1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại từ nay đến hết năm 2020

27 437 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại từ nay đến hết năm 2020

Trang 1

Và Việt Nam cũng thế, sau khi dành độc lập, đặc biệt công cuộc đổimới, mở cửa nền kinh tế đợc Đảng cộng sản Việt Nam khởi xớng từ hộinghị trung ơng lần thứ 6 (khoá IV) họp cuối năm 1986 và đợc phát triển quacác kì đại hội lần thứ 8, 9 Từ đó đến nay nớc ta thật sự có những biến đổisâu sắc Kinh tế đối ngoại nớc ta hiện đã bớc sang một gia đoạn mới chủ

động hội nhập kinh tế quốc tế Nớc ta đã học hỏi và tích luỹ đợc nhiều kinhnghiệm của các quốc gia đi trớc, đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trênlĩnh vực kinh tế đối ngoại, đã có đợc những nền tảng bớc đầu để thể giatăng hội nhập kinh tế quốc tế trong gia đoạn mới Đồng thời những điềukiện quốc tế đã thay đổi, các quốc gia trong khu vực đã tiên xa so với chúng

ta trên con đờng hội nhập quốc tế và đang đặt ra những thách thức luậtpháp Trong bối cảnh đó, chúng ta phải nhận thức rõ thực trạng kinh tế đốingoại cửa nớc ta Do thấy đợc tầm quan trọng của vấn đề này nên em đãchọn đề tài: Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triển và nâng cao hiệuquả kinh tế đối ngoại từ nay đến hến năm 2020

Để nghiên cứu tận đề trên thì ta phải biết lựa chọn sử dụng phơng phápluận hợp lý và hiệu quả Đó là, nhận thức khoa học phải bắt đầu bằng sựquan sát các hiện tợng cụ thể biểu hiện các quá trình kinh tế rồi dùng phơngpháp trừu tợng hoá để tìm ra bản chất và tính qui luật của sự phát triển, sau

đó các mối quan hệ nội tại, cơ chế tác động cụ thể của quá trình lu chuyểnhàng hoá và liên kết kinh tế với nớc ngoài Kinh tế đối ngoại là tổng thể cácquan hệ kinh tế của nền kinh tế quốc dân với nớc ngoài, là một bộ phận củaquá trình tái sản xuất xã hội Các quy luật của lu thông hàng hoá bắt nguồn

từ các quy luật hoạt động bên trong và bên ngoài ngoài nớc đó, do vậy, cầnphải có quan điểm hệ thống và toàn diện trong nghiên cứu Mặt khác, quá

Trang 2

hoàn cảnh lịch sử nhất định, do đó phải có quan điểm lịch sử khi nghiêncứu các vấn đề của kinh tế đối ngoại.

Nh vậy, nội dung gói gọn trong bài viết này là trình bày những quan

điểm, đáng giá, nhận xét của em về thực trạng và giải pháp để phát triển vànâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở Việt Nam hiện nay

Trang 3

Phần II- Nội dung Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về lý luận

1 Thế nào là kinh tế đối ngoại

Ta có thể hiểu một cách nôm na, kinh tế đối ngoại là việc mua, bánhàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia hay nói cách khác là nó nhchiếc cầu nối giữa cung và cầu hàng hoá, dịch vụ của thị trờng trong vàngoài nớc về số lợng, chất lợng và thời gian sản xuất

Điều kiện để kinh tế đối ngoại sinh ra, tồn tại và phát triển là: có sựtồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ kèm theo đó là sựsuất hiện của t bản thơng nghiệp; có sự ra đời của Nhà nớc và sự phát triểncủa phân công lao động quốc tế giữa các nớc

Ngoài ra, ta còn phải hiểu thế nào là kinh tế quốc tế, thế nào là toàncầu hoá?

Kinh tế quốc tế là sự trao đổi, buôn bán hàng hoá, dịch vụ trên phạm

vi tào thế giới, trong đó thể hiện mối quan hệ kinh tế giữa các nớc với nhau,hay giữa các khu vực với nhau

Còn toàn cầu hoá là quá trình liên kết ngày một rộng lớn giữa các nớc

và thể hiện là mối quan hệ bình đẳng về kinh tế giữa các nớc trên thế giớivới nhau

Trên đây là một số khái niệm cơ bản ta cần nắm rõ để có thể nghiêncứu những lý luận khác

2 Tại sao nớc ta phải mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại

Vài trò và tác dụng của nó, trong điều kiện nớc ta hiện nay, kinh tế đốingoại có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy

Đảng và Nhà nớc luôn luôn coi trọng lĩnh vực này và nhấn mạnh: "Nhiệm

vụ ổn định và phát triển kinh tế cũng nh sự nghiệp phát triển khoa học kỹthuật và công nghiệp hoá của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụthuộc một phần vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đốingoại " (văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI)

Sự gia tăng mạnh mẽ của toàn cầu hoá kinh tế đặt ra yêu cầu đòi hỏicác quốc gia phải có chiến lợc hội nhập phù hợp vào nền kinh tế thế giới vàkhu vực Thực vậy, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới không chỉcho phép Việt Nam thu đợc vốn mà dựa vào đó Việt Nam nắm bắt đợc

Trang 4

công nhân có trình độ phù hợp cho việc phát triển nền công nghiệp hiện đạitrong thời đại ngày nay.

Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới ViệtNam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó đặc biệt là năm tháchthức sau đây:

Thứ nhất, tiềm lực vật chất của Việt Nam còn yếu, nguồn nhân lực

nói chung có trình độ thấp và có kỹ năng không cao, điều này kiến cho việctham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập Khókhăn này thể hiện ở chổ năng lực tiếp nhận công nghệ yếu, khó phát huy lợithế của nớc đi sau trong việc tiếp nhận các nguồn lực có sẵn từ bên ngoài đểnăng cao cơ sở hạ tầng kỹ thuật; dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành

"bãi rác" của các công nghệ lạc hậu

Thứ hai, sức cạnh tranh, đặc biệt là của các sản phẩm công nghiệp

Việt Nam quá thấp, do đó Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc củng cố

và phát triển các thị trờng mới trong điều kiện nhiều nớc đang phát triểncuàng chọn chiến lợc tăng cờng hớng về xuất khẩu nên Việt Nam sẽ bị áplực cạnh tranh ngay tại thị trờng nội địa; việc mở cửa thị trờng nội địa theoAFTA, WTO có thể biến Việt Nam thành thị trờng tieu thụ sản phẩm nớcngoài nếu các doanh nghiệp trong nớc không bám giữ đợc

Thứ ba, do tri thức và trình độ kinh doanh của dân ta còn thấp, cộng

với hệ thống tài chính và ngân hàng còn yếu kém nên còn thụ động và thaotúng Từ kinh nghiệm và các nớc đang phát triển trong khu vực cho thấy,nguy cơ lệ thuộc vào các tổ chức tài chính nớc ngoài và quốc tế là một thựctế

Thứ t, hệ thống thông tin - viễn thông toàn cầu hoá với t cách là một

thứ quyền lực siêu hạng đang phát triển nhanh có thể gây ra tác động tiêucực trực tiếp đến án ninh kinh tế, văn hoá xã hội, theo hớng rối loại làm lợicho các thế thực bên ngoài Vấn đề là kiểm soát việc tự do hoá thông tin,truyền thống nh thế nào để không từ bỏ lợi ích tận dụng khai thác nó màvẫn hạn chế tối đa nguy hại có thể gây ra

Thứ năm, trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ yếu là với các quốc gia

có tiềm lực mạnh, có thể chứa đựng những yếu tố tiêu cực nh muốn kìmhãm thậm chí gây sức ép, buộc Việt Nam phải thay đổi những vấn đề cótính nguyên tắc nh định hớng, mục tiêu, mục đích phát triển Ví dụ: mục

đích chính của các công ty xuyên quốc gia là lợi nhuận, còn đối với ViệtNam thì vấn đề có lợi nhuận vẫn cha đủ, mà mục đích chính là vì "dân giầu

Trang 5

nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Trong rất nhiều trờnghợp, quan hệ kinh tế đã giúp tạo ra lợi nhuận, nhng không công bằng, một

số tầng lớp dân c đợc hởng lợi nhng lại làm cho nớc nhà nghèo đi

Bên cạnh đó những thách thức nêu trên, Việt Nam cũng đã tận dụng

đ-ợc nhiều cơ hội trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thếgiới Đó là:

Thứ nhất, với quan điểm và nguyên tắc rõ rằng, Việt Nam chủ động

đẩy nhanh quá trình hội nhập Từ nhận thức này, trong những năm qua ViệtNam đã có bớc chuyển đổi lớn trong chính sách phát triển kinh tế đối ngoại.Các chính sách này đều theo hớng tự do hoá, tất nhiên ở các tầng lớp khácnhau phụ thuộc vào thực lực cụ thể của mỗi lĩnh vực

Thứ hai, tham gia tào cầu hoá chính là nhằm tranh thủ những điều

kiện quốc tế để khai thác các tiềm năng nớc nhà, phục vụ cho việc nâng cao

đời sống nhân dân Việt Nam là quốc giá có nguồn tài nguyên thiên nhiênphong phú nhng cha đợc khai thác hiệu quả Với nguồn tài nguyên phongphú không chỉ tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành công nghiệp khaithác chế biến mà còn là sức thu hút đối với các Công ty nớc ngoài Trên cơ

sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, Việt Nam có thể xác lập cơ cấungành kinh tế với những sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng đợc nhu cầuthị trờng thế giới

Thứ ba, trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang quá độ sang nền

kinh tế trí tuệ, khoa học công nghệ phát triển mạnh trở thành lực lợng sảnxuất trực tiếp, chi phối mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội nhng cũng không thểthay thế vai trò của nguồn lực lao động Hơn nữa, nguồn lực lao động còn lànhân tố sáng tạo công nghệ thiết bị và sử dụng chúng trong quá trình pháttriển kinh tế

Trên thực tế nhiều Công ty nớc ngoài ở Việt Nam, một trong những lý

do quan trọng tận dụng nguồn lao động dồi dào, rẻ và có khả năng tiếp thucông nghệ mới ở Việt Nam Theo đánh giá của các Công ty Nhật khi phântích thế môi trờng kinh doanh của các quốc gia ASEAN, Việt Nam đứngthứ 7 trong tổng số quốc gia, lớn hơn Lào, Campuchia, Myanma Tuy vậynếu xét riêng về yêu nguồn lực, lợi thế của Việt Nam không thua kém TháiLan, thậm chí còn vợt cả Indônêxia và Singapore Chỉ số HDI (HumaDevelopment Index) của Việt Nam tuy cha so với thế giới, mới chỉ đạt 0,56,song nếu so với các quốc gia có thu nhập tơng ứng thì Việt Nam lại thuộcnhóm cao hơn

Trang 6

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo cơ hội cho nguồn lực của nớc ta khaithông, giao lu với thế giới bên ngoài Việt Nam đã xuất khẩu lao động quacác hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu và nhập khẩu lao động kỹthuật cao công nghệ mới rất cần thiết Nh vậy với lợi thế nhất định về nguồnlao động cho phép lựa chọn dạng hình phù hợp tham gia vào hội nhập vàquá trình hội nhập đã tạo điều kiện để nâng cao chất lợng nguồn lao động ởViệt Nam.

Thứ t, Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong

điều kiện hoà bình, chính trị - xã hội ổn định Đây là cơ hội rất quan trọng

để tập trung phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, chính trị xã hội

ổn định là bộ lọc quan trọng trong quá trình giao lu hội nhập, hơn nữa nó

đảm bảo vai trò định hớng trong hội nhập quốc tế

Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâmhàng đầu của bất kỳ nền kinh tế nói chung và của mỗi doanh nghiệp nóiriêng Hiểu đúng bản chất của hiệu quả kinh tế đối ngoại cũng nh mục tiêu

đảm bảo hiệu quả kinh tế của mỗi thời kỳ, là vấn đề có ý nghĩa thiết thựckhông những về lý luận thống nhất quan niệm về bản chất của hiệu quảkinh tế đối ngoại mà còn rất cần thiết cho hoạt động thực tiễn trong lĩnh vựcnày Hiểu đúng bản chất hiệu quả kinh tế đối ngoại chính là xác định yêucầu đối với việc đề ra mục tiêu và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế đốingoại Nh vậy mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại là góp phầnthúc đẩy tăng nhanh năng suất lao động xã hội qua đó tạo thêm nguồn tíchluỹ cho sản xuất và nâng cao mức sống ở trong nớc

Chúng ta thực hiện mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoạiphải dựa trên những nguyên tắc và hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại

3 Những nguyên tắc và hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại

Không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển kinh tế mà lạikhông tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá với n-

ớc ngoài Nền kinh tế đối ngoại không chỉ là nhân tố bổ sung cho kinh tếtrong nớc mà kinh tế trong nớc phải thích nghi với lựa chọn phân công lao

động quốc tế Do vậy, phải khai thác đợc mọi lợi thế của hoàn cảnh chủquan trong nớc phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế thế giới và quan hệkinh tế quốc tế Mặt khác phải tính toán lợi thế tơng đối có đợc nhờ thamgia vào buôn bán và phân công lao động quốc tế Do đó nói đến kinh tế đốingoại là nói đến khả năng liên kết kinh tế, hội nhập với kinh tế khu vực vầquốc tế đòi hỏi khả năng xử lý thành công mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau

Trang 7

Những nỗi bật lên, đó là nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, nó chi phốicác quan hệ kinh tế đối ngoại.

Hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại là xuất khẩu và nhập khẩu làviệc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài Nhập khẩu là việc mua bánhàng hoá và dịch vụ của nớc ngoài

Trên đây là những vấn đề lý luận mà chúng ta cần phải nắm rõ để cóthể đi vào nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nhằm mở rộng và nângcao hiệu quả kinh tế đối ngoại từ nay đến hết năm 2020

Trang 8

Đóng là có lý do khách quan do suy giảm kinh tế toàn cầu và khu vực, dogiá hàng xuất khẩu của ta giảm nghiêm trọng Tuy nhiên, Trung quốccũng chịu tác động bởi những hoàn cảnh khách quan bên ngoài nh nớc tanhng cả giá trị xuất khẩu lẫn FDI vào Trung Quốc trong vài năm nay vẫn cómức tăng trởng cao Do vậy, việc giảm tăng trởng của cả giá trị xuất khẩulẫn FDI vào nớc ta trong thời gian qua không chỉ do nguyên nhân kháchquan, mà có thể lại do những nguyên nhân chủ quan là chính

Trớc hết, đó là tình trạng bảo hệ mậu dịch không giảm đáng kể màcòn gia tăng

Mức thuế suất nhập khẩu bình quân đã đợc giảm từ trên 16% xuốngcòn trên 13% trong thời gian 1996 - 1998, nhng đã tănglên tới 16% vàonăm 1001 khung thuế nhiều và nhiều mặt hàng nhập khẩu còn chịu mứcthuế cao; chỉ có 20% số dòng thuế đợc áp dụng mức thuế 5% Việc hoànthuế cho các hàng hoá nhập để xuất có quá nhiều thủ tục phức tạp phiền hà

và kém hiệu lực Các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ mậu dịch vẫncòn đợc áp dụng đối với nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự quản lý của các bộchuyên ngành Hàng rào bảo hộ mậu dịch cao này tởng nh chỉ có tác dụngngăn chặn các dòng hàng nhập khẩu, nhng trên thực tế chúng đã tác độngtiêu cực tới toàn bộ hoạt động kinh tế đối ngoại Vì khi đánh thuế cao vàocác hàng hoá nhập khẩu, giá bán của chúng và các hàng hoá liên quan ởtrong nớc đã tăng lên Các nhà xuất khẩu phải sử dụng các hàng hoá giá caonày, công nhân viên của họ cũng phải tiêu dùng các hàng hoá nhập khẩugiá cao, mà mức cao giá này ớc tính vào khoảng 20 - 100% tuỳ theo mặt

Trang 9

hàng Do vậy đã đẩy chi phí của các hàng xuất khẩu tăng lên, giảm khảnăng cạnh tranh của chúng và tác động xuấu đến xuất khẩu Hàng rào bảo

hộ mậu dịch cao chỉ khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu, FDI cũng

tự nhiên phải theo hớng này, trong khi thị trờng nội địa của ta nhỏ bé vàngày càng bão hoà, do vậy FDI không tăng lên đợc và thậm chí đã chậm lại.Hàng rào bảo hộ còn ảnh hởng xấu tới cả du lịch, vì giá cả tiêu dùng ở Việtnam cao, không hấp dẫn khách du lịch

Thứ hai, chi phí sản xuất của ta nói chung còn cao so với các quốcgia khu vực, do vậy lợi thế cạnh tranh bị giảm thiểu

Chi phí sản xuất đã phụ thuộc vào các yếu tố: thuế nhập khẩu, thuếdoanh thu VAT, các phụ phí, tiền lơng, giá các dịch vụ, công nghệ đợc sửdụng

Thuế xuất khẩu, kể cả hàng rào phi thuế quản của nớc ta hiện nay có

lẽ ở vào hàng cao nhất khuvực, cao hơn cả Trung Quốc, trong khi mức thuếquan của nhiều quốc gia Đông á hiện chỉ còn khoảng 4 - 6% Thuế doanhthu của ta ở mức 32%, cũng vào hàng cao nhất khu vực Thuế VAT, thuếtiêu thụ đặc biệt, phụ thu đều ở mức cao Thế thu nhập đối với ngời nớcngoài của ta hiện ở mức cao nhất trong khu vực, trong khi ở Indônêxia là30% Thái Lan là 37%, ở Trung Quốc là 45% Mức thuế thu nhập cao này

đã làm cho ngời nớc ngoài không muốn làm việc ở Việt Nam

Tính chung chi phí lao động của nớc ta hiện nay tơng tự vớiInđônêxia, còn thấp hơn các nớc ASEAN - 4, nhng mức thấp này đã giảmdần

Giá các dịch vụ nh liên lạc, viễn thông, hàng không, diện, nớc đều

ở mức cao: chi phí điện cao hơn 4 nớc ASEAN: Xingapo, Ma laixia, TháiLan, Indônêxia; giá nớc cao hơn Philipin gà gần ngang với Malaixia, TháiLan; chi phí liên lạc, viễn thông vào loại cao nhất khu vực; chi phí cả TrungQuốc

Công nghệ đợc sử dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam khá lạchậu so với các quốc gia khác trong khu vực Ví dụ, xí nghiệp sản xuất ximăng Sai Mai do nớc ngoài đầu t sản xuất ở nớc ta 1 tấn xi măng chi phí 12USD, trong khi các xí nghiệp sản xuất xi măng của ta chi phí 26 USD

Chi phí sản xuất của ta cao nh vậy, nên khả năng cạnh tranh của hàngViệt Nam bị giảm thiểu cả ở thị trờng trong nớc và nớc ngoài

Thứ ba, chính sách tiền tệ và tín dụng hỗ trợ hoạt động kinh tế đốingoại yếu

Trang 10

Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với USD và các đồng tiền khác tuy đã

đ-ợc nhiều lần điều chỉnh kể từ 1996, nhng hiện vẫn còn cao Theo một sốchuyên gia nớc ngoài, mức cao này khoảng trên 10% và đã tác động tiêucực đến hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng ASEAN, Nhật Bản vàliên minh Châu Âu, trừ Trung Quốc và Mỹ, Việt Nam đông cao và cha dothị trờng đích thực xác định đã tác động xuấu không chỉ tới xuất khẩu màcả với FDI và du lịch Đồng tiền Việt Nam cho đến nay, cha có thể chuyển

đổi tự do Trong khi tổng giá trị xuất khẩu của nớc ta đã ngang bằng tổngGDP, thì đây là một vấn đề rất bất lợi Buôn bán quốc tế lớn đến thế mà

đồng tiền không chuyển đổi tự do đợc, có nghĩa là các nhà kinh doanh nhậpkhẩu của ta phải chịu các chi phí chuyển đổi tiền với thủ tục phiền hà và tốnkém thời gian Đã thế họ còn phải chịu thiệt do quy định về kết hối ngoại

tệ, tiền của họ thu đợc do xuất khẩu, khi nhập khẩu cần ngoại tệ lại phải xinphép ngân hàng cấp

Ngoài ba nguyên nhân trên còn có thể có những nguyên nhân khácnh: lao động Việt Nam ít đợc đào tạo, không lành nghề; thể chế hành chínhluật pháp không minh bạch; bộ máy quản lý yếu kém và quan liêu thamnhũng và

Sự phát triển vợt trội của khu vực kinh tế đối ngoại.

Kim ngạch xuất khẩu của nớc ta năm 2001 đã đạt tới 31,2 tỷ USD,nghĩa là xấp xỉ với tổng giá trị GDI, trong đó giá trị xuất khẩu khoảng 15

tỷ Trớc thập kỷ 1990, tổng kim ngạch xuất khẩu so với GDI của nớc ta chỉvào khoảng 30% Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu so với GDP của TrungQuốc hiện nay cũng chỉ vào khoảng trên 30% Các nớc Xingapore,Malaixia, Thái Lan đã có tỷ trọng so sánh giữa giá trị xuất nhập khẩu vàGDP cao hơn ta

Tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đăng ký vào Việt Nam đếnnăm 2001 là 38,8 tỷ USD, tỷ trọng của vốn FDI đợc thực hiện trong tổng

đầu t xã hội vào khoảng 20% - 32%, nghĩa là năm cao nhất (1996) đã đạttới trên 32% nhăm năm đạt thấp vào khoảng trên 20%, nếu tính cả cácnguồn vốn nớc ngoài khác nh vốn ODA, và vốn vay thơng mại thì nguồnvốn nớc ngoài đã chiếm khoảng 50% tổng đầu t xã hội vào giữa những năm

1990 (những năm say tỷ trọng này đã giảm)

Ngành du lịch Việt Nam đã có bớc phát triển đáng kể Số khách đulịch quốc tế vào Việt Nam đã tăng đều, năm 2001 đạt 2,3 triệu khách và

Trang 11

hiện có hàng năm ngàn lao động Việt Nam đang làm việc ở nớc ngoài đemlại nguồn thu nhập hàng tỷ USD hàng năm cho đất nớc

Vấn đề đặt ra là một khi giá trị xuất khẩu xuấp xỉ bằng tổng GDP,vốn FDI và các nguồn vốn nớc ngoài khác đã chiếm tới gần 50% tổng vốn

đều t xã hội, số khách du lịch vào Việt Nam lên tới 2,3 triệu ngời, thì cácthể chế kinh tế nớc ta không thể vẫn mang tính chất hớng nội nh trớc đợc

Đồng tiền Việt Nam không chuyển đổi đợc đã gây thiệt hại cho cả hoạt

động xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài và du lịch, ngời nớc ngoài và cả ngờiViệt Nam kinh doanh đối ngoại cũng sẽ nản lòng vì việc chuyển đổi ngoại

tệ khó khăn, tốn kém Các vấn đề về tỷ giá, thuế quan, hải quan, những quychế về đầu t nớc ngoài, chính sách xuất nhập cảnh cần phải đợc xem xétlại và đổi mới thích hợp với những điều kiện mới của khu vực kinh tế đốingoại đã gia tăng vợt trội

Kinh tế đối ngoại và đối nội thực chất chỉ là hai mặt của một nềnkinh tế, vì vậy những thay đổi về kinh tế đối ngoại đòi hỏi kinh tế đối nộiphải thay đổi Chính sự tiến triển không kịp của kinh tế đối nội sẽ cản trởkinh tế đối ngoại phát triển và ngợc lại Nớc ta đang ở thời điểm kinh tế đốinội không phát triển kịp, cả trở kinh tế đối ngoại - luật pháp thay đổi chậm,các Công ty chậm đổi mới và yếu kém, điều hành của bộ máy quản lý kémhiệu lực

Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kinh tế đối ngoại đãtăng cả về số lợng và chất lợng nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu hội nhậpkinh tế quốc tế hiện nay

Trớc những năm 1990 các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoạichỉ có mấy trăm Công ty xuất nhập khẩu và du lịch quốc tế và tất cả đều làcủa quốc doanh Nay đội ngũ doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đãlên đến hàng nghìn gồm cả quốc doanh, t nhân và các doanh nghiệp có vốn

đầu t nớc ngoài Đó là một bớc tiến to lớn cần phải khẳng định

Đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại có một vai tròrất quan trọng, nếu không nói là quyết định đối với sự phát triển kinh tế đấtnớc Thực tế thế giới cho thấy các doanh nghiệp này hoạt động rất đa dạngtrên tất cả các lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, thơng mại dịch vụ đến bảohiểm Chính tính đa dạng này mới đảm bảo cho hoạt động kinh tế đốingoại có hiệu quả Một doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu muốn có hiệu quảcần phải vay mợn vốn nớc ngoài (vì vốn trong nớc không đủ và nhiều khiquá đắt), cần phải có dịch vụ t vấn nớc ngoài (vì t vấn trong nớc cha đủ

Trang 12

trình độ), cần phải chuyển đổi ngoại tệ, cần bảo hiểm rủi ro, cần thuê mớnchuyên gia, cần Marketing quốc tế ở nớc ta các doanh nghiệp hoạt độngkinh tế đối ngoại thờng mới ở hai lĩnh vực: sản xuất và kinh doanh xuấtnhập khẩu ở các lĩnh vực khác ta cha có, nhng cũng cha có, nhng cũng chacho phép các Công ty nớc ngoài hoạt động.

Hoạt động của các Công ty kinh doanh đối ngoại phải xuyên quốcgia, để có thể lợi dụng đợc những lợi thế so sánh của các nớc Công tyHonda của Nhật đã có chi nhánh ở nhiều nớc, vì tại mỗi một nớc đó Honda

có thể tận dụng đợc lợi thế hoặc về tài nguyên, hoặc về lao động, hoặc về vịtrí địa lý , do vậy có thể giản thiểu các chi phí Các Công ty hoạt độngxuất khẩu của ta nói cung cha hoạt động xuyên quốc gia, đã thế ta còn cóchính sách nội địa hoá bắt buộc, ép các Công ty nớc ngoài phải sản xuấtcàng nhiều các linh kiện ở Việt Nam càng tốt Chính sách này đã triệt tiêumất lợi thế hoạt động của các Công ty xuyên quốc gia Vì các Công ty nàychỉ muốn lợi dụng lao động rẻ và vị trí thuận lợi của Việt Nam để lắp ráprồi xuất vào Đông Nam á Nếu ta ép họ phải sản xuất những thứ linh kiện

mà nớc ta không có lợi thế, do vậy là đi ngợc lại lợi ích của họ Kinhnghiệm của nhiều nớc Châu á cho thấy để có một đội ngũ các Công ty hoạt

động xuyên quốc gia cần nhiều thời gian Bớc đi đầu tiên là thu hút cácCông ty xuyên quốc gia nớc ngoài vào hoạt động ở nớc ta, biến họ thànhcác Công ty của ta Những Công ty này chính là hình mẫu để các Công tycủa ta đi theo và phát triển Nớc ta đi theo hớng này, nhng chúng ta mới chỉcho phép họ xuất nhập khẩu những gì họ đã đăng ký kinh doanh Trong thờigian tới phải cho họ hoạt động toàn diện hơn

Các Công ty kinh doanh đối ngoại của các quốc gia hiện nay đều lànhững Công ty xuyên quốc gia hiện nay đều là những Công ty xuyên quốcgia t nhân, hoặc cổ phần có tiềm năng to lớn về cả kinh tế, kỹ thuật, nhânlực, thị trờng Trong khi các Công ty kinh doanh đối ngoai của ta cho đếnnay chủ yếu vẫn là các Công ty quốc doanh liên doanh với nớc ngoài CácCông ty t nhân và nhất là t nhân 100% vốn nớc ngoài còn bị phân biệt đối

xử trong hoạt động kinh tế đối ngoại, mặc dù gần đây Nhà nớc ta đã chophép khu vực t nhân đợc hoạt động xuất nhập khẩu và liên doanh liên kếtvới nớc ngoài

Có thể nói là nếu các Công ty hoạt động kinh tế đối ngoại của nớc tavẫn chủ yếu là các Công ty quốc doanh, không hoạt động xuyên quốc gia,không đa dạng hoá các hoạt động thì lợi thế so sánh của các Công ty này

Trang 13

trên thị trờng quốc tế chắc chắn sẽ khó tránh khỏi thua kém các Công tyxuyên quốc gia của các nớc khác

2 Giải pháp

Các quan hệ bên trong nền kinh tế hiện tại là quan hệ thị trờng, còncác quan hệ phi thị trờng thì rất ít và có lẽ chỉ tồn tại trong viện trợ ODA,viện trợ không hoàn lại, tài trợ của các loại quỹ t nhân Tính chất thị trờng

đậm nét của các quan hệ kinh tế quốc tế đã quy định các quan hệ kinh tế

đối ngoại của mọi quốc gia trớc hết phải tuân thủ các nguyên tắc của thị ờng: Sản xuất lu không phải theo cung cầu của thị trờng thế giới: tỷ giá giữacác đồng tiền cũng do thị trờng thế giới quy định, giá cả của các hàng hoá

tr-và dịch vụ lu thông trên thị trờng thế giới là giá cả thị trờng thế giới; giáchứng khoán, công trái, cũng phải do thị trờng quy định Các quan hệ kinh

tế bên trong của một quốc gia hiện có thể do các chính phủa quốc gia điềutiết, có khi khá chặt chẽ, nhng những quan hệ kinh tế quốc tế hiện chịu sự

điều tuết của các chính phủ một cách rất hạn chế, chúng có một không gianrộng rãi hơn để tự do vận động

Thực tế của thế giới cho thấy, các quan hệ kinh tế đối ngoại của mộtquốc gia càng vận động theo các nguyên tắc của thị trờng nền kinh tế củaquốc gia ấy càng có thể tham gia sâu rộng và có hiệu quả vào quá trình hộinhập toàn cầu Thực tế của các nớc ASEAN và Đông á đã cho thấy điều

đó: giá cả trong nớc càng sát với giá thị trờng thế giới, ngời tiêu dùng trongnớc đợc hởng lợi do mua hàng không phải chịu thuế nhập khẩu cao, các lợithế cạnh tranh của quốc giá đợc phát huy: tỷ giá thị trờng đã đảm bảo mứcgiá của đồng tiền quốc gia phù hợp với giá thực tế, tạo điều kiện đảm bảosức cạnh tranh của nền kinh tế: giá chứng khoán, cổ phiếu có tính thị trờngquốc tế đã tạo điều kiện khai thông dòng vốn quốc tế đi tới mọi vùng trongnớc

Do vậy, ta cần có một lộ trình chủ động và tích cực để chuyển cácquan hệ kinh tế đối ngoại vận động theo các nguyên tắc của thị trờng, nếunăm 2006 ta thực hiện đầy đủ các cam kết với AFTA và các cam kết chủyếu trong Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, nếu 2004 nớc ta đợc gia nhậpWTO, thì lộ trình chuyển các quác hệ kinh tế đối ngoại nớc ta vận động đầy

đủ theo các nguyên tắc của thị trờng cũng không thể vợt quá 2006 Vìnhững cam kết quốc tế này buộc nớc ta phải xoá bỏ hàng rào phi thuế quan

và hạ thấp thuế quan xuống vào khoảng 5 - 10%, thừa nhận rộng rãi các

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w