1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này

65 2,9K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này

Trang 1

Mục lục

A Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu

3 Đối tợng nghiên cứu, phạm vi và ý nghĩa đề tài

4 Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

5 Bố cục của luận văn

B Nội dung.

Ch

ơng 1: Vài nét về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV).

1.1 Sự ra đời của Hội đồng tơng trợ kinh tế

1.2 Mục đích, nguyên tắc hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế

112344555911172424252931364344

46555562

Trang 2

1.3 Cơ cấu tổ chức của Hội đồng tơng trợ kinh tế.

1.4 Các giai đoạn phát triển của Hội đồng tơng trợ kinh tế

Ch

ơng 2: Những hoạt động tiêu biểu của tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế.

2.1 Phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc dân

2.1.1 Yêu cầu khách quan của việc phối hợp kế hoạch

2.1.2 Cơ chế của việc phối hợp kế hoạch

2.1.3 Các giai đoạn phối hợp kế hoạch

2.2 Sự phát triển quan hệ kinh tế buôn bán, trao đổi

2.3 Quan hệ hợp tác về khoa học - kỹ thuật

2.3.1 Yêu cầu của hợp tác khoa học - kỹ thuật trong quan hệ kinh tế của các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế

2.3.2 Các giai đoạn hợp tác khoa học - kỹ thuật

Trang 3

A mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Sau Chiến tranh thế giới II, tuy Liên Xô và các nớc Mỹ, Anh, đã liênminh với nhau để chống lại phe phát xít Đức - Italia - Nhật Bản, nhng mâuthuẫn giữa Liên Xô và Mỹ, Anh… Vẫn luôn luôn tồn tại Khi chiến tranh kết Vẫn luôn luôn tồn tại Khi chiến tranh kếtthúc, mâu thuẫn giữa Liên Xô và các nớc Đồng minh với chủ nghĩa phát xít

đã kết thúc, thì mâu thuẫn giữa Liên Xô và các nớc Đồng minh Mỹ, Anh, lạitrở thành mâu thuẫn chủ yếu Lúc này đứng trớc nguy cơ phong trào cáchmạng xã hội chủ nghĩa ngày càng mở rộng, các nớc đế quốc đứng đầu là Mỹ

đã chính thức đa ra "Học thuyết Truman", "Kế hoạch Mácsan”, thành lập khốiNATO Đồng thời Tổng thống Mỹ Truman đã phát động cuộc "Chiến tranhlạnh" chống Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa cả về quân sự lẫn kinh tế.Mục đích của Mỹ là phá hoại việc khôi phục và phát triển kinh tế của các nớcLiên Xô và Đông Âu sau chiến tranh

Đứng trớc những hành động điên cuồng của Mỹ, Liên Xô - nớc đứng

đầu các nớc xã hội chủ nghĩa phải tìm ra biện pháp, phơng hớng nhằm đối phólại để giữ gìn hoà bình và an ninh cho cả hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô

và Đông Âu đã quyết định thành lập tổ chức kinh tế của các nớc xã hội chủnghĩa: Hội đồng tơng trợ kinh tế (gọi tắt là khối SEV) Nh vậy, trên thế giới đãxuất hiện hai khối kinh tế lớn đối lập nhau: khối kinh tế của các nớc xã hộichủ nghĩa và khối kinh tế t bản chủ nghĩa

Nhng suốt thời kỳ chiến tranh lạnh đã cho thấy rằng âm mu "bá chủtoàn cầu" của Mỹ cuối cùng đã thất bại Sở dĩ Mỹ thất bại là do hệ thống xãhội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh, đủ sức chống lại những âm mu của Mỹ vàcác nớc phơng Tây Sức mạnh đó của hệ thống xã hội chủ nghĩa là do mộtphần không nhỏ những đóng góp của Hội đồng tơng trợ kinh tế Qua nhữnghoạt động của Hội đồng, Liên Xô cũng đã thể hiện đợc vai trò lãnh đạo củamình, góp phần vào việc giữ gìn hoà bình và an ninh thế giới

Với t cách là sinh viên khoa Lịch sử, học tập và nghiên cứu Lịch sử nóichung, chuyên ngành Lịch sử thế giới nói riêng, chúng tôi muốn thông quaviệc tìm hiểu sâu thêm về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế để biết đợc cơ cấu

tổ chức, hoạt động của Hội đồng, và vai trò lãnh đạo của Liên Xô thông qua tổchức thể hiện nh thế nào để hệ thống XHCN có thể đứng vững và phát triển

Trang 4

mạnh trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh Mặt khác cũng để tìm hiểu thêm,phục vụ cho bản thân mình trớc khi bớc vào đời.

Xuất phát từ những mong muốn trên, chúng tôi quyết định chọn chomình đề tài khoá luận tốt nghiệp là: “Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) và vaitrò của Liên Xô trong tổ chức này”

2 Lịch sử nghiên cứu.

Từ khi tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế đợc thành lập thì việc nghiêncứu về tổ chức đã đợc đông đảo giới nghiên cứu chú tâm, đặc biệt là sau khiViệt Nam đợc thống nhất năm 1975 thì lĩnh vực này đã thu hút nhiều nhànghiên cứu Việt Nam tham gia

Về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế đã có nhiều tác giả quan tâmnghiên cứu Nhng nói về vai trò lãnh đạo của Liên Xô trong Hội đồng tơng trợkinh tế thì cha có nhiều tác giả nghiên cứu tham gia

Mặc dù vậy, nhng kể từ khi tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế ra đời đã

có một số tác phẩm nghiên cứu về cơ cấu tổ chức, hoạt động, sự phát triển nềnkinh tế của các nớc trong Hội đồng nh cuốn: “Hội đồng tơng trợ kinh tế - Hoạt

động - Thành tựu - Triển vọng" của Viện Kinh tế thế giới, hay nh cuốn: “Sựphát triển nền kinh tế quốc dân các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế”NXB Thông tin lý luận… Vẫn luôn luôn tồn tại Khi chiến tranh kết Các cuốn sách này đã đề cập đến sự lãnh đạo củaLiên Xô trong tổ chức Song nhìn chung nó mới chỉ mang tính chất tập hợpcác bài viết của nhiều tác giả nên vai trò của Liên Xô nó cha hoàn chỉnh nhmột tài liệu có hệ thống

Tuy nhiên có thể tìm thấy nội dung này đăng tải rải rắc trên các tạp chí:Tạp chí Cộng sản, các chuyên đề của Việt Nam Thông tấn xã… Vẫn luôn luôn tồn tại Khi chiến tranh kết

Vì thế, việc tìm hiểu tài liệu để phục vụ cho đề tài còn nhiều hạn chế

Do đó trong quá trình nghiên cứu bản thân ngời nghiên cứu gặp nhiều khókhăn Nhng với cố gắng của bản thân, lòng nhiệt tình say mê nghiên cứu Lịch

sử thế giới hiện đại tôi đã hoàn thành khoá luận này Hy vọng rằng với đónggóp nhỏ bé của bản thân sẽ góp phần tìm hiểu vai trò lãnh đạo của Liên Xôtrong Hội đồng tơng trợ kinh tế

Khi nghiên cứu về đề tài do có nhiều hạn chế về t liệu, tác giả chỉ dựavào các tạp chí nên cha đề cập đợc một cách toàn diện và hệ thống Mặt khác

do bản thân ngời nghiên cứu, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu khoa họccòn thiếu, chắc chắn không tránh khỏi những khuyết điểm Rất mong đợc sựchỉ bảo góp ý của thầy hớng dẫn cũng nh các thầy cô giáo và bạn bè quan tâm

Trang 5

Xuất phát từ việc nêu lịch sử vấn đề nh ở mục trên, đối tợng của khoáluận là: “Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) và vai trò của Liên Xô trong tổ chứcnày”.

ý nghĩa của đề tài:

Nghiên cứu vai trò lãnh đạo của Liên Xô trong Hội đồng tơng trợ kinh

tế để thấy đợc vị trí quan trọng của Liên Xô trong hệ thống XHCN Đồng thờithông qua việc nghiên cứu đề tài này để ta tìm hiểu thêm về Hội đồng tơng trợkinh tế

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Xung quanh đề tài này đã có nhiều ngời nghiên cứu cho nên chúng tôi

sử dụng chủ yếu là sách, báo, tạp chí Chủ yếu khai thác từ nguồn tài liệu củaViện Kinh tế thế giới, nhà xuất bản Thông tin lý luận, Thông tấn xã Việt Nam,ngoài ra còn một số tài liệu khác

Phơng pháp nghiên cứu:

Do đây là một đề tài Khoa học xã hội nên chúng tôi sử dụng phơngpháp truyền thống trong việc nghiên cứu lịch sử: Phơng pháp lịch sử và phơngpháp lô gíc Với mong muốn qua việc su tầm, nghiên cứu tài liệu, phát triển vàtổng hợp một cách có hệ thống từ đó rút ra các nhận xét

5 Bố cục của khoá luận.

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận Khoá luận bao gồm 3 chơng:

Chơng 1: Vài nét về tổ chức Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV)

Chơng 2: Những hoạt động tiêu biểu của tổ chức Hội đồng tơng trợ kinhtế

Chơng 3: Vai trò của Liên Xô trong quá trình hoạt động của Hội đồng

t-ơng trợ kinh tế

Trang 6

do xuất phát điểm thấp Trong khi đó cả Liên Xô và Đông Âu đều bị các nớc

đế quốc bao vây cấm vận về kinh tế

Tình hình đó đòi hỏi phải có sự hợp tác về kinh tế, chính trị, văn hóa vàkhoa học - kỹ thuật giữa Liên Xô và các nớc XHCN khác để đảm bảo cho việcxây dựng CNXH ở các nớc này Xuất phát từ đó Hội đồng tơng trợ kinh tế (từ

đây là viết tắt: HĐTTKT) đợc chính thức thành lập theo Nghị quyết của hộinghị quốc tế gồm đại diện Chính phủ các nớc Liên Xô, Bungari, Hungari, BaLan, Anbani, Rumani và Tiệp Khắc vào ngày 8/1/1949 trên cơ sở quyền đạidiện ngang nhau của các nớc thành viên Lúc đầu HĐTTKT ra đời và pháttriển nh một tổ chức khu vực của các nớc Đông và Trung Âu với tiền đề là

đánh bại chủ nghĩa phát xít, và các nớc đồng minh của chúng, tạo ra một liênminh các nớc mới đợc giải phóng lựa chọn con đờng đi lên CNXH có quan hệkinh tế chặt chẽ với Liên Xô, lấy Liên Xô làm trụ cột Về sau HĐTTKT lần lợt

có các nớc tham gia: 9 - 1950 Cộng hòa dân chủ Đức, 1962 Cộng hòa nhândân Mông Cổ, 1972 Cộng hòa Cu Ba, 2 - 1978 Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam

Nh vậy với việc kết nạp thêm các thành viên đã làm cho tổ chức nàykhông mang tính chất khu vực nữa mà mở rộng ra cả ba châu: Châu á, châu

âu, khu vực Mỹ La Tinh với trình độ phát triển khác nhau

Thực tế HĐTTKT ra đời trong bối cảnh lịch sử hết sức đặc biệt, xuấtphát từ những điều kiện cụ thể sau:

Về tình hình quốc tế: Sau Chiến tranh thế giới II phong trào cách mạngxã hội chủ nghĩa ngày càng mở rộng Đứng trớc nguy cơ đó các nớc đế quốcchủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Mỹ đã điên cuồng “bao vây, cấm vận”, phát

động “Chiến tranh lạnh”, ra sức “chạy đua vũ trang” nhằm tiêu diệt các nớcxã hội chủ nghĩa Chúng đã thành lập khối NATO, đa ra kế hoạch Mácsan với

Trang 7

học thuyết Mácsan là chủ trơng phá hoại việc khôi phục và phát triển kinh tếcủa các nớc Liên Xô và Đông Âu sau chiến tranh Kế hoạch Mácsan thực tế

đã cấm các nớc Tây Âu buôn bán với các nớc láng giềng Đông Âu của mình.Các nớc đế quốc đã lập ra một cơ quan quốc tế gọi là ủy ban phối hợp kiểmtra việc xuất khẩu sang các nớc XHCN (KOKOM) Hoạt động của ủy ban nàythực chất là tiến hành cuộc chiến tranh kinh tế chống lại các nớc xã hội chủnghĩa, làm suy yếu tiềm lực kinh tế, kỹ thuật quốc phòng của các nớc này

Nh vậy ta thấy rằng bối cảnh quốc tế là một tiền đề quan trọng quy định sự ra

đời của HĐTTKT

Bởi vì kế hoạch Mácsan của Mỹ đã đa ra “phơng án phục hng châu

Âu” rêu rao rằng chỉ cần một bộ phận hoặc toàn bộ các nớc châu Âu cùngnhau xây dựng một kế hoạch “phục hng” thì Mỹ sẽ vui lòng mở rộng “việntrợ” đến châu Âu Và Mỹ đã viện trợ cho Tây Âu 12,5 tỉ đôla Đứng trớc bốicảnh đó các nớc XHCN mà đứng đầu là Liên Xô thấy rằng cần thành lập ngaymột tổ chức để viện trợ và giúp đỡ các nớc XHCN phục hồi nền kinh tế Vàquan trọng hơn là Liên Xô muốn thông qua viện trợ để “lôi kéo” các nớc

Đông Âu về phía mình, không để Mỹ khống chế bởi kế hoạch Mácsan, nhằmhình thành hệ thống XHCN ngày càng vững mạnh chống lại học thuyếtTruman và kế hoạch Mácsan của Mỹ Đó là lý do thúc đẩy sự ra đời củaHĐTTKT

Mặt khác, sau Chiến tranh thế giới lần II Liên Xô và các nớc dân chủchâu Âu chịu những tổn thất nặng nề Cụ thể đối với Liên Xô, chiến tranh đãlàm 20 triệu ngời chết, 1710 thành phố, 32 nghìn xí nghiệp công nghiệp, 65nghìn km đờng sắt bị phá hủy… Vẫn luôn luôn tồn tại Khi chiến tranh kết Tổn thất vật chất của nhân dân Liên Xô ớctính 2569 tỷ rúp (giá 1941) Toàn bộ tổn thất mà Tiệp Khắc gặp phải do chiếntranh gây ra là khoảng 429,7 tỷ cuaron Năm 1945 sản xuất công nghiệp tụtxuống còn 50% mức trớc chiến tranh ở Rumani sản xuất công nghiệp chỉ cònbằng 40% mức trớc chiến tranh Kinh tế Ba Lan cũng bị chiến tranh phá hoạinghiêm trọng Sản xuất công nghiệp ở Bungari đến 1944 chỉ còn 64% mức tr-

ớc chiến tranh Hungari khoảng 45%

Xuất phát từ thực tế nh vậy nên việc khôi phục lại nền kinh tế đã bịchiến tranh tàn phá của các nớc XHCN là một yêu cầu cấp thiết

Mặc dù bị tổn thất nặng nề nhng Liên Xô đã nhanh chóng khôi phụcnền kinh tế của mình bằng Kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1946 - 1950) Điều đó

đã tạo đợc tiền đề và cơ sở vật chất để Liên Xô giúp đỡ các nớc XHCN Nhngcác nớc XHCN lúc này muốn khôi phục nền kinh tế của mình thì phải trao

Trang 8

đổi, buôn bán hợp tác với nhau thông qua một tổ chức chung, để hình thànhnên một thị trờng chung của các nớc XHCN Do vậy mà tổ chức HĐTTKT đã

ra đời nhằm đáp ứng những yêu cầu đó

Một điều kiện nữa thúc đẩy sự ra đời của HĐTTKT là nền kinh tế củacác nớc thành viên trớc Chiến tranh thế giới II nếu không kể Liên Xô, TiệpKhắc và Cộng hoà dân chủ Đức thì tất cả các nớc đều khá lạc hậu Bungari đ-

ợc xếp vào những nớc lạc hậu nhất vùng bán đảo Ban căng với 80% dân số lao

động nông nghiệp, công nghiệp chỉ chiếm 8,2% Rumani cũng là một nớcnông nghiệp lạc hậu với 72,3% dân số, công nghiệp chỉ chiếm 7% Năm 1928sản xuất công nghiệp của Rumani tính theo đầu ngời thấp hơn 2 lần so vớimức trung bình của thế giới và thấp hơn Thổ Nhĩ Kỳ 1,5 lần Còn Hungari làmột nớc công - nông nghiệp nhng ngành kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp,công nghiệp nặng rất kém phát triển Ba Lan cũng vậy, trớc Chiến tranh thếgiới II cũng là một nớc nông - công nghiệp lạc hậu Ngành kinh tế chủ yếuvẫn là nông nghiệp chiếm 45% thu nhập quốc dân Ngành công nghiệp chủ

đạo là khai thác, cha có ngành chế tạo máy móc, các chỉ tiêu sản xuất côngnghiệp của Ba Lan thấp hơn mức trung bình của thế giới Còn đối với Liên Xônăm 1913 mới đứng thứ 5 về sản lợng công nghiệp, chiếm 4% sản lợng côngnghiệp thế giới, nhng do nội chiến cách mạng nên tụt xuống dới 2,5 lần so với

1913 Cộng hoà dân chủ Đức và Tiệp Khắc tuy có trình độ phát triển côngnghiệp cao hơn mức trung bình của thế giới nhng lại lệ thuộc nặng nề vào bênngoài Để tiến lên CNXH bối cảnh trên buộc các nớc này phải mở rộng sự hợptác, giúp đỡ lẫn nhau để khắc phục dần sự lạc hậu

Trớc tình hình đó, với t cách là một nớc lớn, có nền kinh tế phát triểnhơn, Liên Xô muốn cùng với các nớc ở Đông Âu thành lập ra một tổ chức đểthông qua đó nhằm giúp đỡ và hợp tác có hiệu quả hơn về kinh tế giữa các n -

ớc, khắc phục dần sự lạc hậu và san bằng sự chênh lệch về kinh tế để cùngnhau tiến lên XHCN một cách vững chắc Vì vậy việc thành lập một tổ chứcHĐTTKT là hết sức cần thiết

Trên đây là những điều kiện chủ yếu thúc đẩy sự ra đời của HĐTTKT.Bên cạnh đó còn một điều kiện quan trọng nữa là giữa các nớc trong HĐTTKT

có sự khác biệt về tiềm năng thiên nhiên đòi hỏi phải có sự hợp tác bổ sungcho nhau nhằm sử dụng tốt nhất tiềm năng thiên nhiên hiện có

Nh vậy, xuất phát từ bối cảnh thế giới sau chiến tranh, thực tiễn trongchính bản thân các nớc Liên Xô và Đông Âu nên đã thúc đẩy sự ra đời của

Trang 9

Có thể nói rằng sự ra đời và phát triển của HĐTTKT là một đóng góp tolớn và có ý nghĩa thời đại của CNXH đối với sự phát triển của xã hội loài ngờitrên hành tinh chúng ta.

Việc thành lập HĐTTKT là một biểu hiện cụ thể của xu hớng khách quan(quốc tế hoá sản xuất XHCN, sự phối hợp kinh tế, chính trị của các nớcXHCN trên cơ sở phân công lao động hợp lý giữa các nớc đó) Đồng thời việcthành lập HĐTTKT là một biện pháp quan trọng nhằm chống lại chính sáchbao vây về kinh tế của các nớc t bản chủ nghĩa đối với các nớc XHCN

1.2 Mục đích, nguyên tắc hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế.

HĐTTKT thành lập là một tổ chức kinh tế quốc tế của các quốc gia cóchủ quyền và bình đẳng đợc chỉ đạo bởi các nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tếvô sản HĐTTKT là một hình thức hợp tác và tác động lẫn nhau của nền kinh

tế các nớc XHCN có chủ quyền, là chủ nhân toàn bộ tài nguyên có trên lãnhthổ của mình

Mục đích của HĐTTKT đã đợc ghi trong Điều lệ của Hội đồng vào năm

1959 nêu rõ là: Bằng sự liên hợp và phối hợp các nỗ lực của các thành viênthúc đẩy sự hoàn thiện và làm sâu thêm sự hợp tác và phát triển sự liên kếtkinh tế XHCN, phát triển có kế hoạch nền kinh tế quốc dân, nâng cao trình độcông nghiệp hoá của các nớc có công nghiệp phát triển ít hơn, không ngừngnâng cao năng suất lao động, dần xích gần và san bằng trình độ phát triển kinh

tế, không ngừng nâng cao phúc lợi của nhân dân các nớc thành viênHĐTTKT

Các nguyên tắc của HĐTTKT đợc ghi trong điều 1 Điều lệ của Hội

đồng là: Bình đẳng, chủ quyền của tất cả các nớc thành viên, hợp tác kinh tế

và khoa học - kỹ thuật đợc thực hiện phù hợp với nguyên tắc chủ nghĩa quốc

tế XHCN tôn trọng chủ quyền quốc gia, độc lập và lợi ích dân tộc, không canthiệp vào công việc nội bộ của các nớc, hoàn toàn bình đẳng giữa các nớc,giúp đỡ nhau trên tinh thần đồng chí, cùng có lợi trong quan hệ quốc tế

Thực hiện những nguyên tắc đó vào cuộc sống các nớc trong HĐTTKT

có đại diện bằng nhau trong Hội đồng, không phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế,dân số, diện tích lãnh thổ, vào việc đóng hội phí vào ngân sách của Hội đồng.Mỗi nớc thành viên có một phiếu bầu và tự mình xác định phạm vi và mức độtham gia vào các cơ quan của Hội đồng Trên cơ sở bình đẳng và hoàn toàn tựnguyện, nguyên tắc tôn trọng lợi ích cho phép kết hợp lợi ích của mỗi nớctham gia sự hợp tác, không làm thiệt hại cho các nớc

Trang 10

Những nguyên tắc hợp tác giúp đỡ lẫn nhau có ý nghĩa đặc biệt trongviệc xác lập và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế kiểu mới XHCN Phùhợp với nguyên tắc này, các nớc tham gia Hội đồng trong quá trình hợp táctuỳ thuộc vào khả năng kinh tế của mình sẽ giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần

đồng chí Việc giúp đỡ nớc này hay nớc khác sẽ góp phần củng cố toàn bộcộng đồng XHCN nói chung Sự giúp đỡ nh vậy cuối cùng không chỉ có lợicho các nớc đợc giúp đỡ mà còn có lợi cho các nớc giúp đỡ

Các nớc HĐTTKT coi sự giúp đỡ lẫn nhau có kế hoạch trên cơ sở phâncông lao động quốc tế XHCN là điều kiện quan trọng nhất để cùng phát triển.Trong quá trình hợp tác, các nớc thành viên HĐTTKT đã sử dụng nhiều hìnhthức khác nhau để giúp đỡ lẫn nhau nhằm nâng cao tiềm lực kinh tế và quốcphòng, nâng cao phúc lợi của nhân dân và đảm bảo sự thắng lợi trong cuộc thi

đua kinh tế với chủ nghĩa t bản Hội nghị quốc tế những ngời cộng sản họp ởMatxcơva (1969) đã khẳng định trong văn kiện tổng kết của mình rằng: “Mộttrong những nhiệm vụ quan trọng nhất của các Đảng cộng sản và công nhâncác nớc XHCN là sự phát triển, sự hợp tác toàn diện giữa các nớc này và đảmbảo những thành tựu mới trong những phơng hớng quyết định của cuộc thi

đua kinh tế giữa hai hệ thống, trong tiến bộ khoa học và kỹ thuật” [5; 23].Những nguyên tắc này thể hiện rất rõ trong chính sách đối ngoại của các

Đảng và Chính phủ các nớc XHCN, trong các văn kiện hợp tác, trong Điều lệcủa Hội đồng Trên thực tế, nguyên tắc này thể hiện các dạng hợp tác giữa cácnớc XHCN nhng rõ hơn vẫn là hợp tác về kinh tế Đó là sự cung cấp tín dụng,cho vay trong điều kiện u đãi, việc phối hợp xây dựng các xí nghiệp mới, giúp

đỡ trực tiếp không hoàn lại Tất cả những điều đó nhằm tăng cờng sự giúp đỡcủa các nớc phát triển đối với các nớc kém phát triển Từ đó để dần dần sanbằng sự phát triển kinh tế xã hội, củng cố tiềm lực của cả hệ thống XHCN thếgiới

Ngay từ khi mới thành lập (1949), các thành viên đã xác định tính chấtcông khai của Hội đồng Trong bản tuyên bố về việc thành lập Hội đồng cónói rõ: “Hội đồng tơng trợ kinh tế là một tổ chức công khai mà các nớc châu

Âu khác có thể tham gia nếu ủng hộ các nguyên tắc của Hội đồng tơng trợkinh tế … Vẫn luôn luôn tồn tại Khi chiến tranh kết” [15;16] Sau đó điều này đợc ghi lại trong Điều lệ của Hội đồng

Từ sau khi thông qua sự bổ sung vào Điều lệ năm 1962 thì nớc nào, lục địanào cũng có thể tham gia vào tổ chức Chẳng hạn Cộng hoà dân chủ Đức,

1962 Cộng hoà nhân dân Mông Cổ, 1972 Cộng hoà Cu Ba và 1978 Cộng hoà

Trang 11

Tính chất dân chủ và công khai của Hội đồng tơng trợ kinh tế còn đợcbiểu hiện rõ ràng ở quyền đợc tự do rút khỏi tổ chức này chỉ cần báo trớc 6tháng Năm 1960 Anbani rút khỏi SEV Ngoài những thành viên chính thứccủa SEV thì Nam T là thành viên theo quy chế riêng Còn với t cách là quansát viên có các nớc: Apganistan, Ăngôla, Nam Yêmen, Lào, Môdămbích,

Êtiôpia Ngoài ra SEV còn có sự hợp tác với Phần Lan, Irắc, Mêhicô,Nicaragoa, và hơn 60 tổ chức quốc tế Từ 1974, khối SEV đã cử quan sát viêncủa mình ở Liên hợp quốc

1.3 Cơ cấu tổ chức của Hội đồng tơng trợ kinh tế.

HĐTTKT là một tổ chức kinh tế giữa các Chính phủ của các nớcXHCN Trải qua hơn 40 năm hoạt động của mình Hội đồng đã thực hiện đợccác chức năng cơ bản sau:

- Tổ chức hợp tác kinh tế và khoa học - kỹ thuật giữa các nớc để sửdụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất

và quá trình liên kết kinh tế XHCN

- Tiến hành phối hợp các kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân, chuyênmôn hoá và hợp tác hoá sản xuất của các thành viên, nhằm tạo điều kiện cho

Để thực hiện đợc những chức năng trên Hội đồng đã có một loạt các cơquan khác nhau Theo dự định ban đầu cơ quan chủ yếu của Hội đồng là:Khoá họp đại diện các nớc trong Hội đồng, văn phòng Hội đồng, Ban th ký.Nhng qua quá trình phát triển và sửa đổi thì cơ cấu của HĐTTKT có các cơquan chủ yếu sau:

+ Khoá họp Hội đồng: Đây là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Hội

đồng gồm đại biểu của tất cả các nớc thành viên Những nớc không phải làthành viên hoặc các tổ chức quốc tế muốn cử đại diện tham dự khoá họp phải

đợc sự đồng ý của khoá họp hay Ban chấp hành Các khoá họp quan trọng thì

có sự tham gia của các Tổng bí th và Bí th thứ nhất các Đảng cộng sản các nớcthành viên

Trang 12

Khoá họp Hội đồng có hai loại: Khoá họp thờng kỳ và khoá họp đặcbiệt Khoá họp thờng kỳ đợc tổ chức hầu nh một năm một lần tại lần lợt thủ đôcác nớc thành viên Còn khoá họp bất thờng đợc tiến hành bất kỳ lúc nào nếu

có sự thoả thuận của 1/3 số nớc thành viên

Khoá họp của Hội đồng xem xét các vấn đề cơ bản về hợp tác kinh tế,khoa học - kỹ thuật Đồng thời quyết định phơng hớng hoạt động chủ yếu củaHội đồng, thực hiện bổ nhiệm Ban th kí của Hội đồng Ngoài ra khoá họp th-ờng kỳ còn quyết định thành lập các cơ quan cần thiết nhằm hoàn thiện cơ cấu

vị phó chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Thông thờng đại biểu này là ngời đại diệnthờng trực của nớc đó tại Hội đồng Các phiên họp của Ban chấp hành đợc tiếnhành 3 tháng 1 lần Ban chấp hành có nhiệm vụ chỉ đạo toàn bộ công tác gắnvới nhiệm vụ đặt ra cho Hội đồng tơng trợ kinh tế, do các khoá họp của Hội

đồng đề ra Cụ thể nó chỉ đạo công tác phối hợp các kế hoạch kinh tế quốcdân, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất ở các nớc thành viên Ban chấphành còn định ra các phơng hớng và các biện pháp nhằm phát triển lu thônghàng hoá và trao đổi dịch vụ giữa các nớc thành viên

Ngoài ra Ban chấp hành còn đảm bảo việc lãnh đạo công việc của uỷban, các Ban thờng trực và Ban th kí của Hội đồng

+ Cơ quan quan trọng còn gồm các Uỷ ban nh: Uỷ ban hợp tác tronglĩnh vực hoạt động kế hoạch Uỷ ban này đợc thành lập trong khoá họp lần thứXXV (tháng 7.1971) quyết định thành lập Uỷ ban hợp tác trong lĩnh vực hoạt

động kế hoạch thay cho thờng vụ Ban chấp hành Hội đồng về các vấn đề phốihợp kế hoạch kinh tế quốc dân Mục đích là đẩy mạnh hơn nữa và hoàn thiện

sự hợp tác giữa các nớc thành viên, thúc đẩy sự hợp tác trong lĩnh vực hoạt

động kế hoạch nhằm thực hiện Chơng trình tổng hợp, hoàn thiện sự hợp tác vàphát triển liên kết kinh tế XHCN của các nớc thành viên, thúc đẩy sự pháttriển theo chiều sâu nền kinh tế các nớc thành viên kém phát triển hơn

Để thực hiện những mục đích đó Uỷ ban thực hiện trao đổi các vấn đềcơ bản trong chính sách kinh tế, giữa các cơ quan kế hoạch của các nớc thành

Trang 13

nhiên liệu và năng lợng Uỷ ban còn tiến hành phối hợp các kế hoạch kinh tếquốc dân.

Về các phiên họp của Uỷ ban thì có thể họp ngay khi cần thiết nhng ítnhất là 2 lần trong năm Các phiên họp của Uỷ ban thờng đợc tiến hành tại trụ

Uỷ ban hợp tác trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật cũng có thể họpngay khi cần thiết nhng ít nhất 2 lần trong năm và cũng đợc tiến hành tại trụ

sở của Ban th kí

+ Uỷ ban hợp tác trong lĩnh vực cung cấp vật t - kỹ thuật Tại khoá họplần thứ XXVIII (6 - 1974) quyết định thành lập Uỷ ban hợp tác trong lĩnh vựccung cấp vật t - kỹ thuật

Mục đích là đẩy mạnh hơn nữa quá trình hợp tác mà trớc hết là thựchiện Chơng trình tổng hợp và hoàn thiện sự hợp tác, phát triển liên kết kinh tếXHCN của các nớc thành viên

Là cơ quan của Hội đồng Uỷ ban hoạt động phù hợp với Điều lệ củaHội đồng Trên cơ sở của Hội đồng Uỷ ban có quyền đa ra các kiến nghị vànghị quyết thuộc lĩnh vực của mình, có quyền thành lập các cơ quan giúp việc

Uỷ ban cũng tự quy định các nguyên tắc và thủ tục hoạt động của mình

+ Hội đồng có các tiểu Ban thờng trực đợc lập ra với mục đích pháttriển hơn nữa các quan hệ kinh tế và tổ chức hợp tác kinh tế, khoa học - kỹthuật của các nớc thành viên trong Hội đồng Đây là cơ quan xem xét và giảiquyết những vấn đề cụ thể trong từng ngành cụ thể Các Ban thờng trực họpngay khi thấy cần thiết, trung bình mỗi năm họp 2 lần tại trụ sở của Uỷ ban.Hội đồng có khoảng trên 20 tiểu Ban nh: Tiểu Ban về công nghiệp than, côngnghiệp dầu mỏ, công nghiệp hơi đốt, công nghiệp hoá chất, công nghiệp kỹthuật vô tuyến, công nghiệp vô tuyến, công nghiệp điện tử, công nghiệp nhẹ,công nghiệp thực phẩm, công nghiệp luyện kim màu, công nghiệp luyện kim

đen, công nghiệp xây dựng máy móc, điện lực, xây dựng, địa chất giao thôngvận tải, nông nghiệp ngoại thơng, các tiểu Ban về tài chính - tiền tệ, thống kê,

Trang 14

liên lạc - bu điện và điện tín, định chuẩn, sử dụng năng lợng điện tử vì mục

Ban th ký có cơ quan ngôn luận là: “Bản tin kinh tế” nhằm tuyên truyền,thông báo rộng rãi sự hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật các nớc Trụ sở Ban

Tóm lại, cơ cấu tổ chức của HĐTTKT thể hiện qua sơ sồ sau:

Trang 16

1.4 Các giai đoạn phát triển của Hội đồng tơng trợ kinh tế.

HĐTTKTT là một tổ chức kinh tế giữa chính phủ các nớc XHCN Trảiqua hơn 40 năm hoạt động (1949 - 1991) của mình HĐTTKT đã chứng tỏ làmột tổ chức hoạt động mạnh mẽ Hoạt động của HĐTTKT bắt đầu từ lĩnh vựcgiao thông, từ trao đổi kinh nghiệm, thành tựu khoa học - kỹ thuật sang lĩnhvực sản xuất, thực hiện phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân, phối hợp nghiêncứu khoa học – kỹ thuật, tiến tới thực hiện liên kết kinh tế XHCN trên cơ sởChơng trình tổng hợp Đó cũng chính là quá trình trao đổi phối hợp hai bên làchính, chuyển sang kết hợp hợp tác kinh tế và khoa học - kỹ thuật hai bên vànhiều bên, là quá trình phát triển hợp tác từ chiều rộng chuyển sang hợp táctheo chiều sâu

Dựa vào các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức của HĐTTKT ta có thểthấy đợc hoạt động của Hội đồng qua các giai đoạn chủ yếu sau:

+ Giai đoạn 1: Từ 1949 - 1959: Đặc trng của giai đoạn này là trao đổihàng hoá thông qua ngoại thơng nhằm đáp ứng nhu cầu trớc mắt của nền kinh

tế về nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị, bớc đầu tổ chức hợp tác khoahọc – kỹ thuật bằng hình thức trao đổi sản xuất, giúp đỡ tài liệu về khoa học

- kỹ thuật Song song với nó công tác tổ chức của Hội đồng cũng dần đợc hoànthiện

Tất cả các khoá họp trong giai đoạn này đều tập trung giải quyết cácvấn đề trên Cụ thể tại khoá họp lần thứ II của Hội đồng vào tháng 8 - 1949 đãthảo luận và đi đến thống nhất một nguyên tắc cung cấp cho nhau các phátminh và tài liệu kỹ thuật Theo nguyên tắc này các nớc cung cấp cho nhau cácphát minh và tài liệu kỹ thuật không phải trả bằng tiền mà bằng con đờng trao

đổi lẫn nhau Đây chính là một biểu hiện sinh động của chủ nghĩa quốc tế vôsản về mặt quan hệ kinh tế giữa các nớc XHCN, nó có một ý nghĩa hết sứcquan trọng

Việc phối hợp trao đổi kinh nghiệm sản xuất, tài liệu khoa học – kỹthuật và tăng cờng quá trình buôn bán nói chung đã giúp cho nền kinh tế cácnớc giải quyết đợc những khó khăn, bớc đầu ổn định và đi vào phát triển nềnkinh tế, bất chấp sự cấm vận và phong toả của chủ nghĩa đế quốc Nhờ sự pháttriển này đã mở ra khả năng hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và phối hợp kếhoạch Chính vì vậy nên tại khoá họp lần thứ VI tháng 12 - 1955 đã thông quacác khuyết nghị cụ thể về chuyên môn hoá sản xuất các loại sản phẩm riêngbiệt

Trang 17

Hoạt động tiếp theo của HĐTTKT đợc đánh dấu bằng khoá họp lần thứVII vào tháng 5 - 1956 Tại đây các nớc đã thoả thuận cụ thể về kế hoạch hoá

và chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất trong các ngành cụ thể của nền kinh

tế quốc dân Cũng tại khoá họp này, về mặt tổ chức đã có một điểm quantrọng, đó là HĐTTKT với mục đích tăng cờng các mối liên hệ kinh tế và tổchức hợp tác giữa các nớc thành viên với nhau, khoá họp đã quyết định thànhlập hàng loạt các Ban thờng trực theo thứ tự thời gian nh sau: Về ngoại thơng,

điện cơ khí, công nghiệp luyện kim mầu, công nghiệp dầu khí, hoá chất luyệnkim đen, thành lập các Ban về than, Ban về xây dựng, Ban về giao thông vậntải

Nhờ hoạt động của các Ban này mà trình độ hợp tác về khoa học – kỹthuật của các nớc tăng lên rất nhanh

Vào tháng 5 - 1958 Hội nghị các Đảng cộng sản và công nhân các nớcHĐTTKT đã giao cho các cơ quan của HĐTTKT nghiên cứu và thực hiện cácbiện pháp cụ thể nhằm tăng cờng sự hợp tác sản xuất nhiều mặt giữa các nớcthành viên Khoá họp lần thứ IX (6 - 1958) đã thông qua nguyên tắc quy địnhgiá cả trong buôn bán qua lại giữa các nớc XHCN Theo nguyên tắc này việctrao đổi và buôn bán giữa các nớc thành viên dựa trên cơ sở ngang giá và giácả trong việc buôn bán đợc đảm bảo ổn định, loại trừ sự cạnh tranh và nhữngtrao đổi không ngang nhau, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác

động tiêu cực do thị trờng TBCN gây ra đối với các nớc XHCN

Mội vấn đề lu ý trong giai đoạn này là từ khoá họp lần thứ VIIHĐTTKT không chỉ đóng khung trong khuôn khổ các nớc châu Âu mà bắt

đầu có sự tham gia với t cách là quan sát viên nh Triều Tiên, Mông Cổ… Vẫn luôn luôn tồn tại Khi chiến tranh kết Đâychính là tiền đề dẫn tới việc mở rộng phạm vi hợp tác của HĐTTKT

+ Giai đoạn 2: Từ 1960 - 1970:

Giai đoạn tiếp theo của HĐTTKT đợc đánh dấu bởi khoá họp lần thứXII (12 - 1959) tại Xôphia Tại khoá họp này Điều lệ của Hội đồng đã đợcthông qua, trong đó xác định rõ nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức cũng nh các phơnghớng hoạt động chính của Hội đồng Tại khoá họp lần thứ XV (12 - 1961) đãthông qua bản dự thảo “Các nguyên tắc cơ bản của sự phân công lao độngquốc tế xã hội chủ nghĩa” [15; 11]

Bản Điều lệ và các nguyên tắc cơ bản của sự phân công lao động quốc

tế là cơ sở hoạt động của Hội đồng trong suốt thời gian sau này

Hội nghị của các nhà lãnh đạo Đảng và Chính phủ các nớc thành viênHĐTTKT và khoá họp lần thứ XVI (6 - 1962) đã mở ra một giai đoạn mới

Trang 18

trong sự phát triển của HĐTTKT Tại khoá họp này đã thành lập đợc Ban chấphành của Hội đồng có nhiệm vụ lãnh đạo toàn bộ công tác nhằm thực hiệnnhững nhiệm vụ đặt ra cho HĐTTKT Đồng thời cũng thành lập Viện tiêuchuẩn và một loạt Uỷ ban đợc thành lập nh: Uỷ ban thống kê phối hợp nghiêncứu khoa học - kỹ thuật, Tiêu chuẩn hoá.

Tại khoá họp này đã có bổ sung vào Điều lệ của HĐTTKT, tạo khảnăng cho các nớc không phải ở châu Âu tham dự vào Hội đồng, khoá họp này

đã chấp nhận đề nghị của nớc Cộng hoà nhân dân Mông Cổ tham gia vàoHĐTTKT Bắt đầu từ đây HĐTTKT không còn là một tổ chức quốc tế mangtính khu vực (châu Âu ) nữa mà trở thành một tổ chức rộng rãi không bó hẹptrong một khu vực địa lý nào đó

Khoá họp lần thứ XVII (12 - 1962) đã đề ra biện pháp nhằm tăng cờnghơn nữa sự hợp tác kinh tế toàn diện của các nớc thành viên HĐTTKT Khoáhọp này cũng đã thành lập ủy ban thờng trực về các vấn đề tài chính - tiền tệ

có nhiệm vụ nghiên cứu các đề nghị cụ thể về hệ thống hạch toán nhiều mặt

và xây dựng ngân hàng chung Khoá họp lần thứ XVIII năm 1963 thành lậpthêm các cơ quan mới, đó là các Uỷ ban thờng trực về công nghiệp điện tử và

kỹ thuật vô tuyến điện, về địa chất, về công nghiệp nhẹ và công nghiệp thựcphẩm Khoá họp đã chuẩn y việc hạch toán tính theo đồng rúp và thành lậpNgân hàng quốc tế

Khoá họp lần thứ XX cuối năm 1966 đã thực hiện việc đẩy mạnh hơnnữa chuyên môn hoá sản xuất quốc tế Theo quyết định của khoá họp, một vănkiện về chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất đợc thảo ra và thông qua năm

1967, trong đó nêu rõ cách giải quyết và quy định nghĩa vụ về chuyên mônhoá và hợp tác hoá sản xuất

Việc phối hợp kế hoạch ở giai đoạn này cũng đợc tăng cờng Nếu nhgiai đoạn đầu trên cơ sở hai bên là chủ yếu thì ở giai đoạn này việc phối hợpbằng hình thức nhiều bên, và quá trình này đợc thực hiện ngay trong giai đoạn

dự thảo các nớc thành viên

Cùng với việc đẩy mạnh phối hợp kế hoạch, đẩy mạnh quá trình phâncông lao động quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất,trong giai đoạn này phơng hớng hợp tác trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuậtcũng đợc mở rộng, đẩy mạnh và mang nội dung mới Đó là hợp tác khoa học -

kỹ thuật hớng vào việc cùng nhau nghiên cứu giải quyết các vấn đề mới dosản xuất đề ra

Trang 19

Khoá họp lần thứ XXIII (khoá họp đặc biệt), họp vào tháng 4 - 1969 tạiMatxcơva, có sự tham gia của những ngời lãnh đạo Đảng và đứng đầu Chínhphủ các nớc HĐTTKT để kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập HĐTTKT Tạikhoá họp, các đại biểu đã phân tích một cách sâu sắc học thuyết MácxitLêninnít, tính quy luật hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới, xác định đợc phơnghớng tiếp tục hoàn thiện sự hợp tác khoa học – kỹ thuật, khoá họp cũng đã đề

ra một cách tổng hợp các biện pháp chính trị, kinh tế, luật pháp và tổ chức vềviệc sử dụng tốt hơn các u việt và khả năng của sự phân công lao động quốc tếXHCN vì lợi ích của công cuộc xây dựng CNXH

Nh vậy ta có thể thấy đợc đặc trng của giai đoạn này là chuyển sự hợptác kinh tế từ lĩnh vực lu thông là chính sang lĩnh vực sản xuất, phối hợp pháttriển kinh tế quốc dân, thực hiện phân công lao động quốc tế XHCN trên cơ sởchuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất Bên cạnh đó, các nớc XHCN đã bắt

đầu thực hiện liên kết kinh tế trên nhiều mặt và chuẩn bị cho quá trình liên kếtkinh tế XHCN

+ Giai đoạn 3: Từ 1971 - 1985: Trải qua 20 năm phát triển, từ năm 1949

đến những năm 60 của thế kỷ XX, cộng đồng XHCN đã trở thành một lực ợng kinh tế hùng mạnh Trong bản thân mỗi nớc cũng có sự biến đổi sâu sắcvững mạnh hơn bao giờ hết Những kết quả đạt đợc về mặt lực lợng sản xuất

l-và quan hệ sản xuất l-vào cuối những năm 60 của thế kỷ XX đã cho phép các

n-ớc trong Hội đồng chuyển sang giai đoạn hợp tác mới – giai đoạn liên kếtkinh tế XHCN

Mốc lịch sử đánh dấu giai đoạn mới của sự hợp tác kinh tế và khoa học– kỹ thuật giữa các nớc thành viên HĐTTKT là việc thông qua Chơng trìnhtổng hợp, tiếp tục củng cố và hoàn thiện sự hợp tác và phát triển liên kết kinh

tế XHCN Việc tiến tới thông qua Chơng trình tổng hợp này là một sự cố gắngcủa các nớc thành viên trong Hội đồng, nó thể hiện tính thống nhất mục đích

và lợi ích của các quốc gia XHCN

Chơng trình tổng hợp gồm 4 chơng và 17 phần Nội dung của nó đợcsoạn thảo trong 2 khoá họp lần thứ XXIII và XXIV Nội dung của Chơng trìnhtổng hợp đề cập đến một loạt vấn đề của quá trình phối hợp hợp tác lẫn nhau.Chơng trình tổng hợp cũng vạch ra phơng hớng mới của sự hợp tác, và dự địnhthực hiện từng bớc trong khoảng 15 đến 20 năm Ngoài ra, để tăng cờng liênkết kinh tế, Chơng trình tổng hợp còn vạch ra phơng hớng và nhiệm vụ trongmột số lĩnh vực cụ thể nh: Lĩnh vực phối hợp kế hoạch, trong lĩnh vực khoahọc - kỹ thuật, trong lĩnh vực tiền tệ … Vẫn luôn luôn tồn tại Khi chiến tranh kết

Trang 20

Tóm lại, Chơng trình tổng hợp là một văn kiện hoàn chỉnh, một mặt nóquy định và xác định mục đích, con đờng của sự hợp tác kinh tế và khoa học– kỹ thuật, phát triển kinh tế XHCN, mặt khác nó định ra cơ chế quản lý vàthực hiện quá trình này Với nội dung nh vậy, Chơng trình tổng hợp là mộtvăn kiện quan trọng nhất từ khi thành lập cho tới thời điểm này.

Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ XX sự liên kếtXHCN đã đợc tăng cờng trên mọi lĩnh vực trong xây dựng kinh tế, trên mặttrận chính trị – t tởng, trong hoạt động quốc tế, trong việc bảo vệ thành quảcủa CNXH, chống chính sách hiếu chiến của chủ nghĩa đế quốc để duy trìcủng cố hoà bình và an ninh thế giới

Tại khoá họp lần thứ XXXV ở Xôphia, tháng 7 – 1981, trên cơ sởtổng kết 10 năm thực hiện Chơng trình tổng hợp, khoá họp đã nghiên cứu và

đi đến thống nhất thông qua phơng hớng nhiệm vụ nhằm tăng cờng và hoànthiện sự hợp tác giữa các nớc Khoá họp đã thông qua một quyết định quantrọng: Chuyển hớng hợp tác theo chiều rộng sang hợp tác theo chiều sâu nhằmgiải quyết những vấn đề trọng yếu của nền kinh tế Quyết định này đã mở mộtgiai đoạn mới trong liên kết kinh tế XHCN, từ đây liên kết kinh tế dựa trên cơ

sở những chơng trình dài hạn có mục tiêu Cũng tại khoá họp này các đại biểu

đã thảo luận việc phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc dân các nớc thành viênHĐTTKT cho những năm 1981 - 1985 Tại khoá họp lần thứ XXXVI tháng 6năm 1982 đã có quyết định: Để bổ sung cho sự phối hợp các kế hoạch kinh tếquốc dân các nớc thành viên nhằm thực hiện Chơng trình tổng hợp các nớccần phải phối hợp chính sách kinh tế và khoa học –kỹ thuật Khoá họp cũng

đã thông qua chơng trình phối hợp kinh tế Liên Xô cho thời gian từ 1986 1990

-Từ 1985 Liên Xô và các nớc Đông Âu lâm vào khủng hoảng, kéo theo

đó là sự khủng hoảng và tan rã của HĐTTKT (SEV) vào 1991 Nhng trải qua

40 năm hoạt động HĐTTKT đã có tác động mạnh mẽ đến thực tiễn quốc tếnói chung Liên kết kinh tế XHCN là một hiện tợng mới về chất trong sự pháttriển của CNXH thế giới Nó góp phần tăng cờng uy tín quốc tế của các nớcXHCN Hoạt động của HĐTTKT đã làm tăng cờng tình đoàn kết thống nhấtcủa các nớc XHCN anh em thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nớc XHCN,nâng cao đời sống hạnh phúc của nhân dân mỗi nớc, góp phần củng cố và tăngcờng sức mạnh của CNXH thế giới

Trang 22

Chơng 2 Những hoạt động tiêu biểu của tổ chức

hội đồng tơng trợ kinh tế (sev)

Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) là tổ chức đầu tiên trong lịch sử thếgiới về hợp tác kinh tế và khoa học – kỹ thuật nhiều bên của các nớc XHCN

Là trụ cột trong suốt hơn 35 năm hoạt động của HĐTTKT, Liên Xô đãphát triển các quan hệ kinh tế mật thiết giữa các nớc XHCN anh em, củng cốsức mạnh khối đoàn kết của cộng đồng XHCN, phục vụ sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh đã nói: “Chúng tôi tin chắc rằng việc hoànthiện sự hợp tác giữa các nớc trong Hội đồng tơng trợ kinh tế chẳng nhữngphù hợp với lợi ích căn bản mà cũng phù hợp với lợi ích chung của toàn hệthống XHCN thế giới” [6; 558]

Những thành tựu mà các nớc thành viên HĐTTKT đạt đợc đã góp phầngiúp đỡ lẫn nhau bảo vệ nền độc lập Trong thời kỳ bị chủ nghĩa đế quốc do

Mỹ cầm đầu bao vây kinh tế, các nớc đã hợp tác và giúp đỡ nhau trong sựnghiệp công nghiệp hoá XHCN, xây dựng nền sản xuất công nghiệp lớn trêncơ sở hợp tác hoá, trong việc xây dựng một nền kinh tế quốc dân hiện đại vàphát triển dựa vào những thành tựu khoa học mới nhất của khoa học - kỹthuật

Những thành tựu rực rỡ mà các nớc anh em trong HĐTTKT đã đạt đợccho thấy rõ cộng đồng XHCN là khu vực phát triển kinh tế ổn định nhất,nhanh và cân đối nhất trên thế giới Để đạt đợc những thành tựu đó các nớctrong HĐTTKT đã tiến hành các hoạt động nh: Phối hợp các kế hoạch kinh tếquốc dân, phát triển quan hệ kinh tế buôn bán, trao đổi, quan hệ hợp tác khoahọc - kỹ thuật

2.1 Phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc dân.

Hoạt động đầu tiên của HĐTTKT là mở rộng các mối liên hệ kinh tế,tiến hành hợp tác khoa học – kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm sản xuất giữacác nớc thành viên Quá trình đó diễn ra một cách thuận lợi tạo ra đợc sựchuyển dịch về số lợng và chất lợng trong nền kinh tế của các nớc thành viên.Nhờ đó Hội đồng đã tập trung sự chú ý vào việc phối hợp các kế hoạch kinh tếquốc dân nh là cơ sở để thực hiện việc phân công lao động quốc tế XHCN vàphát triển liên kết kinh tế của các nớc tham gia HĐTTKT

2.1.1 Yêu cầu khách quan của việc phối hợp kế hoạch.

Trang 23

Sự hợp tác trong lĩnh vực kế hoạch giữa các nớc thành viên HĐTTKTbao gồm nhiều hình thức:

-Thảo luận những vấn đề cơ bản của chính sách kinh tế

-Phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân 5 năm

-Phối hợp kế hoạch dài hạn

-Trao đổi kinh nghiệm và hợp tác trong lĩnh vực dự báo

-Cùng kế hoạch hoá về một số ngành công nghiệp

-Trao đổi kinh nghiệm về việc hoàn thiện hệ thống kế hoạch hoá và quản

lý kinh tế

Việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân là hình thức cơ bản của sự hợptác trong lĩnh vực kế hoạch của liên kết kinh tế giữa các nớc thành viênHĐTTKT

Cùng với việc hình thành hệ thống XHCN thế giới, tác động của các quyluật kinh tế CNXH đã vợt ra khỏi khuôn khổ một nớc và bao trùm toàn bộ hệthống các nớc XHCN Từ đó đã hình thành lý thuyết phối hợp kế hoạch vàtrên thực tế đã diễn ra sự phối hợp kế hoạch Từ những kinh nghiệm đã đợctích luỹ thì việc kế hoạch kinh tế quốc dân trong từng nớc XHCN, cũng nhviệc phối hợp kinh tế quốc dân giữa các nớc XHCN ngày càng đợc hoàn thiện.Phối hợp kinh tế quốc dân trở thành một hình thức của kế hoạch hoá kinh tếtrên phạm vi hệ thống XHCN phù hợp với trình độ phát triển hiện nay của hệthống XHCN thế giới

Việc phối hợp kinh tế quốc dân là hoạt động chung tự nguyện, có kếhoạch của các nớc XHCN nhằm sử dụng tối đa u thế chính trị, kinh tế của hệthống XHCN thế giới Đây là hình thức chủ yếu để phát triển sự hợp tác giữacác nớc XHCN, đây cũng là phơng tiện chủ yếu hình thành các mối liên hệ vềkinh tế một cách ổn định, cùng có lợi trong các nớc thành viên Hội đồng Phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân là hình thức quan hệ kinh tế quốc tếkiểu mới, chỉ riêng có đối với các nớc XHCN, là phơng pháp mang tính chấthoàn toàn XHCN

Phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân đợc coi là hình thức đáng tin cậy củacác nớc XHCN trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế vì nó sẽ giải quyết cóhiệu quả những vấn đề quan trọng nhất của sự liên kết kinh tế

Phối hợp kế hoạch cũng là phơng tiện chủ yếu để phát triển phân công lao

động quốc tế, đồng thời là phơng pháp mở rộng, tăng cờng chuyên môn hoá,hợp tác hoá quốc tế XHCN Phối hợp kế hoạch cho phép kết hợp hợp lí giữa

Trang 24

chuyên môn hoá quốc tế với phát triển tổng hợp kinh tế của từng nớc, xóa bỏdần sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế của các nớc XHCN.

Phối hợp kế hoạch là một phạm trù lịch sử Nó có thể thay đổi khi nềnkinh tế của mỗi nớc cũng nh của cả hệ thống XHCN thay đổi cùng với chiềusâu hợp tác kinh tế quốc dân XHCN

Sự phối hợp kế hoạch trong HĐTTKT ta không nên nhầm lẫn với việc kếhoạch kinh tế quốc dân trong từng nớc Hai phạm trù này mặc dù có mối liên

hệ với nhau, song lại có sự khác nhau: “Trong phạm vi một nớc sự phát triểnkinh tế đợc chỉ đạo bằng kế hoạch nhà nớc thống nhất, còn trong phạm vinhiều nớc (cụ thể là phạm vi HĐTTKT) thì phải chỉ đạo bằng cách phối hợpcác kế hoạch quốc gia” [10; 56] Khi phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân cácnớc chỉ đề cập đến vấn đề đem lại lợi ích chung của cả HĐTTKT, còn vấn đềliên quan đến sự phát triển kinh tế của từng nớc thì các nớc tự giải quyết độclập với nhau Điều đó cho thấy rằng các nớc chỉ phối hợp những vấn đề mà họcho là cần thiết và cùng quan tâm Một điều khác biệt nữa là kế hoạch kinh tếquốc dân có tính pháp lệnh, còn phối hợp giữa các nớc có tính thoả thuận hợp

đồng Thực hiện phối hợp kế hoạch các nớc luôn chú ý tới việc nâng cao hiệuquả sản xuất xã hội, nâng cao trình độ đồng đều phát triển kinh tế giữa các n-

ớc

Công tác phối hợp kế hoạch trải qua nhiều giai đoạn và đợc hoàn thiệndần Sau mỗi Kế hoạch 5 năm thì công tác phối hợp kế hoạch lại đợc bổ sungthêm những nội dung mới Hớng chủ yếu của việc phối hợp kế hoạch là nhằmthực hiện các yêu cầu khách quan gắn bó chặt chẽ với nhau:

- Tính toán đúng đắn những tỷ lệ cần thiết trong sự phát triển kinh tếcủa mỗi nớc cũng nh của cả hệ thống kinh tế XHCN

- Nâng cao hiệu quả kinh tế bằng việc tăng nhanh sản xuất để thoả mãnnhu cầu về vật chất và tinh thần của nhân dân trong mỗi nớc

- Kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn hoá sản suất quốc tế với phát triểntổng hợp nền kinh tế của từng nớc nhằm sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiênnhiên, nguồn lao động và tiền đề kinh tế trong từng nớc

- ở những nớc có trình độ phát triển kinh tế cha cao thì trớc hết phảitiến hành công nghiệp hoá XHCN và sử dụng tối đa tiềm năng bên trong củamỗi nớc để nhằm khắc phục từng bớc những khác biệt về sự phát triển kinh tếgiữa các nớc

Việc phối hợp kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan Tuy nhiên

Trang 25

mạng dân chủ nhân dân ở các nớc châu Âu và châu á Để xuất hiện sự cầnthiết khách quan này thì các nớc phải tiến hành những cuộc cải tạo XHCN sâusắc để biến nền kinh tế các nớc đó thành nền kinh tế XHCN Nh vậy sự pháttriển kinh tế của các nớc diễn ra trong sự gắn bó chặt chẽ với quá trình hìnhthành sự phân công lao động quốc tế XHCN và sự hình thành nền kinh tếXHCN thế giới với đặc điểm khác hẳn nền kinh tế TBCN thế giới.

Cơ sở khách quan trực tiếp của việc phối hợp kế hoạch là quy luật pháttriển một cách có kế hoạch Việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân là mộthình thức cơ bản để thực hiện yêu cầu của quy luật phát triển kinh tế có kếhoạch Chính việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân đòi hỏi phải hoàn thiệncông tác kế hoạch hoá trong mỗi nớc Ngợc lại việc hoàn thiện công tác kếhoạch ở mỗi nớc lại diễn ra một cách khách quan và trong tiến trình của việcphối hợp kế hoạch

Phần lớn các nớc XHCN đã không thể vạch ra kế hoạch kinh tế quốc dânmột cách tối u nếu nh tách ra khỏi kế hoạch của các nớc XHCN khác Chínhvì vậy mỗi nớc muốn công tác kế hoạch hoá có căn cứ khoa học và tính toán

đầy đủ nhất u cầu của quy luật phát triển kinh tế có kế hoạch, cân đối thìkhông thể không tham gia phối hợp kế hoạch

Yêu cầu của việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân còn xuất phát từthực tiễn xây dựng CNXH ở các nớc quy định Sau khi giành đợc chính quyền,các nớc XHCN đều đã tiến hành công cuộc cải tạo XHCN nhằm tạo ra cơ sở

để phát triển kinh tế và điều hành nền kinh tế một cách có kế hoạch Nhng donền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nên các nớc phải bắt tay vào khôi phục trớc,sau đó mới phát triển nền kinh tế Song việc phát triển nền kinh tế lúc này gặpkhó khăn, đặc biệt là vốn và vật t Để khắc phục những khó khăn đó thì các n-

ớc XHCN thống nhất cung cấp hàng hoá cho nhau trên cơ sở hợp tác kinh tế Đến những năm 50 của thế kỷ XX với việc hoàn thành Kế hoạch 5 năm

đầu tiên các nớc thành viên HĐTTKT đã đạt đợc những thành tựu đáng kể.Song việc phát triển kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và đặc biệt là vốn sảnxuất chủ yếu phải dựa vào vốn hiện có, công nghiệp phát triển yếu ớt, nôngnghiệp phát triển chậm, năng suất lao động xã hội tăng chậm Trong các nớcXHCN đã xuất hiện tình trạng xây dựng xí nghiệp chồng chéo, nguyên liệuhiếm, hiệu quả sản xuất kém

Các nớc XHCN lúc này cũng nhận thấy rằng sở dĩ có tình trạng trên làdo: “Công tác kế hoạch hoá thiếu căn cứ khoa học, cha tuân theo yêu cầu kinh

Trang 26

tế của chủ nghĩa xã hội, một phần khác là do thiếu sự phối hợp kế hoạch giữacác nớc” [5; 74-75].

Xuất phát từ tình trạng nh vậy, khoá họp lần thứ IV của HĐTTKT năm 1954

đã thông qua nghị quyết về phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân giữa các nớc

Hoạt động phối hợp kinh tế quốc dân có vai trò hết sức đặc biệt Cho nêncông tác kế hoạch chung của các nớc trong HĐTTKT rất đợc coi trọng Muốnphối hợp kinh tế tốt “trớc hết là việc phối hợp các kế hoạch quốc gia, một ph-

ơng tiện chủ yếu để thực hiện những yêu cầu của quy luật phát triển cân đối và

có kế hoạch trong phạm vi toàn bộ khối cộng đồng xã hội chủ nghĩa” [10; 60]

2.1.2 Cơ chế của việc phối hợp kế hoạch.

Cơ chế của việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân của các nớc thànhviên HĐTTKT xuất phát từ cơ sở kinh nghiệm thực tiễn của việc phối hợp đã

đợc hình thành và dần đợc hoàn thiện

Việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân đợc tiến hành trên cơ sở hai

n-ớc hoặc nhiều nn-ớc tuỳ theo các vấn đề phối hợp Nếu vấn đề mà chỉ hai nn-ớcquan tâm thì sẽ đợc phối hợp trên cơ sở hai bên, còn vấn đề đó đợc nhiều nớcquan tâm cùng giải quyết thì sẽ giải quyết trên cơ sở nhiều bên Uỷ ban thờngtrực sẽ là cơ quan vạch ra công tác phối hợp kế hoạch cho các n ớc HĐTTKT.Công việc phối hợp kế hoạch đợc tiến hành ngay từ 2 đến 3 năm trớc khithông qua chính thức kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân của từng nớc

Phối hợp kế hoạch đợc thực hiện qua 2 giai đoạn Giai đoạn đầu các nớctrao đổi ý kiến với nhau Trao đổi ý kiến này nếu là giữa hai nớc thì đợc thựchiện bởi các cơ quan kế hoạch của các nớc thành viên HĐTTKT Còn nếu làtrao đổi ý kiến nhiều bên thì đợc thực hiện trong các Ban chuyên ngành, trongcác Uỷ ban của HĐTTKT Khi trao đổi ý kiến các nớc thông báo cho nhau vềquá trình lập kế hoạch kinh tế quốc dân, nêu lên các vấn đề mà các nớc cùngquan tâm phối hợp và khả năng có thể hợp tác của từng nớc

Những ý kiến trao đổi dựa trên những Nghị quyết của Đảng cộng sản vàcông nhân các nớc XHCN, dựa trên những điều khoản về liên kết kinh tế vàcác hiệp định đợc ký kết giữa các nớc XHCN Việc trao đổi ý kiến giữa các cơquan kế hoạch của các nớc đã có thể tạo ra khả năng giải quyết những vấn đề

mà các nớc cùng quan tâm, trên cơ sở nhiều bên

Dựa vào kết quả của giai đoạn đầu, bớc sang giai đoạn hai sẽ thảo luậnnhững vấn đề cụ thể đặt ra, qua đó sẽ xác định đợc vấn đề then chốt mà các n-

ớc cùng quan tâm

Trang 27

Sau khi đã trao đổi thảo luận thì công việc cuối cùng công tác phối hợp

kế hoạch là kí kết các biên bản về phối hợp kế hoạch Trên cơ sở các biên bảnnày các Bộ trởng ngoại thơng sẽ kí các hiệp đồng ngoại thơng Và dựa trêncác hợp đồng ngoại thơng này thì các nớc sẽ kí hợp đồng buôn bán hàng năm Toàn bộ công tác phối hợp kế hoạch cùng với việc lập kế hoạch kinh tếquốc dân từng nớc và phải hoàn thành trớc khi bớc vào thực hiện Kế hoạch 5năm Từ đó để biết đợc trong kế hoạch từng nớc sẽ tính đợc đầy đủ nhữngnhiệm vụ mà các nớc đã nhận trong quá trình phối hợp và hợp tác

Nh vậy, ta đã biết việc phối hợp kế hoạch đợc diễn ra trên cơ sở hai bênhoặc nhiều bên nhng nó lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Dù hợp tác đợcphối hợp trên cơ sở nhiều bên thì cuối cùng cũng đợc cụ thể hoá bằng các vănbản trên cơ sở hai bên Vì chỉ trên cơ sở hai bên các nớc mới có thể tính đến

đầy đủ đặc điểm và yêu cầu của từng nớc trong quá trình hợp tác

Phối hợp kế hoạch gồm nhiều cơ quan thuộc HĐTTKT, các cơ quan kếhoạch và các Bộ chuyên ngành của các nớc thành viên tham gia Trong các cơquan này thì cơ quan thuộc HĐTTKT đóng vai trò chủ đạo trong việc đề racác nguyên tắc và các phơng pháp luận phối hợp các kế hoạch kinh tế quốcdân, chuẩn bị những thông tin, những kiến nghị về việc phối hợp Các cơ quannày còn lập ra những chơng trình dài hạn về hợp tác khoa học - kỹ thuật, xâydựng các chơng trình mục tiêu dài hạn về hợp tác, chuẩn bị các hiệp địnhnhiều bên về chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất Đồng thời các cơquan kế hoạch và các Bộ chuyên ngành của các nớc thành viên cũng đóng vaitrò quan trọng trong việc phối hợp kế hoạch Trực tiếp lãnh đạo Uỷ ban hợptác phối hợp kế hoạch của các nớc là chủ nhiệm Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc củacác nớc thành viên Các phó chủ nhiệm Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc tham giavào công tác văn phòng Uỷ ban kế hoạch này Các cán bộ của Uỷ ban kếhoạch Nhà nớc và các Bộ chuyên ngành tham gia vào công tác của các tổtrong Uỷ ban phối hợp Có thể nói rằng trong tất cả các giai đoạn của việcphối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân các cơ quan kế hoạch Nhà nớc của các n-

ớc thành viên đã đóng vai trò hết sức quan trọng

2.1.3 Các giai đoạn phối hợp kế hoạch

Các nớc trong HĐTTKT đã tiến hành phối hợp nhiều kế hoạch kinh tếquốc dân 5 năm Việc tiến hành phối hợp đợc trải qua nhiều giai đoạn, cứ saumỗi giai đoạn thì cơ chế phối hợp đợc hoàn thiện hơn, lĩnh vực phối hợp đợc

mở rộng, còn các biện pháp phối hợp thì đợc cải tiến

Trang 28

+ Giai đoạn 1: Việc tiến hành phối hợp đợc diễn ra trong thời gian từ

1956 - 1960 Đây cũng là giai đoạn đầu tiên nên mục đích của việc phối hợp

kế hoạch chỉ là “cố gắng sử dụng tối đa công xuất sản xuất mới, khắc phụcmột bớc sự mất cân đối giữa công xuất sản xuất với cơ sở nguyên liệu, xoá bỏviệc xây dựng và sản xuất trùng lặp không cần thiết” [5; 78]

Nh vậy, lần đầu tiên trong thực tế ngời ta đã dựng đợc bảng cân đối nhucầu các loại nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu chủ yếu Nên trong quá trìnhphối hợp kế hoạch các nớc đã lu ý đến việc vốn đầu t xây dựng những côngtrình mới về ngành nhiên liệu, luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, cơ khí

và công nghiệp nhẹ

Từ 1956 – 1960 tuy việc phối hợp kế hoạch diễn ra lần đầu, song thực

tế chứng tỏ rằng việc phối hợp kế hoạch có tính u việt to lớn Nó góp phần xâydựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho các thành viên nói riêng, cho CNXH nóichung, đáp ứng đợc cơ bản vấn đề nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị Nhờ vậyquá trình công nghiệp hoá XHCN đợc đẩy mạnh, cơ cấu kinh tế ở mỗi nớc có

sự biến đổi Và phần lớn các nớc đã chuyển nền sản xuất nông nghiệp nhỏsang sản xuất tập thể quy mô lớn

Nhng cũng là do lần đầu tiên tiến hành phối hợp kế hoạch nên việc phốihợp cha đợc hoàn thiện Mặt khác trong thời gian này những tiền đề về kinh tế– chính trị cần thiết cho việc phối hợp cha chín muồi ở các nớc dân chủnhân dân, công cuộc cải tạo kinh tế – xã hội để củng cố chế độ XHCN đangtiến hành, nên kinh tế các nớc còn lạc hậu, cán bộ chuyên môn lành nghề cònthiếu Do vậy giai đoạn này phối hợp kế hoạch mới chỉ ở mức độ cung cấphàng hoá cho nhau

+ Bớc sang giai đoạn 1961 – 1965, dựa trên kinh nghiệm tích luỹ củagiai đoạn trớc, các nớc lại tiếp tục tiến hành phối hợp kế hoạch Việc phối hợp

kế hoạch lần này dựa trên cơ sở Nghị quyết của Đảng cộng sản và công nhâncác nớc thành viên họp vào tháng 5 –1958

Mục đích của việc phối hợp thời kỳ này là đẩy mạnh chuyên môn hoá vàhợp tác hoá sản xuất, đẩy mạnh phát triển toàn diện các ngành nguyên liệu,công nghiệp nặng, năng lợng Việc phối hợp kế hoạch giai đoạn này tiến hànhthuận lợi Bên cạnh đó thì còn gặp một số hạn chế do: vấn đề lý luận và phơngpháp luận cho việc phối hợp còn cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ Hơnnữa việc phát triển kinh tế của các nớc chủ yếu phát triển theo chiều rộng màcha phát triển theo chiều sâu Trong một số nớc cha u tiên phát triển ngành

Trang 29

truyền thống đợc mở rộng hơn các ngành khác có triển vọng Và sai lầm lớnnhất trong phối hợp kế hoạch thời kỳ này là nó diễn ra sau khi cơ quan tối caocủa các nớc đã thông qua kế hoạch kinh tế quốc dân.

Mặc dầu còn có thiếu sót song nó vẫn đạt đợc các thành tựu đáng kể Đólà: Nó đã đẩy mạnh chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất Phát triển một bớc

đáng kể cơ sở nguyên liệu và các ngành công nghiệp nặng của các nớc Nhờ đónguyên vật liệu thiết bị, nhiên liệu, năng lợng đợc tăng lên nhanh chóng

+ Giai đoạn 1966 – 1970: Do còn đang khắc phục thiếu sót và hạn chếtrong thời kỳ trớc nên phối hợp kế hoạch lần này đợc tiến hành ở trình độ caohơn trớc Lần đầu tiên việc phối hợp kế hoạch đợc tiến hành trong quá trìnhcác nớc lập dự thảo kế hoạch Do đó khả năng phối hợp và các biện pháp đợctính toán đầy đủ hơn Phối hợp lần này các nớc đã thống nhất là sẽ sản xuấtcác sản phẩm công nghiệp quan trọng nhất, về phát triển nông nghiệp và khoahọc – kỹ thuật

Tuy nhiên nó vẫn còn nhiều hạn chế đó là vẫn cha chú ý đến việcchuyên môn hoá Cho nên, còn phải tiếp tục hoàn thiện

+ Giai đoạn 1971 – 1975: Giai đoạn này kinh tế của các nớc thànhviên đã có bớc phát triển mới vì Liên Xô và các nớc Đông Âu đã bắt đầuchuyển sự phát triển kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu Để có thể khai thác

đầy đủ yếu tố phát triển kinh tế theo chiều sâu, các nớc đều đã tiến hành cảicách kinh tế nên việc phối hợp kế hoạch đợc nâng cao hơn Điều đó có nghĩa

là trong quá trình phối hợp kế hoạch các nớc không chỉ chú ý giải quyết cácvấn đề về số lợng mà còn chú ý về vấn đề chất lợng

Đặc điểm nổi bật của cơ chế phối hợp giai đoạn này là rất coi trọng vaitrò của các Bộ chuyên ngành Do đó các Bộ chuyên ngành gắn với sản xuất,nắm vững tình hình sản xuất nên dễ phát hiện vấn đề cần phối hợp trong việcchuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất Cho nên việc phối hợp kế hoạch đãgiải quyết tích cực nhiều vấn đề về chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất

Trong giai đoạn này phối hợp kế hoạch giúp cho các nớc thành viênthấy đợc tính đồng bộ trong các biện pháp phối hợp nhằm nâng cao hiệu quảkinh tế cho các nớc thành viên

+ Giai đoạn 1976 – 1980: Việc phối hợp kế hoạch có nhiều đặc điểmquan trọng:

1) Việc phối hợp kế hoạch tiến hành trong điều kiện các nớc thành viên

đã thông qua Chơng trình tổng hợp về liên kết kinh tế – xã hội Vì vậy nhiệm

Trang 30

vụ của việc phối hợp kế hoạch là thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đề ratrong Chơng trình tổng hợp.

2) Giai đoạn này những vấn đề kinh tế và khoa học - kỹ thuật đợc kếthợp chặt chẽ với nhau Do đó những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học -

kỹ thuật đợc áp dụng để phát triển kinh tế quốc dân trong thời kỳ kế hoạch

3) Việc phối hợp diễn ra đồng thời với việc khởi thảo kế hoạch trongtừng nớc nên kết quả của việc phối hợp kế hoạch đợc tính đến trong các kếhoạch phát triển kinh tế của từng nớc

4) Thời kỳ này lĩnh vực phối hợp kế hoạch bao gồm tất cả các vấn đềquan trọng, quyết định đến việc phát triển kinh tế và khoa học – kỹ thuật củacác nớc thành viên Do đó việc phối hợp kế hoạch đã trở thành một yếu tốquan trọng cần tính đến trong khi lập kế hoạch của từng nớc

Kết quả các nớc thành viên đã nâng cao đáng kể năng suất lao động xãhội, cải tổ và hoàn thiện một bớc cơ cấu kinh tế, trình độ về kinh tế của các n-

ớc thành viên đợc nâng cao Trong những năm từ 1976 – 1980 ở các nớcthành viên HĐTTKT sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất nhiều hơn nhữngnăm 1971 – 1975 là 1/3 Hằng năm các thành viên HĐTTKT thu hoạch bìnhquân 300 triệu tấn ngũ cốc, tăng 30 triệu so với kế hoạch 5 năm trớc Tổng sốvốn đầu t vào nền kinh tế quốc dân trong những năm 1976 – 1980 tăng hơnbất kỳ kế hoạch 5 năm nào

Qua 5 giai đoạn phối hợp kế hoạch “Từ 1950 – 1980 thu nhập quốcdân của các thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế tăng 8,3 lần, vốn đầu t tăng

10 lần, ngoại thơng tăng 20 lần, sản phẩm công nghiệp tăng 14,1 lần, năngsuất lao động tăng 5 lần, mậu dịch nội bộ tăng 19,5 lần Riêng 1971 –1980mậu dịch nội bộ giữa các nớc SEV tăng 4 lần với giá trị là 125 tỷ rúp, tổng thunhập quốc dân tăng 70%, sản phẩm công nghiệp tăng 90%, sản phẩm trồngtrọt tăng 17% và sản phẩm chăn nuôi tăng 25% Thu nhập quốc dân sản xuấttính theo đầu ngời tăng từ năm 1950 – 1979 ở Bungary là 9 lần, ở Hunggari

là 4,2 lần, ở Cộng hoà dân chủ Đức là 7 lần, ở Mông Cổ là 2,9 lần, ở Ba Lantăng 4,7 lần, ở Rumani là 10,3 lần và Liên Xô là 5,7 lần, ở Tiệp Khắc là 4 lần”[15; 37-38]

Về tốc độ phát triển công nghiệp, các nớc HĐTTKT năm 1979 tăng178% so với năm 1970 Còn các nớc t bản chủ nghĩa thuộc OECD năm 1979tăng 35% so với năm 1970 Tốc độ phát triển công nghiệp của các nớc SEVnăm 1979 tăng 3,6 % năm 1980 tăng 3,7% Riêng Liên Xô năm 1979 tăng 3,4

Trang 31

% năm 1980 tăng 3,6% Còn các nớc OECD năm 1979 tăng 4,1 %, năm 1980chỉ có 2% Riêng Mỹ 1974 tăng 4,1%, năm 1980 lại chỉ có 1,0%.

Nhịp độ phát triển nền kinh tế quốc dân các nớc thành viên HĐTTKT ta

có thể thấy rõ qua bảng sau:

Nhịp độ phát triển kinh tế quốc dân các nớc thành viên Hội đồng

Tổng sản phẩm nông nghiệp

1960 1970 1979 1960 1970 1979 1960 1970 1979Bungari 2,8 5,9 11,0 4,0 12,0 23,0 1,8 2,5 3,0

Giai đoạn này, những đặc điểm quan trọng của việc phối hợp kế hoạchkinh tế quốc dân ở thời kỳ trớc đợc phát huy nhiều hơn Trong quá trình phốihợp kế hoạch các nớc đã đề ra biện pháp để giải quyết một vấn đề quan trọng

đó là vấn đề năng lợng và nguyên liệu Từ 1981 – 1985 Liên Xô sẽ cung cấpthêm 70% nhiên liệu và năng lợng trớc hết là dầu mỏ cho các nớc thành viên,giúp các nớc này xây dựng đợc nhà máy điện nguyên tử, chế tạo đợc thiết bị

và tiết kiệm đợc nguyên liệu

Trang 32

Nh vậy qua 6 giai đoạn phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân, các nớcthành viên đã giải quyết đợc nhiều vấn đề quan trọng nh vấn đề năng lợng,nhiên liệu, chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất, góp phần thúc đẩy sự pháttriển nền kinh tế quốc dân của các nớc thành viên nói riêng cũng nh của cảcộng đồng XHCN nói chung.

2.2 Sự phát triển quan hệ kinh tế buôn bán, trao đổi

Trong hơn 35 năm tồn tại của mình HĐTTKT đã có những hoạt độngmạnh mẽ Đặc biệt là sự hợp tác trong quan hệ kinh tế, buôn bán, trao đổi th-ờng xuyên đợc mở rộng và củng cố, hoàn thiện cùng với sự phát triển kinh tế ởcác nớc thành viên Hợp tác trong buôn bán trao đổi là một nhân tố hết sứcquan trọng bảo đảm sự phát triển và tăng tiềm lực kinh tế ở mỗi nớc nói riêng

và của toàn bộ cộng đồng XHCN nói chung

Buôn bán là hình thức hợp tác kinh tế truyền thống xuất hiện ngay từbuổi đầu hình thành HĐTTKT Và hình thức này tồn tại suốt trong quá trìnhphát triển quan hệ kinh tế giữa các nớc thành viên

Từ khi HĐTTKT thành lập năm 1949 cho đến 1960, phần lớn các nớcthành viên HĐTTKT đang ở thời kỳ khôi phục và củng cố sau chiến tranh,trình độ kinh tế của các nớc để bớc vào xây dựng CNXH còn thấp Ngay cả ởnhững nớc có nền công nghiệp phát triển cũng còn nhiều vấn đề đặt ra cần cảitạo và xây dựng Trong tình hình đó các nớc HĐTTKT đã tập trung sự chú ý

và cố gắng của mình vào việc hình thành nên những quan hệ buôn bán vớinhau là chủ yếu Điều này ngoài những lý do khách quan đã nêu trên, còn bởivì các cờng quốc đế quốc thực hiện chính sách cấm vận đã làm cho khả năngbuôn bán của các nớc XHCN với các nớc phơng Tây bị giảm đáng kể Vì vậy

sự thiếu thốn về nguyên, nhiên liệu thực phẩm, máy móc thiết bị trong các nớcthuộc HĐTTKT tỏ ra gay gắt

Do đó HĐTTKT đã khắc phục tình trạnh này bằng cách mở rộng đáng

kể việc buôn bán với nhau thể hiện ở chỗ: “Lu chuyển hàng hoá trongHĐTTKT tăng lên từ 2,9 tỉ rúp năm 1948 tăng lên 5,9 tỉ năm 1950 và 23,7 tỉrúp năm 1962 Tăng khối lợng máy móc thiết bị trong buôn bán với nhau:Năm 1955 là 2,7 tỉ rúp, năm 1960 đạt 4,7 tỉ rúp” [5; 96]

Vì trình độ phát triển kinh tế của các nớc thành viên HĐTTKT còn rấtthấp, kinh nghiệm phối hợp cha có nhiều nên thời kỳ này quan hệ kinh tế trêncơ sở hai bên là chủ yếu

Việc đẩy mạnh quá trình buôn bán và phối hợp giữa các thành viên đã

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ba mơi năm trởng thành và phát triển nền công nghiệp Ba Lan , Tin thế giới - Thông tấn xã Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba mơi năm trởng thành và phát triển nền công nghiệp Ba Lan
2. Võ Đại (1986), Những xu hớng đổi mới cơ chế kinh tế ở các nớc xã hội chủ nghĩa - Tạp chí Cộng sản số 8/ 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những xu hớng đổi mới cơ chế kinh tế ở các nớc xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Võ Đại
Năm: 1986
3. Đinh Hoàng (1977), Hungari xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển - Tạp chí Cộng sản số 8/1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hungari xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển
Tác giả: Đinh Hoàng
Năm: 1977
4. Nguyễn Công Khanh (2000), Lịch sử Liên Xô - các nớc Đông Âu từ 1945 đến 1991 - tủ sách Đại học s phạm Vinh, khoa Lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Liên Xô - các nớc Đông Âu từ 1945 "đến 1991
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2000
5. Võ Đại Lợc (1985), Hội đồng tơng trợ kinh tế - Hoạt động - thành tựu - triển vọng - NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội đồng tơng trợ kinh tế - Hoạt động - thành tựu - triển vọng
Tác giả: Võ Đại Lợc
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1985
6. Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 10 - NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh toàn tập
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
7. Hoàng Khắc Năm (1991), Cơ sở địa vị quốc tế của Liên Bang Nga - Trung tâm nghiên cứu châu Âu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở địa vị quốc tế của Liên Bang Nga
Tác giả: Hoàng Khắc Năm
Năm: 1991
8. Vũ Dơng Ninh (2000), Một số chuyên đề lịch sử thế giới - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề lịch sử thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
9. Hữu Nghị (1984), Nhân dân Ba Lan đang tiến vững chắc - Tạp chí Cộng sản số 7/1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân dân Ba Lan đang tiến vững chắc
Tác giả: Hữu Nghị
Năm: 1984
10. Những vấn đề tháp hợp kinh tế của các nớc hội viên Hội đồng tơng trợ kinh tÕ (1972) - NXB Sù thËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề tháp hợp kinh tế của các nớc hội viên Hội đồng tơng trợ kinh tÕ
Nhà XB: NXB Sù thËt
12. Võ Thủ Phơng (1990), Đông Âu - những biến động - Tạp chí Cộng sản số 3/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Âu - những biến động
Tác giả: Võ Thủ Phơng
Năm: 1990
13. Văn Quân (1958), Quan hệ giữa Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa - NXB Sù thËt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa -
Tác giả: Văn Quân
Nhà XB: NXB Sù thËt
Năm: 1958
14. Nguyễn Anh Thái, Lịch sử thế giới hiện đại - NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới hiện đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Lê Khắc Thành (1983), Sự phát triển nền kinh tế quốc dân các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế - NXb Thông tin lý luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển nền kinh tế quốc dân các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế
Tác giả: Lê Khắc Thành
Năm: 1983
16.Trung tâm nghiên cứu châu Âu (1991), Trận bão đã làm thay đổi Đông ¢u Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trận bão đã làm thay đổi Đông
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu châu Âu
Năm: 1991
17. Phan Văn Toàn (1978), Vấn đề năng lợng ở Hunggari- Tạp chí Cộng sản, số 5/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề năng lợng ở Hunggari
Tác giả: Phan Văn Toàn
Năm: 1978
18. X.-Bô-ri-xốp (1981), Tiền tệ của liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa- Tạp chí Cộng sản, số 2/1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ của liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa-
Tác giả: X.-Bô-ri-xốp
Năm: 1981
19. Yên Vân (1985), Kinh tế Tiệp Khắc trên đà phát triển- Tạp chí Cộng sản, số 5/1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Tiệp Khắc trên đà phát triển-
Tác giả: Yên Vân
Năm: 1985
20. Yên Vân (1986), Kinh tế Tiệp Khắc - những thành tựu đã đạt và phơng hớng phát triển- Tạp chí Cộng sản, số 5/1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Tiệp Khắc - những thành tựu đã đạt và phơng hớng phát triển-
Tác giả: Yên Vân
Năm: 1986
21. Yên Vân (1977), Những thành tựu xuất sắc của Cộng hoà Dân chủ Đức trong giai đoạn đầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển- Tạp chí Cộng sản, số 6/1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thành tựu xuất sắc của Cộng hoà Dân chủ "Đức trong giai đoạn đầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển-
Tác giả: Yên Vân
Năm: 1977

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w