranh kinhtế xã hội của các nớc chậm phát triển và đang phát triển vẫn đang ngày càng có nhiều biểu hiện đáng lo ngại về sự tụt hậu so với trình độ của các nớc phát triển. Khoảng cách ấy không những không đợc khắc phục, rút ngắn mà còn thực sự trở thành nguy cơ chia cắt thế giới làm hai nửa khác biệt: vài chục quốc gia tiên tiến đã vợt hơn 100 quốc gia thuộc thế giới thứ ba hàng vài thập niên phát triển hoặc gấp trăm lần chênh lệch về thu nhập bình quân GDP tính theo đầu ngời. Các nớc này tuy đã giành đợcđộc lập, đó là một thành quả vô cùng quan trọng, song các nớc này hầu hết lại là các nớc nghèo, còn lạc hậu. Cho nên, họ vẫn bị phụ thuộc vào hệ thống kinhtế của chủ nghĩa t bản : từ khai thác sử dụng tài nguyên, quy trình sản xuất, vốn, kỹ thuật công nghệ đến thị trờng tiêu thụ cũng nh phân công lao động quốctế Các n ớc đang phát triển đang phải đối diện trớc thách thức của nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về kinh tế. Bởi một cơ cấu kinhtế còn nhiều bất hợp lý, trong đó tỷ trọng công nghiệp nhỏ bé trong tổng giá trị thu nhậpquốc dân, cộng thêm với trình độ thấp kém về năng suất lao động, cho nên tốc độ phát triển kinhtế của đa số các nớc đang phát triển thấp và bấp bênh. Trong thập niên 60, các nớc đang phát triển đạt mức 9 tăng trởng 5,7%, thập niên 70 đạt 5,3% thì đến thập niên 80 là 2% và những năm vừa qua của thập niên 90 tuy tình hình có đợc cải thiện, song cũng chỉ đạt mức trên 4% trong khi tỉ lệ tăng dân số vẫn còn ở mức trên 2%/năm. Không những thế vấn đề nợ nớc ngoài cũng trở thành gánh nặng đối với các nớc đang phát triển. Số liệu thống kê của Liên hợp quốc cho thấy, nợ nớc ngoài của các nớc này đã tăng hơn 300 lần trong 4 thập niên qua : từ 6 tỉ năm 1995 lên trên 2000 tỉ đầu năm 2000. Trong đó, có những nớc mà tổng số nợ đã vợt xa so với tổng thu nhậpquốc dân. Những bi kịch về nợ nớc ngoài của các n- ớc đang phát triển không chỉ đợc biểu hiện ở tổng số nợ khổng lồ mà còn là tình trạng nhiều nớc không có khả năng thanh toán dù chỉ là lãi suất hằng năm, trong khi dó tốc độ của các khoản vay vẫn gia tăng và không hề có dấu hiệu giảm bớt. Cùng với nợ nần là tình trạng bất bình đẳng trong trao đổi mậu dịch thơng mại giữa các nớc đang phát triển và phát triển. Chỉ tính riêng qua trao đổi không ngang giá, các nớc phát triển mỗi năm thu về món lợi hàng chục tỉ USD. Mặt khác, vẫn tiếp tục diễn ra sự phân biệt đối xử với hàng hóa sản phẩm của các nớc đang phát triển khi thâm nhập thị trờng các nớc phát triển. Qua con đờng đầu t, chuyển giao kỹ thuật công nghệ, các cờng quốc t bản không chỉ thu lợi do bán các thiết bị công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm mà còn khống chế nhiều huyết mạch kinhtếquan trọng của các nớc đang phát triển. Còn các nớc đang phát triển, do áp lực bức bách của nhu cầu cải thiện đời sống kinh tế, đã dễ dàng chấp nhận chào đón bất kỳ sự cải tiến kỹ thuật công nghệ nào, bất kỳ nguồn vốn t bản nào. Sự đơn giản dễ dãi này, mặc dù trớc mắt có thể thúc đẩy tăng trởng kinh tế, song rất có thể phải trả giá đắt bởi các hậu quả kinhtế xã hội khó lờng. Do vậy, lựa chọn kỹ thuật công nghệ, cơ cấu kinh tế, mô hình kinhtế xã hội đang đặt ra những tiêu chuẩn phức tạp hơn để có thể tận dụngmọi cơ hội phát triển cho cả ngày mai, không chỉ vì những cái lợi tức thời trớc mắt. Đó là những vấn đề trên con đờng hợp tác giữa các nớc đang phát triển và các nớc phát triển, vậy còn hợp tác giữa các nớc đang phát triển với nhau thì sao? Con đờng này cũng gặp nhiều trở ngại bởi lẽ các nớc này đều có sự tơng đồng về trình độ phát triển cũng nh các lợi thế về nguồn tài nguyên, nhân lực và thị trờng trong khi tất cả đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ và tri thức quản lý hiện đại. Hơn nữa, những lợi thế nêu trên dới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và toàn cầu hoá hiện nay không còn có vai trò, ý nghĩa nổi bật nh các thập niên trớc đây. Điều đó cho thấy, các nớc đang phát triển cần thiết phải có cách tiếp cận mới trong hợp tác cùng nhau. Chỉ có nh vậy, khuôn khổ và cơ chế hợp tác mới thực sự trở nên hữu ích và thiết thực đối với các nớc đang phát triển. Đồng thời, nó đóng góp và việc phối hợp các nỗ lực chung của các nớc đang phát triển nhằm từng bớc khắc phục và hạn chế những hậu quả tiêu cực của toàn cầu hoá cũng nh trong quá trình xúc tiến quanhệ với các nớc phát triển. 10