Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở việt nam từ nay đến 2020 ". Tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế đòi hỏi toàn đảng, toàn dân ta ph
Trang 1Đề tài : " Thực trạng và giải pháp cơ bản để phát triển và nângcao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở việt nam từ nay đến 2020 "
Tình hình đất nớc và bối cảnh quốc tế đòi hỏi toàn đảng, toàn dân taphải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh côngcuộc đổi mới, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, đa đất nớc tiếnnhanh và vững chắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Không làm đợc nh vậy,chúng ta sẽ tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển kinh tế so với các nớc xungquanh, ảnh hởng trực tiếp tới niềm tin của nhân dân, sự ổn định chính trị xãhội và an ninh quốc gia
Trong nền kinh tế toàn cầu hoá hiện nay mở cửa kinh tế là cần thiết đốivới tất cả các quốc gia, đó là xu thế tất yếu của thời đại, là vấn đề có tính chấtquy luật trong thời đại ngày nay Hội nhập vào nền kinh tế thế giới để pháttriển nền kinh tế Việt Nam là một bộ phận quan trọng trong chính sách pháttriển kinh tế của Việt Nam hiện nay Việt Nam đang trong quá trình thực hiệncông nghiệp hoá - hiện đại hoá, phát huy nội lực để phát triển kinh tế đất nớccho nên vấn đề mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập knh tế quốc tếcàng đặt ra gay gắt Đây còn là một xu hớng vận động khách quan của các nềnkinh tế của các nuớc trên thế giới trong nền kinh tế toàn cầu hoá và khu vựchoá.
Trong xu thế toàn cầu hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại càng phát triểnrộng rãi và có hiệu quả bao nhiêu thì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc càng đợc tiến hành thuận lợi và thành công nhanh chóng bấynhiêu.Tuy nhiên vấn đề quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế ẩn chứa rất nhiềuphức tạp cho nên cần nhận thức đầy đủ về những cơ hội và thách thức trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng nh vai trò và tầm quan trọng của nótrong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc là điều có ý nghĩa quan trọng, là cơsở chỉ đạo, định hớng cho các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó tìmra các giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy quá trình hội nhập có hiệu quả nền kinhtế Việt Nam vào khu vực và nền kinh tế thế giới Thực hiện mục tiêu chiến lợccủa đất nớc ta mà Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã đề ra đólà : " Đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao đời sống vậtchất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơbản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại Nguồn lực con ngời,năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế quốc phòngan ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đ-ợc hình thành về cơ bản; vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao".
Trang 2Vấn đề mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế vào nềnkinh tế chung của thế giới là điều kiện tiên quyết, bắt buộc nếu nh muốn nềnkinh tế đất nớc phát triển nhanh chóng, theo kịp trình độ phát triển của thếgiới Nhng vấn đề này còn tiềm ẩn nhiều khó khăn và thách thức, nhất là đốivới những nớc kém phát triển hay đang phát triển, mới bắt đầu bớc vào hộinhập kinh tế thế giới, đặc biệt là nớc ta
Vì vậy qua việc tham khảo tài liệu cùng với những kiến thức đã đợc học
trong nhà trờng, em đã lựa chọn đề tài "Thực trạng và giải pháp cơ bản để
phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở Việt Nam từ nay đến2020" Một mặt, để nghiên cứu thêm thực trạng của nền kinh tế nớc ta sau khi
bớc vào tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, qua đó tìm hiểu những thành tựuvà những khó khăn thách thức của nền kinh tế nớc ta Mặt khác, đa ra các giảipháp của Đảng và nhà nớc ta để có thể nâng cao đợc hiệu quả kinh tế đốingoại của nớc ta từ nay đến năm 2020
Nội dung của bài viết đợc trình bày trong hai phần chính :
Phần 1: Một số vấn đề cơ bản về lý luận.
Phần 2: Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại ở
Việt Nam từ nay đến năm 2020.
Mặc dù kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là hai khái niệm có mốiquan hệ với nhau, song không nên đồng nhất chúng với nhau Kinh tế đốingoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể của nó là một quốc gia với bên ngoài - vớinớc khác hoặc với tổ chức kinh tế quốc tế khác Còn kinh tế quốc tế là mối
Trang 3quan hệ kinh tế với nhau giữa hai hoặc nhiều nớc, là tổng thể quan hệ kinh tếcủa cộng đồng quốc tế
Hiện nay, có rất nhiều tài liệu viết về hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy,một cách chung nhất chung nhất, có thể xác định hội nhập kinh tế quốc tế làviệc các nớc đi tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ có thể thống nhất đợcvới nhau, kể cả dành cho nhau những u đãi, tạo ra những điều kiện công bằng,có đi có lại trong quan hệ hợp tác với nhau nhằm khai thác khả năng lẫn nhau,phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của mình.
Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nớc, bao trùmhầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tínhtuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Quan hệ song phơng, đa phơng giữacác quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi tr-ờng, phòng chống tội phạm, thiên tai và các đại dịch Các công ty xuyênquốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành những tập đoàn khổng lồ chi phốinhiều lĩnh vực kinh tế Sự cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càngtăng.
Toàn cầu hoá nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trìnhvừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh củacác nớc đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự kinh tế quốc tếcân bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cờng quốc kinh tế, các côngty xuyên quốc gia
2 Nớc ta phải mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoạilà tất yếu
2.1 Xu thế phát triển kinh tế của thế giới.
Hiện nay khoa học và công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin vàcông nghệ sinh học, tiếp tục có những bớc nhảy vọt, ngày càng trở thành lực l-ợng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịchnhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực của đời sống xã hội Trithức và sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng Trình độ làm chủ thôngtin tri thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển Chu trình luân chuyển vốn, đổimới công nghệ và sản phẩm ngày càng đợc rút ngắn; các điều kiện kinh doanhtrên thị trờng thế giới luôn thay đổi đòi hỏi các quốc gia cũng nh doanhnghiệp phải rất nhanh nhạy nắm bắt thích nghi
Tác động của cách mạng khoa học công nghệ với cờng độ mạnh hơn vàtrình độ cao hơn làm thay đổi cơ cấu các ngành sản xuất và dịch vụ mạnh mẽhơn, sâu sắc hơn, lực lợng sản xuất cũng phát triển ở trình độ cao hơn, các
Trang 4ngành kinh tế trở nên mềm hoá, khu vực phi hình thức đợc mở rộng "kinh tế ợng trng" có quy mô lớn hơn nền "kinh tế thực" nhiều lần Cơ cấu lao độngtheo ngành nghề có sự thay đổi sâu sắc, xuất hiện nhiều ngành nghề mới vớisự đan kết của nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, của sự phân công lao độngquốc tế, vai trò và tầm hoạt động mới của Công ty đa quốc gia và xuyên quốcgia, quá trình hợp tác hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng pháttriển mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu trên cấp độ toàn cầu hoá và khu vựchoá, đa nền kinh tế thế giới vào cạnh tranh toàn cầu bên cạnh việc đẩy mạnhtìm kiếm sự hợp tác trong cạnh tranh Nh vậy hoà bình, hợp tác hội nhập kinhtế quốc tế vì sự phát triển kinh tế ngày càng trở thành một đòi hỏi bức xúc củanhiều quốc gia nhằm tập trung nỗ lực và u tiên cho phát triển kinh tế ViệtNam không thể đứng ngoài xu thế này.
t-Xuất phát từ những xu hớng, yêu cầu đòi hỏi nói trên thì hội nhập kinhtế quốc tế là một nhân tố vô cùng quan trọng của quá trình đổi mới kinh tế ởViệt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một yếu tố không thể thiếutrong chiến lợc hớng ngoại để tăng trởng và phát triển bền vững, chúng ta sẽcó cơ hội thu hẹp khoảng cách với các nớc trong khu vực cũng nh trên thếgiới, cải thiện vị thế của mình; đồng thời đứng trớc nguy cơ tụt hậu xa hơn nếukhông tranh thủ đợc cơ hội, khắc phục yếu kém để vơn lên, đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Chính vì vậy việc chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế của Việt Nam là cần thiết để phát triển kinh tế, là đòi hỏi mangtính khách quan tất yếu.
2.2 Vai trò và tác dụng của kinh tế đối ngoại.
Có thể khái quát vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại qua các mặt sauđây:
- Góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nớc với sản xuất và traođổi quốc tế; nối liền thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới và khu vực.
- Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu t trực tiếp(FDI) và vốn viện trợ chính thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế(ODA); thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ khai thác và ứng dụng nhữngkinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nớc ta.
- Góp phần tích luỹ vốn thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc đa đất nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu lên nớc công nghiệptiên tiến hiện đại.
Trang 5- Góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm,giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dântheo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Những vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại chỉ đạt đợc khi hoạt độngkinh tế đối ngoại vợt qua đợc những thách thức của toàn cầu hoá và giữ đúngđịnh hớng xã hội chủ nghĩa.
2.3 Mục tiêu của kinh tế đối ngoại
Đối với nớc ta, việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm ừngbớc thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và vănminh theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong thời gian trớc mắt việc mở rộngquan hệ kinh tế đối ngoại nhằm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc - nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ Mục tiêuđó phải đợc quán triệt tới mọi ngành, mọi cấp trong hoạt động kinh tế đốingoại cũng nh phải đợc quán triệt trong mọi lĩnh vực của kinh tế đối ngoại.
3 Nguyên tắc cơ bản cần quán triệt trong việc mở rộng và nâng caohiệu quả kinh tế đối ngoại
b) Cùng có lợi
Nếu nguyên tắc thứ nhất giữ vai trò chung cho việc hình thành và pháttriển quan hệ đối ngoại, thì nguyên tắc này lại giữ vai trò là nền tảng kinh tếđể thiết lập và mở rộng quan hệ kinh tế giữa các nớc với nhau.
Cơ sở khách quan của nguyên tắc cùng có lợi bắt nguồn từ yêu cầu phảithực hiện đúng các quy luật kinh tế của thị trờng diễn ra trên phạm vi quốc tếmà mỗi nớc có lợi ích kinh tế dân tộc khác nhau Cùng có lợi kinh tế là mộttrong những nguyên tắc làm cơ sở cho chính sách kinh tế đối ngoại và luật đầu
Trang 6t nớc ngoài, nguyên tắc này đợc cụ thể hoá thành những điều khoản làm cơ sởđể ký kết trong các nghị định th giữa các chính phủ và trong các hợp đồngkinh tế giữa các tổ chức kinh tế các nớc với nhau.
c) Tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nộibộ của mỗi quốc gia
Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi bên trong hai bên hoặc nhiều bên phải thựchiện đúng các yêu cầu :
- Tôn trọng các điều khoản đã đợc ký kết trong các nghị định giữa cácchính phủ và trong các hợp đồng kinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau.
- Không đợc đa ra những điều kiện làm tổn hại đến lợi ích của nhau - Không đợc dùng các thủ đoạn có tính chất can thiệp vào công việcnội bộ của quốc gia có quan hệ, nhất là dùng thủ đoạn kinh tế, kỹ thuật vàkích động để can thiệp vào đờng lối thể chế chính trị của các quốc gia đó.
d) Giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc và củng cố định hớng xã hộichủ nghĩa đã chọn.
Đây là nguyên tắc vừa mang tính chất chung cho tất cả các nớc khi thiếtlập và thực hiện quan hệ đối ngoại, vừa là nguyên tắc có tính đặc thù đối vớicác nớc xã hội chủ nghĩa, trong đó có nớc ta Trong quan hệ kinh tế quốc tếgiữa các nớc với nhau không đơn thuần phải xử lý tốt mối quan hệ về lợi íchkinh tế, mà còn phải xử lý tốt mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế và lợi ích chínhtrị Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là để tạo ra sự tăng trởng kinh tế cao vàbền vững Nhng tăng trởng kinh tế phải đi đôi với việc thực hiện từng bớcnhững đặc trng của chủ nghĩa xã hội Do vậy mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại phải chủ động đảm bảo sao cho vừa khai thác đợc nhiều nguồn lực bênngoài, vừa phát huy đợc nguồn lực bên trong bảo đảm phát triển kinh tế, trả đ-ợc nợ, phụ thuộc nhng không lệ thuộc vào nớc ngoài và xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội.
Bốn nguyên tắc nói trên có quan hệ mật thiết với nhau và đều có tácdụng chi phối hoạt động kinh tế đối ngoại giữa các nớc trong đó có nớc ta Vìvậy, không đợc xem nhẹ nguyên tắc nào khi thiết lập duy trì và mở rộng kinhtế đối ngoại.
4 Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại.
a) Ngoại thơng.
Ngoại thơng hay còn gọi là thơng mại quốc tế, là sự trao đổi hàng hoá,dịch vụ (hàng hoá hữu hình hoặc vô hình) giữa các quốc gia thông qua xuấtnhập khẩu.
Trang 7Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thơng giữ vị trí trung tâmvà có tác dụng to lớn: góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ củamỗi nớc nhờ sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong traođổi quốc tế; là động lực thúc đẩy tăng trởng kinh tế; "điều tiết thừa thiếu"trong mỗi nớc; nâng cao trình độ công nghệ và cơ cấu ngành nghề trong nớc;tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của ngời lao động nhất là trong cácngành xuất khẩu.
Nội dung của ngoại thơng bao gồm: xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá,thuê nớc ngoài gia công tái xuất khẩu, trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và làtrọng điểm của hoạt động kinh tế đối ngoại ở các nớc nói chung và ở nớc tanói riêng.
Các ngành có hàm lợng lao động cao cũng thích hợp với nớc ta bởi vìchúng đòi hỏi ít vốn đầu t, việc đào tạo công nhân cũng nhanh hơn việc đầu tcông nhân cho các ngành có hàm lợng khoa học cao Cần thấy rằng, muốn mởrộng việc nhận gia công cho nớc ngoài phải chọn những gì thế giới cần chứkhông thể chọn những gì mà chủ quan ta mong muốn.
- Một hình thức phổ biến khác là xây dựng những xí nghiệp chungvới sự hùn vốn và công nghệ từ nớc ngoài.
Xí nghiệp chung hay hỗn hợp là kiểu tổ chức xí nghiệp, thơng nghiệp,dịch vụ và tổ chức tài chính - tín dụng Hiện nay, những xí nghiệp loại nàyđang tồn tại một cách phổ biến ở nhiều nớc Về mặt pháp lý, xí nghiệp chungthờng đợc tổ chức dới hình thức công ty cổ phần với trách nhiệm hữu hạn tơngứng với số vốn đóng góp của các thành viên Các xí nghiệp này thờng đợc utiên xây dựng ở những ngành kinh tế quốc dân hớng vào xuất khẩu hay thaythế hàng nhập khẩu và trở thành nguồn thu ngoại tệ chuyển đổi hay tạo điều
Trang 8kiện cho nhà nớc tiết kiệm ngoại tệ ở nớc ta hiện nay, hình thức này đóng vaitrò rất quan trọng.
- Hợp tác sản xuất quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá.
Hợp tác sản xuất quốc tế có thể diễn ra một cách tự giác theo nhữnghiệp định hay hợp đồng giữa các bên tham gia, cũng có thể hình thành mộtcách tự phát do kết quả cạnh tranh, do đầu t và lập các chi nhánh của các côngty xuyên quốc gia tại các nớc.
Chuyên môn hoá bao gồm chuyên môn hoá những ngành khác nhauvà chuyên môn hoá trong cùng một ngành (chuyên môn hoá theo sản phẩm,theo bộ phận sản phẩm hay chi tiết và theo công nghệ), hình thức hợp tác nàylàm cho cơ cấu kinh tế ngành của các nớc tham gia đan kết vào nhau, phụthuộc lẫn nhau.
c) Hợp tác khoa học - kỹ thuật
Hợp tác khoa học kỹ thuật đợc thực hiện dới nhiều hình thức nh trao đổinhững tài liệu - kỹ thuật và thiết kế, mua bán giấy phép, trao đổi kinh nghiệm,chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp tác đàotạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân.
Đối với những nớc lạc hậu về kỹ thuật, vốn chi cho nghiên cứu khoahọc kỹ thuật còn ít, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật cha nhiều, phơng tiệnvật chất còn thiếu thốn nh nớc ta thì việc tham gia hợp tác khoa học kỹ thuậtvới nớc ngoài là vô cùng quan trọng Đó là một điều kiện thiết yếu để rút ngắnkhoảng cách với các nớc tiên tiến.
d) Đầu t quốc tế.
Đầu t quốc tế (trớc đây Lênin gọi là xuất khẩu t bản) là một hình thứccơ bản của quan hệ kinh tế đối ngoại Nó là quá trình trong đó hai hay nhiềubên (có quốc tịch khác nhau) cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dựán đầu t quốc tế nhằm mục đích sinh lợi.
Đầu t quốc tế có tính chất hai mặt đối với các nớc nhận đầu t Nó làmtăng thêm nguồn vốn, tăng công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lý tiên tiến,tạo thêm việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tài nguyên, chuyển đổi cơ cấukinh tế theo hớng hiện đại, tiếp cận kinh tế thị trờng hiện đại trên thế giới Mặtkhác, đầu t quốc tế cũng có khả năng làm tăng sự phân hoá giữa các giai tầngtrong xã hội, giữa các vùng lãnh thổ, làm cạn kiệt tài nguyên, làm ô nhiễmmôi trờng sinh thái, tăng tính lệ thuộc vào bên ngoài Những điều bất lợi trênđây cần đợc tính toán và cân nhắc kỹ trong quá trình xây dựng, thẩm định kýkết và triển khai dự án đợc ký kết trong thực tế.
Trang 9Có hai loại đầu t quốc tế là: đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp.
- Đầu t trực tiếp (Trớc đây Lênin gọi là xuất khẩu t bản hoạt động) là
hình thức đầu t mà quyền sở hữu và quyền sử dụng quản lý vốn của ngời đầut thống nhất với nhau, tức là ngời có vốn đầu t trực tiếp tham gia vào việc tổchức quản lý và điều hành dự án đầu t, chịu trách nhiệm về kết quả, rủi rotrong kinh doanh và thu lợi nhuận Nguồn vốn đầu t trực tiếp chủ yếu là củadoanh nghiệp và t nhân
- Đầu t gián tiếp (Lênin gọi là xuất khẩu t bản cho vay) là loại hình đầu
t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu t, tức là ngời có vốn khôngtrực tiếp tham gia vào việc tổ chức, điều hành dự án mà thu lợi dới hình thứclợi tức cho vay (nếu là vốn cho vay) hoặc lợi tức cổ phần (nếu là vốn cổ phần),hoặc có thể không thu lợi trực tiếp (nếu cho vay u đãi) Nguồn vốn đầu t giántiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức
- Chính sách thu hút vốn đầu t của nớc ngoài.
Cùng với chính sách ngoại thơng, chính sách thu hút vốn đầu t quốc tếlà một hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại có tầm quan trọng chiến lợc Saunhững năm đổi mới, việc thực hiện chính sách này ở nớc ta đã mang lại nhữngthành tựu nhất định.
e) Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế.
Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đốingoại Xu thế hiện nay là tỷ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với cáchàng hoá khác trên thị trờng thế giới Với Việt Nam việc đẩy mạnh hoạt độngdịch vụ thu ngoại tệ là giải pháp cần thiết, thiết thực để phát huy lợi thế củađất nớc.
Các hình thức thu ngoại tệ chủ yếu:
- Du lịch quốc tế.
Kinh tế càng phát triển, năng suất lao động càng cao thì nhu cầu du lịch- nhất là du lịch quốc tế càng tăng vì thu nhập của con ngời tăng lên, thời giannhàn rỗi, nghỉ ngơi cũng nhiều hơn Do đó ngành kinh tế du lịch nảy sinh trêncơ sở nhu cầu khách quan, đó là sản phẩm và là một bộ phận trong hệ thốngphân công lao động xã hội Phát triển ngành du lịch quốc tế sẽ phát huy lợi thếcủa Việt Nam về cảnh quan thiên nhiên, về nhiều loại lao động đặc thù mangtính dân tộc, truyền thống của Việt Nam.
- Vận tải quốc tế.
Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hoá và hành khách giữahai nớc hoặc nhiều nớc Sự phát triển của vận tải quốc tế có tác dụng tăng
Trang 10nguồn thu ngoại tệ thông qua vận tải và tiết kiệm chi ngoại tệ do phải thuê vậnchuyển khi nhập khẩu hàng hoá.
Vận tải quốc tế sử dụng các phơng thức nh: đờng biển, đờng sắt, đờngbộ, đờng hàng không trong các phơng thức đó, vận tải đờng biển có vai tròquan trọng nhất.Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng, lại có nhiều hải cảngthuận tiện cho vận tải đờng biển nên có thể phát huy thế mạnh của mình thôngqua việc đẩy mạnh vận tải quốc tế.
- Xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và tại chỗ.
Việt Nam với số dân gần 80 triệu ngời, kinh tế cha phát triển, là một ớc có thơng mại lao động lớn Việc xuất khẩu lao động mang lại nhiều lợi íchtrớc mắt và lâu dài đó là: Thu đợc lợng ngoại tệ đáng kể cho ngời trực tiếp laođộng và cho ngân sách nhà nớc; ngời lao động đợc rèn luyện tay nghề và thóiquen hoạt động công nghiệp ở các nớc có nền kinh tế phát triển Khi hết hạnhợp đồng về nớc, sẽ trở thành lực lợng lao động có chất lợng; giải quyết việclàm, giảm đợc tỷ lệ thất nghiệp.
n Các hoạt động thu ngoại tệ khác.
Ngoài những hoạt động nêu trên, lĩnh vực kinh tế đối ngoại còn cónhiều hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ khác nh dịch vụ thu bảo hiểm, dịch vụthông tin bu điện, dịch vụ kiểu hối, dịch vụ ăn uống, dịch vụ t vấn
Nhìn chung các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ ở nớc ta mới đang ở giaiđoạn hình thành và phát triển bớc đầu Những hoạt động này có triển vọng tolớn Tuy nhiên muốn đa các hoạt động này thành một lĩnh vực quan trọng củanền kinh tế, cần phải có cách nhìn đúng đắn về vai trò của chúng, cần đầu tthoả đáng và có các chính sách thích hợp tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngânsách nhà nớc, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân
II Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quảkinh tế đối ngoại ở Việt Nam trong giai đoạn từ nayđến năm 2020.
1 Thực trạng và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta
Nhận thức rõ sự cần thiết, tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và xuấtphát từ mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế là phát triển kinh tế đẩy nhanh sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngay từ trớc những năm 1980, Đảng vànhà nớc ta đã chủ trơng tích cực tham gia hội nhập khu vực và thế giới.
Đại hội Đảng lần thứ VII 1992 và lần thứ VIII năm (1996) tiếp tục pháttriển đờng lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan
Trang 11hệ theo tinh thần "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồngthế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển"
Đến Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) đã khẳng định rõ chủ trơng "pháthuy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hộinhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững" Thực hiệnđờng lối chủ trơng của Đảng trong những năm qua, nớc ta đã từng bớc hộinhập kinh tế quốc tế, nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại:
Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nớc Đông Nam á(ASEAN), đã đánh dấu một bớc đột phá trong quá trình hội nhập kinh tế quốctế Ngay khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN, Chính phủ đã banhành Nghị quyết về chơng trình giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam để thựchiện Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của ASEAN và ViệtNam đã ký nghị định th cam kết thực hiện CEPT nhằm xây dựng khu vực mậudịch tự do ASEAN (AFTA), theo Nghị định này Việt Nam cam kết sẽ cắtgiảm thuế quan nhập khẩu hàng hoá trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0% -5% trong vòng 10 năm kể từ 1996 - 2006, đồng thời dỡ bỏ hàng rào phí thuếquan Việc cắt giảm thuế quan của Việt Nam đợc ASEAN đánh giá cao và thểhiện quyết tâm của ta trong việc đẩy nhanh tiến trình hoàn thành AFTA.
Hội nhập vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng(APEC): Tháng 11/1998 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của APEC.Việt Nam đã cam kết thực hiện 14 /15 lĩnh vực chủ yếu nhất theo quy địnhcuả APEC với 3 nội dung chính: Cập nhật những thay đổi về tình hình và cơchế quản lý hiện tại đối với 14/15 lĩnh vực cam kết; tổng kết thực hiện nhữngcam kết ngắn hạn mà Việt Nam đã làm; đa ra những hoạt động bổ sung về cácnội dung có liên quan đến mục tiêu tự do hoá Thơng mại và đầu t trong APEC.Quá trình hội nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO): Tháng 6 /1994Việt Nam đợc công nhận là quan sát viên của Hiệp định chung về thuế quanvề Thơng mại GATT Ngày 4/11/1995 chúng ta nộp đơn xin gia nhập WTO,chúng ta đã đang và sẽ chuẩn bị điều kiện nhằm đáp ứng các yêu cầu củaWTO để sớm gia nhập tổ chức này trong thời gian tới nh: Nộp cho WTO bảnbị vong lục về chế độ ngoại thơng của Việt Nam theo hớng mẫu quy định củatổ chức này, thành lập Đoàn đàm phán Chính phủ về việc gia nhập WTO, trảlời đợc 1216 (Tính đến hết 2000 ) trong số 1376 câu hỏi của WTO đặt ra choViệt Nam; xây dựng một số tài liệu nh bảng hiện trạng về hỗ trợ trong nớc vàtrợ cấp xuất khẩu đối với hàng nông sản, bảng hiện trạng về doanh nghiệp Th-ơng mại nhà nớc.
Trang 12- Hội nhập kinh tế đã mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Namquan hệ bạn hàng đợc mở rộng Tính trong phạm vi khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) kim ngạch xuất khẩu của ta sang các nớc thành viên cũng đãtăng lên đáng kể Xuất khẩu sang ASEAN của ta năm 1990 đạt 38,6 triệu USDvà 1777,5 triệu USD và năm 1998 đạt đợc 2349 triệu USD Kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang các nớc thành viên của ASEAN; APEC; ASEM đềutăng đáng kể Đến nay, ta đã mở rộng quan hệ thơng mại với trên 150 nớc vàlãnh thổ trên thế giới.
- Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu t nớc ngoài(FDI), viện trợ phát triển chính thức (ODA), hiện nay có trên 70 nớc và lãnhthổ có dự án đầu t vào Việt Nam trong đó có nhiều công ty và tập đoàn lớn cócông nghệ tiên tiến Điều này góp phần làm dịch chuyển cơ cấu trong nớctheo hớng công nghiệp, phát triển lực lợng sản xuất và tạo thêm công ăn việclàm Vốn đầu t nớc ngoài trong giai đoạn 1991 - 1995 chiếm 25,7% và từ1995 đến nay chiếm 30% trong vốn đầu t xã hội Kim ngạch xuất khẩu củacác doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh Nếu nh năm 1991 đạt 52triệu USD thì 1996 đạt 786 triệu 1997 đạt 1790 triệu, 1999 đạt 2200 triệuUSD.
- Về viện trợ phát triển ODA: Tiến hành bình thờng hoá quan hệ tàichính của Việt Nam với các nớc tài trợ và các thể chế tài chính tiền tệ quốc tếđựơc tháo gỡ từ năm 1992 đã đem lại những kết quả đáng khích lệ góp phầnquan trọng vào việc xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng Đến trớcnăm 1999, tổng số vốn viện trợ phát triển cam kết đã đạt 13,4 tỷ USD, trongđó vốn đã ký kết trong các hiệp định là 8,8 tỷ USD và tỷ lệ giải ngân đạtkhoảng 60% Tại hội nghị các nhà tài trợ nớc ngoài tháng 12/1999, mức vốnviện trợ phát triển cam kết đạt hơn 2,1 tỷ USD