Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kinh nghiệm của hàn quốc và vận dụng vào việt nam

374 461 0
Nghiên cứu phát triển thị trường tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế  kinh nghiệm của hàn quốc và vận dụng vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ KHOA H Ọ C V À C Ô N G NGHỆ T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G B Á O C Á O T Ổ N G HỢP K É T QUẢ N G H I Ê N cứu KHOA H Ọ C Nhiệm vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ theo Nghị định thư NGHIÊN CỬU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC VÀ VẬN DỤNG TÊ VÀO VIỆT NAM Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS, TS Nguyễn Thị Quy Phó chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Đ ng Thị Nhàn Thư kỷ khoa học: TS Nguyễn Đình Thọ Thư ký hành chính: Tvũ7"v ThS Lê Thị Ngọc Lan GS, Các thành viên TS Nguyễn Đình Hương GS, TS Hồng Văn Châu GS, TS Nguyễn Văn Nam TS Nguyễn Văn Hà PGS, TS Lê Bảo Lâm PGS, TS Bùi Anh Tuấn Hà Nội, 2008 Các đơn vị tham gia thực đề tài: Các trường đại học Việt Nam Trường Đại học Ngoại thương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Cùng vói hỗ trợ tư vấn chuyên gia kinh tế trường đại học Hàn Quốc Trường Đại học Yonsei Trường Đại học Quốc gia Seoul Trường Đại học Woosong Trường Đại học Dongguk -2- T Ò N G HỢP K Ế T QUẢ N Ộ I D Ư N G N G H I Ê N cứu Các đề tài nhánh Đề tài nhánh ĩ T ự hóa tài điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyên Đình Thọ Đề tài nhánh ĩ So sánh phát triển thị trường tiền tệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tể Việt Nam Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyên Văn Nam Đê t i nhánh So sánh phát triên thị trường vòn điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Hà Đề tài nhánh Các vấn đề quản lý nhà nước đối v i thị trường tài Việt Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Nguyễn Đình Hương Đe t i nhánh 5: Phát triên định chê tài trung gian V i ệ t Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Hoàng, Văn Châu Đe tài nhánh Phát triên sản phàm m i lĩnh vực tài V i ệ t Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn Thị Quy Đe t i nhánh 7: K i n h nghiệm Hàn Quốc ương trình phát triển nguỷn nhân lực phục vụ lĩnh vực tài ứng dụng V i ệ t Nam Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Lê Bảo Lâm Đề t i nhánh K i n h nghiệm hội nhập tài Hàn Quốc xây dựng l ộ trình hội nhập thực cam kết quốc tế V i ệ t Nam sau k h i gia nhập WTO lĩnh vực tài Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Nhàn Đe t i nhánh Phát triên dịch vụ tư vân tài Việt Nam dựa kinh nghiệm Hàn Quốc Chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Bùi Anh Tuấn Kỷ yếu hội thảo khoa học Thực trạng thị trường tài Việt Nam sau gia nhập WTO Hà Nội, tháng 12 năm 2007 Phát triển thị trường tài Hàn Quốc học kinh nghiệm cho Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, thảng 07 năm 2008 -3- C Á C BÀI B Á O Đ Ã Đ Ă N G Ì "Phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam điều kiện tự hóa tài vấn để đặt ra", GS, TS Hoàng Văn Châu ThS Nguyễn Thị Lan, Tạp Kỉnh tế đối ngoại, số 32, 2008 "Kinh nghiệm quản trị rủi ro doanh nghiệp số quốc gia giới", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp Kinh tế đối ngoại, số 27, 2007 "Đào tạo nguồn nhân lực đáp ẩng nhu cầu phát triển dịch vụ ngân hàng đại bối cảnh cách mạng công nghệ thông tin", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp Kinh tế đối ngoại, số 29, 2008 "Sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại kinh tế đại", PGS, TS Nguyên Thị Quy, Tạp chí Kinh tể Đổi ngoại, số 30, 2008 "Chính sách tỷ giá hướng tới xuất khẩu-Kinh nghiệm Hàn Quốc", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 32, 2008 "Kinh nghiệm điều hành sách tỷ giá Trung Quốc", PGS, TS Nguyễn Thị Quy, Tạp Lý luận chỉnh trị, số tháng 5-2008 "Hàn Quốc thực tự hóa tài theo WTO học kinh nghiệm cho Việt Nam", TS Đặng Thị Nhàn, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 32 "Phát triển thị trường t i vai trị tăng trưởng kinh tế", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đổi ngoại, số 24, 2007 "Chính sách tiền tệ chế độ tỷ giá kinh tế mở", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Đổi ngoại, số 30, 2008 10."Chống lạm phát Việt Nam: Tìm nguyên nhân có giải pháp tích cực", TS Nguyễn Đình Thoi Tạp chí Cộng San, số 788 (6-2008) 11 "Giới thiệu phương pháp để chẩng minh công thẩc định giá quyền chọn Black-Scholes", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp Kinh tế Đối ngoại, số 31, 2008 12."Hội nhập t i quốc tế Việt Nam", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp Lý luận chỉnh trị, số 7-2008 13."Biến động tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới xuất Việt Nam", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 135, 2008 14."ẩng dụng phương pháp Black-Scholes vào giải toán quy chọn thực", TS ền Nguyễn Đình Thọ, Tạp chí Kỉnh tế Đối ngoại, số 32, 2008 15."Kinh nghiệm phát triển thị trường t phiếu Hàn Quốc Bài học Kinh nghiệm ri cho Việt Nam", TS Nguyễn Đình Thọ, Tạp Phát triển Kinh tế, So 216, Tháng 10,2008 -4- MỤC LỤC TỔNG HỢP KÉT QUẢ NỘI DUNG NGHIÊN cứu C Á C BÀI B Á O Đ Ã Đ Ă N G „9 DANH M Ụ C BẢNG 13 DANH M Ụ C H Ì N H 15 LỜI M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G 1: T Ồ N G QUAN V È P H Á T TRIỀN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI 19 C H Í N H TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÉ Q U Ố C TẾ 1.1 Phát triển thị trưổng tài tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Khái niệm thị ừường tài 1.1.2 Cấu trúc thị trường tài 1.1.3 Tác động thị trường tài đối v i tăng trưởng kinh tê 19 19 21 22 1.2 Vai trò định chế trung gian tài đổi với phát triển thị trưổng tài 24 Ì Ì Định chế trung gian tài 24 Ì 2.2 Các loại hình tổ chức trung gian tài 25 1.2.3 V a i trị trung gian tài q trình phát triển thị trường tài 36 Tự hóa tài cam kết tự hóa tài WTO ' 1.46 1.3.1 N ộ i dung tự hóa tài 1.3.2 Tự hóa tài khn khổ WTO 1.3.3 X u hướng tự hoa tài nước thành viên W T O 46 48 61 1.4 Vai trò nhà nước phối họp sách tiền tệ, tài khóa sách tỷ giá điều kiện hội nhập tài quốc tế 66 1.4.1 M ố i quan hệ ràng buộc sách tiền tệ chế độ t giá điều kiện hội nhập tài quốc tế 67 1.4.2 Chính sách tiền tệ, tài khóa theo m hình Mundell-Fleming chế độ t giá cố định 68 1.4.3 Chính sách tiền tệ, tài khóa theo m hình Mundell-Fleming chế 70 độ t giá thả C H Ư Ơ N G 2: P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H V À H Ộ I NHẬP TÀI C H Í N H THEO WTO TẠI VIỆT NAM 72 2.1 Tổng quan trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt N m 72 a 2.1.1 Tổng quan hình thành phát triển hệ thống ngân hàng 72 -5- Ì Quy mô hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 2.1.3 Phân chia thị phần hoạt động NHTM 76 82 2.2 Đánh giá trình phát triển thị trường tiền tệ 85 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển thị trường tiền tệ 85 2.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiền tệ 87 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển thị trường tiền gửi huy động vốn 89 2.3 Đánh giá q trình phát triển thị trường vốn 90 2.3.Ì Quá trình hình thành phát triển thị trường chứng khoán 90 2.3.2 Két đạt học kinh nghiệm phát triển hai trung tâm giao dịch chứng khốn 93 2.3.3 Hình thành phát triển Trung tâm lưu ký chứng khoán độc lập 94 2.3.4 Nhổng vấn đề cần giải để phát triển SGDCK/TTGDCK TTLKCK „96 2.3.5 Đánh giá chung hoạt động thị trường chứng khốn Việt Nam98 2.4 Q trình tự hóa tài theo W T O Việt Nam 107 2.4.1 Tóm tắt cam kết tự hóa tài theo WTO Việt Nam 108 2.4.2 Đánh giá mức độ tự hóa tài theo WTO Việt Nam 111 2.4.3 Thành tựu hạn chế q trình tự hóa theo WTO Việt Nam 111 C H Ư Ơ N G 3: K I N H N G H I Ệ M P H Á T T R I Ể N T H Ị T R Ư Ờ N G T A I C H Í N H 116 H À N QUỐC 3.1 Hệ thống tổ chức tài H n Quốc 116 3.1.1 Tổng lược hệ thống tổ chức tài Hàn Quốc 3.1.2 Hệ thống giám sát tài Hàn Quốc: 3.1.3 Quá trình tự hóa cải cách hệ thống tài Hàn Quốc: 116 122 127 3.2 Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng thương mại H n 138 Quốc 3.2.1 Kinh nghiệm phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 138 3.2.2 Kinh nghiệm phát triển ngân hàng đầu tư Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 158 3.2.3 Kinh nghiệm phát triển tổ chức t n dụng phi ngân hàng Hàn í Quốc vận dụng vào Việt Nam 168 3.3 Kinh nghiệm phát triển sản phụm tài H n Quốc vận dụng vào Việt Nam 175 -6- 3.3.1 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm tài thị trường tiền tệ Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 175 3.3.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường t phiếu phủ Hàn Quốc ri vận dụng vào Việt Nam 191 3.3.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường t phiếu doanh nghiệp Hàn ri Quôc vận dụng vào Việt Nam 207 3.3.4 Kinh nghiệm phát triển thị trường cổ phiếu Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 221 3.3.5 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 232 3.3.6 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm chứng khoán bất động sản Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam „ .„ 255 3.3.7 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm chứng khoán phái sinh 271 (CDO, CDS) Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam C H Ư Ơ N G 4: KIẾN NGHỊ M Ộ T sò GIẢI P H Á P N H A M P H Á T TRIỂN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H VIỆT NAM D Ư A T R Ê N KINH NGHIỆM P H Á T TRIỀN THỊ T R Ư Ờ N G TÀI C H Í N H CUA H À N Q U Ố C 284 4.1 Giải pháp phát triển thị trường tài Việt Nam 284 4.1.1 Giải pháp phát triển thị trường vốn Ì Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ 284 303 4.2 Giải pháp phát triển định chế trung gian tài Việt Nam 309 4.2.1 Định hướng phát triển định chế trung gian tài Việt Nam 309 4.2.2 Giải pháp phát triển định chế trung gian tài Việt Nam 310 4.3 Một số giải pháp để phát triển sản phẩm tài mói Việt Nam ! „ „ 317 4.3.1 Xây dầng chiến lược, kế hoạch phát triển sản phẩm tài ngân hàng 323 4.3.2 Đầu tư phát triển cơng nghệ thông tin 324 4.3.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ tài 327 4.3.4 Nâng cao lầc quản trị phòng ngừa rủi ro 328 4.3.5 Nâng cao vốn tầ có ngân hàng thương mại cơng ty chứng khốn 330 4.3.6 Tăng cường hoạt động marketing, quan hệ khách hàng 333 4.3.7 Tập trung phát triển nguồn nhân lầc 335 4.3.8 Đảm bảo sầ l ê thông vốn thị trường chứng khoán ngân in hàng thương mại cách thông suốt phù hợp với thông lệ quốc tế tăng -Ì- cường hợp tác liên kết ngân hàng thương mại nước hợp tác quốc tế 337 4.4 Giải pháp để thực cam kết tự hóa tài theo W T O Việt NamI ! 338 4.4.1 Định hướng tiếp tục lộ trình tự hóa tài theo cam kết W T O c u a Việt Nam 338 4.4.2 Các giải pháp chung 341 4.4.3 Các giải pháp cụ thể 347 4.5 Kiến nghị điều kiện để thực giải pháp 4.5.Ì Kiến nghị đối v i Ngân hàng Nhà nước 4.5.2 Kiến nghị đối v i hệ thống Ngân hàng thương mại 4.5.3 Kiến nghị đối v i Bộ Tài 4.5.4 Kiến nghị đối v i doanh nghiệp bảo hiểm 4.5.5 Kiến nghị đối v i ủ y ban Chứng khoán Nhà nước 4.5.6 Kiến nghị đối v i cơng ty chứng khốn DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O -8- 355 355 356 357 358 358 361 363 vốn nước doanh nghiệp nước; khuyến khích cơng ty bảo hiểm đại hóa cơng nghệ quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ theo chuẩn mực quốc tế, thuê chuyên gia nước nước để quản lý số lĩnh vực hoạt động theo quy định pháp luật - Tiến dần tới thực nguyên tắc chuẩn mực quản lý bảo hiểm quốc tế Nhà nước giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua hệ thống tiêu hoạt động công ty bảo hiểm kiểm tra, x ữ lý v i phạm theo pháp luật, khơng can thiệp hành vào hoạt động doanh nghiệp - Kiện toàn máy tổ chức Hiệp hội Bảo hiểm V i ệ t Nam để Hiệp hội thực vai trị cầu nối Cơng ty bảo hiểm quan quản lý nhà nước - Thành lập tổ chức đánh giá xếp loại, xếp hạng doanh nghiệp bảo hiểm nhằm đánh giá khả tài doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t Nam, tránh tình trạng trách nhiệm l ợ i ích bảo hiểm nhiều công ty bảo hiểm không tương xứng v i nhau, gây tình trạng chạy theo lợi nhuận cạnh tranh không lành mạnh 4.5.4 Kiến nghị doanh nghiệp bảo hiểm Doanh nghiệt) bảo hiểm cần tập trung vẩn đề sau: - Phát triển mạng lưới đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm kênh phân phối khác - Đ a dạng hóa loại hình dịch vụ bảo hiểm - Tích cực phối hợp với quan chức Ngân hàng N h nước, Bộ Kế hoạch đầu tư việc xây dựng, ban hành tổ chức thực quy định hướng dẫn hoạt động cho vay tổ chức tín dụng phi ngân hàng 4.5.5 Kiến nghị ủy ban Chứng khoán Nhà nước ủy ban Chứng khoán Nhà nước cần tập trung nhữns vẩn đề sau: -358- - Cải thiện máy tổ chức quan quản lý, nâng cao lực quản lý giám sát thị trường chứng khoán quan quản lý nhà nước; - Cải thiện tính minh bạch củng cố việc thực thi quy định liên quan đến giao dịch chứng khoán nhằm bảo vệ tính tồn vẹn độ t i n cậy thị trường chứng khốn nguởn tài quan trọng trung hạn - Nâng cấp sở hạ tàng công nghệ thông tin Sở giao dịch chứng khoán Thị trường giao dịch chứng khoán; - Hồn thiện khung pháp lý, thể chế sách cho thị trường chứng khoán - Phát triển mạnh thị trường giao dịch: chuyển đổi m hình tổ chức sàn giao dịch chứng khoán, trung tâm giao dịch chứng khoán nhằm đảm bảo quyền chủ động tổ chức, quản lý giám sát hoạt động tổ chức này; nghiên cứu triển khai thị trường giao dịch chứng khoán phái sinh; kết n ố i giao dịch chứng khoán v i sàn giao dịch chứng khoán khu vực quốc tế Thu hẹp thị trường tự do: thực quản lý công ty đại chúng theo quy định Luật doanh nghiệp, Luật Chứng khốn; Thơng qua hoạt động lưu ký, tốn chứng khoán tập trung, giảm thiểu rủi ro thị trường tự do; - Tiêu chuẩn hóa hoạt động Trung tâm lưu ký chứng khoán - Phát triển nhà đầu tư: trọng với việc khuyến khích thành lập quỹ đầu tư chuyên nghiệp, nâng cao hiểu biết cơng chúng hình thức đầu tư đa dạng, khơng hạn chế tỷ lệ nắm giữ chúng khốn niêm yết nhà đầu tư nước (trừ số lĩnh vực), nâng cao lòng tin nhà đầu tư đối v i thị trường chứng khoán; nâng cao trình độ quản lý cơng ty, ban hành quy tắc quản trị công ty - Phát triển số lượng, mở rộng phạm v i nâng cao chất lượng dịch vụ công ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ tăng cuông đởng -359- thời với việc nâng cao chất lượng người hành nghề chứng khoán đưa vào vận hành Trung tâm lưu ký chứng khoán độc lập - Đ ẩ y mạnh chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước, tập trung cổ phần hóa gắn v i niêm yết doanh nghiệp lớn: chuyển doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành cơng ty cổ phần niêm yết thặ trường chứng khoán; phát triển thặ trường trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty ; thực chế độ báo cáo, thông tin, quản trặ doanh nghiệp - Duy t ì tiêu chuẩn niêm yết nghiêm ngặt để đảm bảo tất công r ty niêm yết phải đạt yêu cầu công bố thông t i n phù họp v i chuẩn mực quốc tế tăng cường tính an tồn, xử phạt giao dặch nội gián - Đ ể hạn chế rủi ro phát sinh bùng nổ TTCK, nhà chức trách cần phải thắt chặt biện pháp t ì an toàn, đặc biệt nên r chuyển theo hướng tập trung vào quản lý r ủ i ro liên quan đến T T C K đối v i ngân hàng thương mại v ề nguyên tắc, ngân hàng có chế quản lý rủi ro thặ trường rủi ro tín dụng tốt, có cán đào tạo tốt m i cấp phép tín dụng để mua chứng khốn chấp nhận rủi ro khác liên quan đến TTCK - Tăng cường tính cơng khai, minh bạch thặ trường; thực giám sát cưỡng chế thực thi nghiêm ngặt; áp dụng nguyên tắc quản trặ công ty theo thông lệ quốc tế đối v i công ty niêm yết, công ty đại chúng Từng bước m rộng tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào thặ trường chứng khốn Việt Nam theo cam kết hội nhập; tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam, trước mắt doanh nghiệp lòn, tham gia vào thặ trường vốn quốc tế - Quan tâm phát triển hệ thống toán dặch vụ hỗ trợ thặ trường tài theo hướng đại hóa, đồng thời tăng cường quản lý, giám sát nhàm tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tài diễn thơng suốt an tồn; -360- - Đ ể hỗ trợ sức cầu cho TTCK, nghiên cứu cho phép chi nhánh, công t y quản lý quỹ 0 % vốn nước hoạt động sớm Việt Nam cho phép quản lý luồng vốn huy động nước nhằm thu hút quản lý tốt luồng vốn 4.5.6 Kiến nghị cơng ty chứng khốn Các cơng ty chứns khoán cần tây trung vẩn đề sau: - Cải thiện quy m vốn Nếu có thể, số cơng ty chứng khốn nên chuyển sang loại hình cơng ty cổ phần để có nhiều lấa chọn tiến hành số giải pháp nhằm tăng vốn, chẳng hạn phát hành cổ phiếu - Nâng cao chất lượng, m rộng quy m ô nguồn nhân lấc cơng ty chứng khốn, đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai - Nâng cấp đổi hệ thống công nghệ thông tin nhằm tăng cường khả tiếp cận thị trường nhà đầu tư - Thấc việc quản trị cơng ty chứng khốn theo thơng lệ quốc tế tốt Nâng cao khả giám sát/kiểm soát nội hiệu tác nghiệp cơng ty chứng khốn -361- KÉT LUẬN Đ ể xây dựng thị trường tài có khả hỗ trợ nâng cao khả nàng tiếp cận nguồn lực tài ngồi nước tất thành phần kinh tế, cần phải xây dựng hệ thống sách thể chế hồn thiện để hỗ trợ phát triển cùa thị trường tài Phát triển thị trường tài điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đễt yêu cầu phải mở cửa thị trường tài chính, hội nhập với thị trường tài tồn cầu M cửa thị trường tài ương chưa xây dựng hệ thống luật pháp, sách, thể chế hồn thiện làm cho hệ thống tài dễ bị biến động trước cú sốc từ bên ngoài, trường họp xấu gây khủng hoảng tài Hàn Quốc thực trình mở cửa thị trường tài từ nhiều năm qua, có nhiều học kinh nghiệm thất bại thành công việc đối mễt với cú sốc khủng hoảng tài cung cấp cho Việt Nam tư liệu học thất bại thành cơng q giá.Tự hóa tài tất yếu khách quan không thành viên W T O mà đối v i tất quốc gia có ý định mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương với phần cịn lại giới nhằm tìm kiếm lợi ích to lớn tiềm tàng V i ệ t Nam Hàn Quốc lo năm trước nhận thấy lợi ích từ việc tự hóa tài phát triển kinh tế Sau năm gia nhập WTO, Việt Nam nỗ lực thực cải cách hệ thống tài nhằm thực tốt cam kết tự hóa tài Trong điều kiện gia nhập WTO, thị trường tài Việt Nam buộc phải m cửa thị trường tài tương lai gần, theo cam kết Việt Nam thỏa thuận Hiệp định thương mại song phương, thỏa thuận gia nhập WTO Nghiên cứu kinh nghiệm Hàn Quốc cho phép rút số học thất bại thành công làm sở cho kiến nghị giúp Việt Nam xây dựng thị trường tài phát triển bền vững dựa sở tự hóa giám sát chễt chẽ thị trường tài -362- DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo cáo điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng n ă m 1991 -2007 Báo cáo Phát triển Tài Tồn cầu 2007, Tồn cầu hóa Tài Doanh nghiệp nước phát triển, Báo cáo Ngân hàng Thế giới, 2007 Báo cáo Phát triển Thế giới 1989, Hệ thống Tài Phát triển, Báo cáo Ngân hàng Thế giới, tháng 06/1989 Báo cáo thường niên 2006, Báo cáo Ngân hàng Hàn Quốc, 2006 Báo cáo thường niên năm 1991 - 2007, Ngân hàng N h nước V i ệ t Nam Báo cáo trang Web số N H T M Các giải pháp hoàn thiện hệ thống giám sát tài K i n h tế Thị trường, Lê Hải M - V ũ Đình Ánh (Chủ nhiệm), Đ ề tài Khoa học cấp bộ, B ộ Tài chính, 2004 Đ ầ u tư chứng khốn - Các số có liên quan Đông Á đường dẫn đến phực hồi, Lê Huy Trường, Nguyễn Thị N h Hoa, N X B Chính tri Quốc gia, H Nội, 1999 lO.Dự án tổng thể tiếp tực xây dựng hồn thiện thể chế thị trường tài Việt Nam, Lê Hải M (chủ nhiệm), V i ệ n Khoa học Tài chính, 2006 11 Federic S.Mishkin, Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính,Bấn dịch tiếng Việt, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, năm 2001 12.Fulbright 1996 Chenery, Hollis; Robinson, Sherman Syrquin, Moshe "Công nghiệp hoa tăng trưởng-Nghiên cứu so sánh" tài liệu đọc thêm dùng cho lớp Phát triển kinh tể, Chương trình đào tạo K i n h tế Fulbright 1996-1997 13.Giải pháp phát triển dịch vự tài - kế toán điều kiện h ộ i nhập kinh tế quốc tế, TS Đặng Thái Hùng - Nguyễn Thị Mùi (Chủ nhiệm), Đ ề tài Khoa học Cấp bộ, B ộ Tài chính, 2003 H.Gibson, Heather D Tsakalotos, Euclid 1994 "Phạm v i hạn chế T ự hoa tài nước phát triển: Nghiên cứu bình luận" Tạp -363- chí Nghiên cứu phát triển (The Journal of Development Studies), Quyển 30, Số 3, Tháng 1994, tr 578-628 15.Hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường vốn thị trường dịch vụ t i Việt Nam, TS Đinh Văn Nhã (Chủ nhiệm), Đề tài Khoa học cấp bộ, Bộ Tài chính, 2002 16.HỘ thống Tài Hàn Quốc, Báo cáo Ngân hàng Hàn Quốc, 2003 n.Hoàn thiện giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường cho thuê t i Việt Nam, Luận án Tiến sồ NCS Lê Thị Kim Nhung, Học viện Tài chính, 2005 18.Khủng Hoảng Tài Chính Tiền Tệ Ở Châu Á - Nguyên Nhân Và Bài Học, NXB Chính Trị Quốc Gia 19.Kinh tế Việt Nam đường hội nhập: quản lý q trình tự hóa tài Việt Nam, PGS.TS Trần Ngọc Thơ, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 20.Lê Vinh Danh, "Tiền tệ hoạt động ngân hàng", Nhà xuất trị quốc gia, năm 1996 21.Phân tích giải pháp t i giải việc làm điều kiện hội nhập kinh tế, Ngô Thế Chi, Nguyễn Văn Dần, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 22.Tái cấu hệ thống t i Hàn Quốc sau khủng hoảng tài 1997 1998 kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam, Trần Quang Minh, Ngơ Xn Bình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 23.Thách thức nguy Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Đề t i khoa học cấp nhà nước, Viện Chiến lược Khoa học, Bộ Công An 24.Thị trường t i chính, Lê Văn Tư, Phạm Văn Năng, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003 25.Thông tin Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, TP.HCM 26.Thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phát triển thị trường tài dịch vụ t i chính, Nguyễn Trọng Nghĩa (Chủ nhiệm), Đề tài Khoa học cấp bộ, Bộ Tài chính, 2004 -364- 27.Tiền Tệ, Ngân Hàng Và Thị Trường Tài Chính, Frederic S.Mishkin, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội, 1999 28.Tồn cầu hóa chuyển đổi phát triển tiếp cận đa chiều, Viện kinh tế trị giới, Hà Nội, 2005 29.Trang Web số Cơng ty chứng khốn 30.Tự hoa t i hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam (kỷ yếu hội thỒo khoa học), Cục xuất bỒn - Bộ vãn hoa thông tin, TP.HỒ Chí Minh, 2003 31.WB 1989 Báo cáo Phát triển Thế giới 1989, Hệ thống Tài Phát triển, Báo cáo Ngân hàng Thế giới, tháng 06/1989 -365- Tài liệu tiếng A n h ADB, 2008, "Emerging East Asian Local Currency Bond Markets: A Regional Upda te", Asia Bond Monitor 2008 Alison Ha nvood, 2000, "Building Loca l Bond Ma rkets: An Asia n Perspective", Intemational Finance Corpora tion Amsden, A a Euh, Y 1990 'Republic of Korea Fina nd 's ncia Reform: Wha l t are the Lessons?' Discussion Pa per, no 30, Geneva, United Na tions Conference ôn Trade and Development (UNCTAD) Bank of International Settlement (2008), BIS Quarterly Review June 2008 Bank of Japan, "Korean Pinancial crisis and its aịtermatK'' Bank of Korea, Financial stability report, 2007; http://fsc.go.kr/kfsc/board/l Ị ó 0303.html: /t Basu, s and Mukhopadhyay, B (2006), "Derivatives in Asia Paciíic Markets ", Journal of Emerging Market Finance Blankenship, J (2002), "Recent trends in the Korean housing íinance market", http://findarticles.eom/p/articles/mi qa5441/is 200203/ai n21313328, Housing Finance International Bond Market Development in Vietnam, Nguyên Hoang Duong, Deputy Director Banking and Financial Institutions Department, MOF VN lO.Chang, H.-J., Park, H.-J and Yoo, c G (1998) 'Interpreting the Korean Economic Crisis', Cambridge Journal of Economics, 22, 735^ị6 11.Chang, H-J 1998 Korea: the misunderstood crisis, World Development, voi 26, no 12.Cheung, Stephen Y.L Bob Y Chan, 2002, "Bond markets in the paciíic rim: development, market structure and relevant issues in fixed-income securities markets", Asia-Pacific Development Journal, Q 9, No Ì, 06/2002 13.Cho, M (2008), "Subprime Mortgage Market: Rise, Fall, and Lessons for Korea", KDISchool of Public Policy and Management Working Paper Series -366- 14.Citibank, market commentary report: "Vietnam is more risk of a bankỉng crisỉs, nót a BĨP crisis", June 5, 2008 D e v e l o p i n g the Government Bond Market in Korea after the Financial Crỉsis: Performance Evaluatỉon Using Micro-data, Deakeun Park, Changyong Rhee and Sung Hwan Shin, Hanyang University, 8/2006 16.Financial Supervisory Service (2003), Weekly Nevvsletter Volume I V No 39 (21.11.2003) 17.Financial Supervisory Service (2007), ÌVeekly Newsletter, Volume V U I , No.32 18.Financial Supervisory Service (2008), Weekly Newsletter Voi I X , No.7 (17/03/2008) 19.Fratzscher, o (2006), "Emerging Derivative Markets i n Asia", The World Bank 20.Fry, M J 1995 Money, Interest and banking in Economic development (2nd Ed.) London: John Hopkins University Press 21.Galen Burghardt (2008), "Volume Surges Again - Global Futures and options Trading Rises % in 2007", Futures Industry Magazìne March + April 2008 22.Haưis, L 1987 Financial rịrm and economic growth: a new interpretation o f South Korea's experience, i n Harris, L et (eds), New Perspectives ôn the Financial System, London, Croom Helm 23.Hisanori Kataoka, Univ o f Columbia: "Korean Banking reform following Asian crìris" 24 25 http://ideas.repec.Org/a/tpr/asiaec/v4y2005i2p91-113 html http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/quocte/2003/8/13543.ttvn ?No=8944 26 http://world.kbs.co.kr/vietnamese/news/news_detail.htm 27 http://www.ksda.or.kr/english/invest/bonds_primary.cfim 28 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?article=132224&sub=83&top=45 29 http://www•pecc•Ol•g/fmance^ond-mal•ket-conf-2005/session-5/gyutaegoh.pdf -367- 30.http://www.taichinhvietnam.com/taichinhvietnam/modules.php?name=News &file=article&sid= 14258 31.I.I.SaKong, 2000, causes and responses to Korea's Financial Crisis, Institute for Global Economics, Washington DC, USA 32.KBS World Radio 33.Korea Housing Finance Corporation (2008), Housing Finance Monthly, June 2008 34.Korea Securities Dealers Associations (2008), 2008 Securities Market in Korea 35.KSDA, 2008, "Securities Market i n Korea 2008", Korea Securities Dealers Association (KSDA) 36.Lam, Eddie (2002), "A primer for investors i n the Korean M B S market", Journal ofReal Estate Portfolio Management 37.Lee, J.H (2002), "Mortgage Securitization i n Korea", AsRES-AREUEA Joint International Conference July 4-6, 2002, Seoul, Korea 38.Marcus Noland, "Restructuring Korea's Financial Sector for Greater Competitiveness \ APEC vvorking paper 96-14 (Washington, DC: Institute for , Intemational Economics, November, 1996)., Ì 39.Myong-Jong Lee and Soo-Ho Kim, "Developing the corporate bond market: the Korean experience", Bank o f Korea 2006 40.Namgilnam (2008), Derivatives market requires paradigm shift, Korea Securities Research Institute 41.Pagano, Marco 1993 "Financial Markets and Grovvth: A n Overvievv." European Economic Review, Voi 37, pp 613-622 42.Philippe Erne (2003), "The world's biggest equity index derivatives", The Worlả Outlook 2003, Futures Industry Magazine 43.Radelet, s and Sachs, J 1998 'The East Asian Financial Crisis: Diagnosis, Remedies, Prospects', Brookings Papers ôn Economic Activity, Ì, 1-90 44.Securities market in Korea 2008 45.Sercurities market in Korea, Korea Sercurities Dealers Association, 2008 -368- 46.Stiglitz, J 1998 'Sound Finance and Sustainable Development in Asia', paper delivered át the Asia Development Forum, 10-13 March, Manila 47.stiglitz, J E and Weiss, A (1981) 'Credit Rationing i n Markets w i t h Imperfect Information.'American Economic Revievv, Voi 71, No 3, pp 393410 4&.The Dynamic of Corporate Credit Spread: Evidence/rom the Korean Bond Market, Inwon l a n g , Deparment o f Applied Mathematics Illinois Institutes o f Technology, Chicago, USA and David Kim, School o f Economic and Polictical Science, The University o f Sydney, Australia 49.The effects o f íìnancial globalization ơn the Korean financial markets and monetary policy 50 Trang web Đại sú quán Hàn Quốc t i Việt Nam www.hanquocngay com 51.Wade, R 1998 The Asian debt-and-development crisis o f 1997: causes and consequences, World Development, voi 26, no -369- ầ ... nghiên cứu "Nghiên cứu phát triển thị trường tài chỉnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Kinh nghiệm Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam" dựa kinh nghiệm Hàn Quốc vấn đề có ý nghĩa thiết thực Thị. .. vận dụng vào Việt Nam 191 3.3.3 Kinh nghiệm phát triển thị trường t phiếu doanh nghiệp Hàn ri Quôc vận dụng vào Việt Nam 207 3.3.4 Kinh nghiệm phát triển thị trường cổ phiếu Hàn Quốc vận dụng vào. .. vận dụng vào Việt Nam 175 -6- 3.3.1 Kinh nghiệm phát triển sản phẩm tài thị trường tiền tệ Hàn Quốc vận dụng vào Việt Nam 175 3.3.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường t phiếu phủ Hàn Quốc ri vận

Ngày đăng: 10/12/2013, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan