Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
94 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Nền kinhtế thế giới đang có những bớc phát triển mạnh mẽ, khoa học và công
nghệ đang có những bớc tiến thần kỳ, lực lợng sản xuất không ngừng lớn mạnh, hội
nhập hoá và toàn cầu hoá trở thành xu thế tất yếu khách quan. Nhng bên cạnh sự
phát triển đó vẫn là là sự phân hoá giàu nghèo, ô nhiễm môi trờngvà hàng loạt các
vấn đề têu cực khác. Nguyên nhân sâu xa củanó là gì?, lực lợng vô hình nào đã điều
khiển và chi phối những điều ấy? Bằng nhận thức khoa học vàkinh nghiệm thực tiễn
của mình C.Mac đã chỉ ra chính là những tác động củaquiluậtgiá trị. Từ đó cho
đến nay đã trải qua gần 200 năm liệu những kết luận của Mác còn đúng nữa không
và nếu còn thì có gì thay đổi, bản chất nó là gì và đang có những tác động nh thế
nào đến nềnkinhtế Việt Nam là điều cần phải bàn cả về lý luận và thực tiễn. Tuy
nhiên trong đề án này, em xin giới hạn nội dung đề tài ở việc trình bày nội dung của
qui luậtgiátrịvà các vấn đề có liên quan, một số vaitròcủaquiluậtgiátrịtrong
nền kinhtếthịtrờngở nớc tavà một số giải pháp nhằm nâng cao vaitròcủaquiluật
giá trịtrong thời gian tới.
Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế không nhiều chắc hẳn
nội dung đề án còn nhiều thiếu sót, em xin các thầy cô thông cảm và chỉ bảo thêm.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Việt Tiến đã giúp đỡ hớng dẫn em
hoàn thành đề án này!
qui luậtgiátrịvàvaitròcủanó
trong nềnkinhtếthịtrờngở nớc ta
1
Chơng 1: quy luậtgiátrịvà những vấn đề có liên quan
1.1 Nội dung của quy luậtgiátrị
1.1.1 Khái niệm về giátrị hàng hoá
Hàng hoá là sản phẩm của lao động mà một là nó có thể thoả mãn nhu cầu nào
đó của con ngời, hai là nó sản xuất ra để bán.
Hàng hoá có hai thuộc tính : giátrịvàgiátrị sử dụng .
Giá trị sử dụng là công dụng, tính năng của sản phẩm có thể thoả mãn nhu cầu
nào đó của con ngời.
Giá trị là lao động xã hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá, nó
thể hiện mối quan hệ sản xuất giữa những ngời sản xuất hàng hoá.
Về mặt lợng, giátrị hàng hoá đợc tính bằng TGLĐXHCT để sản xuất ra hàng
hoá, đó là thời gian cần để sản xuất ra hàng hoá trong điều kiện sản xuất bình thờng
của xã hội, tức là trình độ kỹ thuật trung bình và cờng độ lao động trung bình.
Thông thờng đó là thơì gian lao động của những ngời sản xuất cung cấp tuyệt đại bộ
phận một loại hàng hoá nào đó trên thị trờng.
1.1.2 Nội dung củaquiluậtgiá trị
Yêu cầu củaquiluậtgiátrị là sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở l-
ợng giátrị hàng hoá hay thời gian lao động xã hội cần thiết.
Tính khách quan củaquiluật này thể hiện ở chỗ nó không phải là sự suy diễn
chủ quan mà phải đợi đến khi sản xuất hàng hoá phát triển hoàn toàn rồi, thì ngời ta
mới nhận thấy rằng các thứ lao động t nhân tiến hành độc lập đối với nhau tuy ràng
buộc với nhau vì là những chi nhánh của hệ thống và tự phát của sự phân công nhng
luôn luôn đợc quy ra thớc đo xã hội theo tỷ lệ của các lao động đó. Tại sao vậy? Vì
trong quan hệ trao đổi ngẫu nhiên và luôn luôn thay đổi giữa các sản phẩm của lao
động thì TGLĐXHCT để sản xuất ra các sản phẩm đó nhờ sức mạnh của sự phổ
2
biến mà trở lên thắng thế vàtrở thành một quy luật tự nhiên mang tính chất điều tiết
quá trao đổi, nó nằm ngay trong các quan hệ trao đổi nhng lại độc lập đối với ý chí
của những ngời tham giavà hoạt động của sản xuất.
Qui luậtgiátrị là quiluật mang tính lịch sử, nó chỉ tồn tại trong những điều kiện
khách quan cho phép nó tồn tại đó là còn phạm trù giá trị, mà phạm trù giátrị chỉ
hình thành và tồn tại trongnền sản xuất hàng hoá. Trong quan hệ trao đổi hai vật có
hai giátrị sử dụng khác nhau có thể trao đổi với nhau nhờ chúng có chung một
TGLĐXHCT, theo nghĩa đó thì nguyên tắc của sự trao đổi là ngang giá. Chính
nguyên tắc này đã làm cho quy luậtgiátrịtrở thành quy luật căn bản củanền sản
xuất hàng hoá.
Qui luậtgiátrị có tính phổ biến đối với suốt các thời kỳ sản xuất hàng hoá giản
đơn, tức là cho đến lúc mà nền sản xuất hàng hoá giản đơn bị thay thế bởi nền sản
xuất TBCN. Từ trớc cho đến nay, các giá cả đều xoay quanh giátrịvà lên xuống
xung quanh giátrị ; thành thử sản xuất hàng hoá giản đơn càng phát triển thì những
giá cả trung bình lu hành trong những thời kỳ khá dài, những giá cả không bị bất cứ
những biến động ngoại lai dữ dội nào làm cho rối loạn và không có sự chênh lệnh
quá lớn nào.
1.2 Các hình thái biểu hiện sự vận động của quy luậtgiá trị
Quy luậtgiátrị là trừu tợng. Nó thể hiện sự vận động thông qua sự biến động của
giá cả hàng hoá. Qua các giai đoạn phát triển củanền sản xuất hàng hoá mà giá cả
có các biến tớng nh là giá cả sản xuất (giai đoạn tự do cạnh tranh)và giá cả độc
quyền (giai đoạn CNTB độc quyền). Trong nông nghiệp có đôi nét khác biệt so với
công nghiệp và sự biểu hiện của quy luậtgiátrị cũng có đôi chút khác biệt
1.2.1 Giá cả
Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền củagiá trị. Giá cả phụ thuộc vào giá trị. Những
biến động về cung cầu luôn luôn đa giácủa một hàng hoá đến chỗ ngang với chi phí
sản xuất ra hàng hoá đó. Giá cả thực tế cố nhiên có thể cao hơn hoặc thấp hơn chi
3
phí sản xuất ra 1 hàng hoá, nhng xét về tổng thể thì tổng giá cả luôn bằng tổng chi
phí sản xuất. Có thể trong một trạng thái nhất định thìgiá cả cao hơn hoặc thấp hơn
giá trị nhng xét về tổng thể thì những trạng thái này đổ đồng lại, bù trừ cho nhau,
làm mất tác dụng và tiêu diệt lẫn nhau Những trạng thái đó Nh Mác nhận xét
tởng chừng nh khiếm khuyết của quy luậtgiátrị nhng thực ra nó chỉ làm phong phú
thêm các hình thức biểu hiện của quy luậtgiátrịvàtrở thành vẻ đẹp của quy luậtgiá
trị. Nh vậy, ta có thể thấy rằng cái quyết định giá cả chính là chi phí sản xuất, mà
chi phí sản xuất thì đo bằng TGLĐXHCT để sản xuất ra hàng hoá đó thành thử giá
trị là cái quyết định giá cả của hàng hoá. Nghiên cứu về điều này cho chúng ta rút ra
một kết luận :
Cho dù sự biến động của cung cầu thế nào giá cả không bao giờ tách rời giá trị,
sự vận động củagiá cả là do quy luậtgiátrị chi phối và mỗi khi TGLĐXHCT tăng
lên hay giảm xuống thìnó lại làm cho giá cả tăng lên hoặc giảm xuống
1.2.2 Giá cả sản xuất
Giá cả sản xuất là một biến tớng củagiátrị xuất hiện trong thời kỳ CBTB tự do
cạnh tranh.
Giá cả sản xuất = chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân (1)
Tiền đề củagiá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. tỷ suất
lợi nhuận bình quân hình thành là do kết quả của cạnh tranh giữa các ngành, tức lặ
cạnh tranh giữa các nhà t bản kinh doanh trong các ngành nghề sản xuất khác nhau
nhằm mục đích tìm nơi đầu t có lợi hơn. Chính sự di chuyển t bản từ nơi có lợi
nhuận thấp vào đầu t lĩnh vực có lợi nhuận cao đã làm hình thành lên một lợi nhuận
bình quân giữa tất cả các ngành.
Điều kiện để giátrị biến thành giá cả sản xuất gồm có :
+ Đại công nghệ cơ khí TBCN
+ Sự liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất
+ Quan hệ tín dụng phát triển
4
+ T bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
Nhìn vào công thức (1) ta thấy giá cả sản xuất phụ thuộc vào hai bộ phận đó là :
- Một là, chi phí sản xuất, nhng chi phí sản xuất thì đo bằng TGLĐXHCT, hay
chính là giátrịcủa hàng hoá
- Hai là, lợi nhuận bình quân, nhng tổng giátrị hàng hoá thì quyết định tổng
giá trị thặng d và vì quiluậtgiátrị thặng d lại quyết định mức lợi nhuận bình
quân
Nh vậy nhìn vào hai kết luận trên, trong cả hai trờng hợp giá cả sản xuất đều phụ
thuộc vào giátrịcủa hàng hoá, hay nói cách khác quy luậtgiátrị đã điều tiết giá cả
sản xuất.
1.2.3 Giá cả độc quyền
Giá cả độc quyền là hình thức biểu hiện củagiátrị hàng hoá trong giai đoạn độc
quyền
Giá cả độc quyền = chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền (2)
Lợi nhuận độc quyền = lợi nhuận bình quân+lợi nhuận siêu ngạch độc
quyền(3)
Lợi nhuận độc quyền là một hình thức biểu hiện củagiátrị thặng d hình thành
trong giai đoạn độc quyền, nó có đợc không phải nhờ cải tiến khoa học kỹ thuật để
rút ngắn TGLĐXHCT mà chủ yếu do địa vị thống trị độc quyền mà có. Nguồn gốc
và cơ cấu của lợi nhuận độc quyền là:
+ giátrị thặng d do ngời công nhân trong tổ chức độc quyền tạo ra
+ giátrị thặng d công nhân ở ngoài tổ chức độc quyền tạo ra
+ một phần giátrị mới do ngời sản xuất nhỏ trong nớc tạo ra
+ lợi nhuận do xuất khẩu t bản sang các nớc kém phát triển
+ lợi nhuận do lợi dụng việc quân sự hoá nềnkinh tế, do gây chiến tranh
Về thực chất giá cả độc quyền cao hơn giá cả sản xuất và cao hơn giátrịcủa
hàng hoá do độc quyền đó chi phối, nhng điều đó làm cho giới hạn về sự quy định
5
về giátrị hàng hoá bị thủ tiêu. Giá cả độc quyền của một loại hàng hoá nào đó chỉ là
đem một phần lợi nhuận của nhà sản xuất hàng hoá khác chuyển cho hàng hoá có
giá cả độc quyền ấy. Sự phân phối giátrị thặng d giữa các nhành sản xuất khác nhau
sẽ do đó mà bị rối loạn một cách có tính chất cục bộ nhng không vì thế mà giới hạn
về bản thân giátrị thặng d bị biến đổi. Cuối cùng tổng giá cả độc quyền vẫn bằng
tổng giátrị hàng hoá, sự lợi lộc của các nhà độc quyền lại bị bù trừ bởi sự mất đi
của ngời công nhân và các nhà t bản khác, hay nói quy luậtgiátrị đã chi phối giá cả
độc quyền, giá cả độc quyền chỉ là sự thể hiện sinh động sự vận động của quy luật
giá trịtrong giai đoạn độc quyền.
1.2.4 Sự hoạt động củaquiluậtgiátrịtrong nông nghiệp
Trong các phần trên ta nghiên cứu thìgiá cả sản xuất trong công nghiệp bị quyết
định bởi điều kiện sản xuất trung bình. Trong nông nghiệp, nếu nh vậy thì nhà t bản
kinh doanh trên ruộng đất xấu không thu đợc lợi nhuận bình quân, và do đó họ sẽ
chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác. Song, nếu chỉ kinh doanh trên ruộng đất
tốt thì sẽ không đủ nông phẩm để phục vụ toàn xã hội. Vì lẽ trên mà trong nông
nghiệp, giá cả nông sản do điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu qui định.
Cấu tạo hữu cơ của t bản trong nông nghiệp thờng thấp hơn công nghiệp, điều
này phản ánh rằng: nếu một trình độ bóc lột ngang nhau, với cùng một lợng t bản bỏ
ra thìtrong nông nghiệp sẽ nhiều giátrị thặng d hơn trong công nghiệp. Tuy nhiên
vì sự độc quyền về t hữu của ruộng đất, nênnó đã ngăn cản việc tự do di chuyển
luồng t bản vào nông nghiệp và do đó ngăn cản sự hình thành lợi nhuận bình quân
chung trong nông nghiệp vàtrong công nghiệp. Bởi vậy trong nông nghiệp không
bán sản phẩm theo giá cả sản xuất chung mà bán bằng giátrịcủa sản phẩm.
1.3 Một số quy luật liên quan đến quy luậtgiá trị
1.3.1 Quy luật lu thông tiền tệ
Tiền tệ xuất hiện là kết qủa lâu dài và tất yếu của trao đổi hàng hoá. Khi tiền tệ
xuất hiện thế giới hàng hoá đợc chia làm hai, một bên là hàng hoá thông thờng; một
6
bên là hàng hoá- tiền tệ. Tiền tệ có khả năng trao đổi trực tiếp với mọi hàng hoá
khác, nótrở thành phơng tiện biểu hiện giátrịcủa các hàng hoá khác.
Theo Mác thì, tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt đợc tách ra làm vật ngang giá
chung cho các loại hàng hoá khác. Nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan
hệ giữu những ngời sản xuất hàng hoá.
ở dạng khái quát, nội dung của quy luật này là:
Trong đó :
M là lợng tiền phát hành cần thiết cho lu thông
P là mức giá cả hàng hoá, dịch vụ
Q là khối lợng hàng hoá, dịch vụ đem ra lu thông
V là vòng quay trung bình của đồng tiền cùng loại
ở dạng cụ thể, khi Các Mác xem xét công thức khái quát gắn với các chức năng
thanh toán, gắn với tín dụng, công thức biểu diễn nội dung quy luật này là:
Trong đó:
(1) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ đem bán
(2) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ bán chịu
(3) là tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ khấu trừ cho nhau
(4) tổng giá cả hàng hoá, dịch vụ đến kỳ thanh toán
(5) là vòng quay trung bình của tiền tệ cùng tên gọi.
Lợng tiền đa vàtrong lu thông là hết sức quan trọng, nó đợc phát hành theo hai
nguyên tắc:
7
V
QP
M
.
=
)5(
)4()3()2()1( +
=M
+ Tiền phát hành vào lu thông phải đợc đảm bảo bằng khối lợng kim loại quý,
tức là phải dự trữ một lợng vàng nhất định đẩm bảo giátrị cho số tiền giấy phát
ra
+ Phát hành tiền đảm bảo bằng giátrịcủa hàng hoá, tức là phải có một
lợng hàng hoá tơng ứng với số lợng tiền phát hành .
Nhìn vào nội dung củanóta thấy rằng quiluật lu thông tiền tệ chịu sự chi phối
của quiluậtgiá trị.
1.3.2 Quy luật cạnh tranh
Cạnh tranh là hình thức đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất hàng hoá
dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất, nhằm giành giật những điều
kiện có lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá.
Nh phân tích ở trên ta thấy rõ ràng rằng trao đổi hàng hoá dựa vào giátrịcủa
hàng hoá, chính giátrị hàng hoá đã quyết định giá cả mua bán. Tuy nhiên giátrị
hàng hoá lại đợc xác định bằng TGLĐXHCT, đó là thời gian cần để sản xuất ra
hàng hoá trong điều kiện sản xuất bình thờng của xã hội, vì thế để bán đợc hàng
hoá, hay nói cách khác là để xã hội chấp nhận đợc sản phẩm của mình thì ngời sản
xuất phải có thời gian lao động cá biệt của mình nhỏ hơn hoặc bằng với
TGLĐXHCT. Ban đầu những ngời sản xuất hàng hoá tuân theo tiếng gọi của lợi
nhuận mà luôn tìm mọi cách để hạ thấp thời gian lao động các biệt của mình so với
thời gian lao động xã hội, chính động cơ cá nhân riêng lẻ này đã làm cho thời gian
lao động xã hội ngày càng thấp xuống; và lúc này không chỉ còn vì lợi nhuận nữa
mà còn cả vì sinh tồn mà những ngời sản xuất buộc phải cạnh tranh với nhau để
không làm cho thời gian lao động cá biệt của mình cao hơn thời gian lao động xã
hội. Đến lúc này thì sự cạnh tranh không thể dừng đợc nữa, nó đã thành một guồng
máy khách quan và chạy một cách không phụ thuộc vào ý chí của những ngời khởi
động nó. Chỉ có những kẻ chạy theo nó mới không bị dẫm đạp còn những kẻ cỡng
lại hoặc không theo kịp thì lập tức bị đào thải.
8
Có hai loại cạnh tranh đó là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành
mạnh. Cạnh tranh lành mạnh đó là dùng khoa học và công nghệ kết hợp với tài năng
quản lý để có thể tiêu thụ hàng hoá một cách tốt nhất, kết quả củanó là không
những nhà sản xuất có lợi mà cả xã hội cũng đợc lợi, còn cạnh tranh không lành
mạnh là dùng những thủ đoạn, những biện pháp trái pháp luậtvà đạo đức xã hội để
thu lợi. Hậu quả củanó là những nhà sản xuất khác và xã hội bị thiệt hại
Quy luật cạnh tranh có tác dụng tích cực là đào thải cái lạc hậu bình tuyển cái
tiến bộ, cụ thể là :
- giúp sử dụng nguồn lực một cách tối u
- đẩy mạnh tích tụ và tập trung sản xuất
- khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
- thoả mãn các nhu cầu của ngời tiêu dùng
- thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng năng suất lao động.
Tuy nhiên mặt trái là nó đẩy đến chỗ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn và
cuối cùng thì nhà t bản càng phải kinh doanh t bản của mình trong điều kiện ngày
một khó khăn hơn.
1.3.3 Quy luật Cung Cầu
Cung là số lợng hàng hoá hoặc dịch vụ mà ngời bán có khả năng và sẵn sàng bán
ở mọi mức giá
Cầu là số lợng hàng hoá và dịch vụ mà ngời mua có khả năng và sẵn sàng mua
Với nền sản xuất hàng hoá, tức là sản xuất ra hàng hoá không phải để tiêu dùng
nữa mà là để bán thì xuất hiện một mâu thuẫn đó là ngời bán thì muốn giátrị nhng
phải thực hiện giátrị sử dụng, còn ngời mua cần giátrị sử dụng thì lại cần giá trị. Từ
khi xuất hiện thơng nhân và tiền thì quá trình trao đổi càng trởnên thuận tiện, song
số phận cuối cùng của sản phẩm thì không ai có thể biết đợc. Ngời mua và ngời bán
thờng ngày càng không hiểu rõ về nhau, hành động không ăn khớp với nhau. Điều
này xuất phát từ ba nguyên nhân :
9
+ Một là, Tình trạng vô chính phủ trong sản xuất và lu thông
+ Hai là, có rất nhiều ngời mua và ngời bán tham gia trên thịtrờng
+ Ba là, nhu cầu của con ngời là hết sức phong phú và đa dạng, thay đổi liên
tục và khi ấy sản phẩm và sản xuất đều phó mặc cho ngẫu nhiên quyết định. Nhng
chính trong vô vàn cái ngẫu nhiên đó lại đang tồn tại cái tất yếu, sự vô trật tự lại là
trật tự của tự nhiên- đó là quy luật Cung Cầu.
+ Khi Cung vợt quá Cầu, ngay lập tức sự d thừa về hàng hoá xảy ra và lúc
này những ngời bán cạnh tranh với nhau để tiêu thụ đợc hàng hoá, điều này làm cho
gía cả hàng hoá có xu hớng giảm xuống. Kết quả là một, làm cho một số ngời bán
không chịu nổi bị bật ra; hai, gía giảm làm tăng số ngời mua, tựu chung lại là làm
cho Cầu tăng lên, cung giảm xuống và Cung Cầu tiến tới vị trí cân bằng
+ Khi Cung nhỏ hơn Cầu, sự thiếu hụt về hàng hoá xảy ra và lúc này những ngời
mua lại cạnh tranh với nhau để mua đợc hàng hoá, điều này làm cho giá cả có xu h-
ớng tăng lên. Kết quả là, một- một số ngời mua không chịu nổi giá cao đã bị bật ra
khỏi cuộc cạnh tranh, hai giá cao làm ngời bán sản xuất nhiều hơn và nhiều ngời
bán tham gia vào hơn, tựu chung lại là làm cho Cung tăng lên và Cầu giảm xuống và
Cung Cầu lại tiến tới vị trí cân bằng
+ Khi Cung và Cầu cân bằng với nhau, lúc này hàng hoá ở trạng thái cân bằng
và giá cả hàng hoá có xu hớng ổn định; khi đó giá cả phản ánh đúng gíatrịcủa hàng
hoá.
Nh đã phân tích ở trên vì ngời bán không hề biết rằng ngời mua cần bao nhiêu
hàng hoá và ngời mua lại không hề biết ngời bán bán bao nhiêu hàng hoá, do đó mà
trớc nay Cung và Cầu luôn có xung hớng cân bằng mà không đạt đợc trạng thái cân
bằng. Nếu có, sự cân bằng đó cũng chỉ có tính chất thoảng qua và ngẫu nhiên mà
không bền vững, điều này giải thích cho tại sao giá cả thờng xuyên chỉ xoay quanh
giá trị mà ít khi phù hợp với giá trị. Do đó, ta thấy rõ ràng rằng cung cầu chỉ ảnh h-
ởng tới giá cả, ngợc lại giá cả không những biểu diễn quan hệ cung cầu mà còn
10
[...]... huy vaitrò tích cực và hạn chế mặt tiêu cực củanó trong nềnkinhtếthị trờng 14 Chơng 2 : Vaitròcủaqui luật giátrịtrongnềnkinhtếthị trờng ở nớc tavà một số giải pháp nhằm nâng cao vaitròcủaquiluậtgiátrịtrong thời gian tới 2.1 Vaitròcủaquiluậtgiátrị đối với nềnkinhtế trớc thời kỳ đổi mới Để có đợc cái nhìn tổng thể về vaitròcủaquiluậtgiátrị đã tác động đến nềnkinh tế. .. hội ngay trong từng bớc phát triển 2.2.2 Vaitròcủaquiluậtgiátrị đối với nềnkinhtế nớc taNềnkinhtếthịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ra đời đã tạo những điều kiện cần thiết và đầy đủ để quiluậtgiátrị phát huy tác dụng củanó 17 Ngợc lại tác dụng củaquiluậtgiátrị đống một vaitrò hết sức to lớn trong việc củng cố và phát triển kinhtếthịtrờng Từ một nềnkinhtế lạc hậu,... sang nềnkinhtế hàng hoá vận hành theo cơ chế thịtrờng - Nềnkinhtế có nhiều thành phần kinhtế với nhiều hình thức sở hữu khác nhau Các thành phần kinhtế đều bình đẳng, trong đó thành phần kinhtế nhà nớc giữ vaitrò chủ đạo - Nềnkinhtế phát triển theo hớng mở rộng quan hệ kinhtế với nớc ngoài - Nềnkinhtếthịtrờng phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa thông qua bản chất vàvaitrò quản... thích rõ thêm về quiluậtgiátrị mà còn có ý nghĩa phê phán quan điểm không đúng đắn coi rằng chính quan hệ cung cầu đã quyết định giá cả hàng hoá chứ không phải là giá trị; coi quiluật Cung Cầu là một quiluật tuyệt diệu của nềnkinhtếthị trờng mà phủ nhận quiluậtgiátrị 1.4 Tác dụng củaquiluậtgiátrị 1.4.1 Điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá Trong sản xuất quiluậtgíatrị có tác dụng... xét đến nền tảng kinhtế đang duy trì sự tồn tại củanó là gì Bỏ qua mất điều ấy chúng ta không thể hiểu đợc vaitròcủaquiluậtgiátrị đợc thể hiện hay không thể hiện, và nếu đợc phát huy tác dụng thìnó có tác dụng đến đâu, từ đó ta không thể nào hiểu chính xác và có những biện pháp vận dụng quiluậtgiátrị một cách phù hợp ở Việt Nam khi nghiên cứu về nềnkinhtếthịtrờng hiện nay, chúng ta cũng... hiện băng tiền củagiátrị vì thế để quiluậtgiátrị phát huy vaitròcủa mình cần phải 27 làm cho giá cả phù hợp và phản ánh chính xác giátrị Để làm tốt điều đó phải làm tôt mấy vấn đề: Thứ nhất, kế hoạch hoá nềnkinhtế quốc dân Chỉ có việc kế hoạch hoá nềnkinhtế quốc dân thì sản xuất mới thoát ra khỏi tình trạng vô chính phủ củanó khi đó nềnkinhtế mới phát triển một cách cân đối và ổn định,... từng bớc mở của thực hiện hội nhập hoá nềnkinhtế Việt Nam Sự đổi mới đó đã nh một luồng gió mới thổi vào nềnkinhtế khô cằn của nớc ta tạo nên những chuyển biến rõ rệt Từ đó cho tới nay mô hình nềnkinhtếthịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đã dần định hình với những đặc điểm: - Nềnkinhtếtrong quá trình chuyển biến từ nềnkinhtế kém phát triển mang nặng tính tự cấp, tự túc và quản lý... khuyết tật cố hữu và thuộc về bản chất củanền sản xuất hàng hoá, nền kinhtếthị trờng Quiluậtgiátrị mang lại sự phát triển nhng không loại trừ đợc sự mâu thuẫn, mang lại sự giàu có nhng không xoá bỏ đợc sự nghèo nàn Chừng nào còn tồn tại nềnkinhtế hàng hoá thì vẫn còn điều kiện cho sự tồn tại củaquiluậtgiátrị Hiểu đợc điều đó giúp chúng ta biết đợc phải thừa nhận quiluậtgiátrị nh sự tồn tại... của nhà nớc Mục đích của nềnkinhtếthị trờng định hớng XHCN là phát triển sản xuất, phát triển kinhtế để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH Kinhtếthịtrờng định hớng XHCN thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn vàtrí tuệ vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội; tăng trởngkinhtế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và. .. kém phát triển 2.2 Vaitròcủaquiluậtgiátrị đối với nềnkinhtếthịtrờngở nớc ta sau thời kỳ đổi mới 2.2.1 Thực hiện sự đổi mới Nhận thức rõ đợc tầm quan trọngcủa việc phải đa nềnkinhtế thoát ra khỏi sự lạc hậu và nghèo đói, Đại hội Đảng toàn quốc họp năm 1986 đã ra nghị quyết về sự đổi mới cơ chế quản lý kinhtếcủa nớc ta, đó là xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển dần sang cơ chế thịtrờng Tuy nhiên . ở việc trình bày nội dung của
qui luật giá trị và các vấn đề có liên quan, một số vai trò của qui luật giá trị trong
nền kinh tế thị trờng ở nớc ta và. phát huy vai trò tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó
trong nền kinh tế thị trờng.
14
Chơng 2 : Vai trò của qui luật giá trị trong nền kinh tế thị
trờng