Vai trò lãnh đạo của Liên Xô trong quá trình hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế.

Một phần của tài liệu Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này (Trang 56 - 63)

3.1. Vai trò lãnh đạo của Liên Xô trong quá trình hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế. tơng trợ kinh tế.

Trong suốt quá trình tồn tại của mình (1949 - 1991) tổ chức HĐTTKT đã phát triển các quan hệ kinh tế mật thiết giữa các nớc XHCN anh em, củng cố sức mạnh và khối đại đoàn kết của cộng đồng XHCN, phục vụ sự nghiệp xây dựng CNXH. Trong suốt quá trình này Liên Xô đã thể hiện rõ đợc vị chí chủ đạo, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật và văn hoá của các nớc thành viên.

Với t cách là một nớc lớn có tiềm lực kinh tế, Liên Xô nh một ngời anh cả dìu dắt, lãnh đạo các nớc XHCN, trớc hết là các nớc Đông Âu. Liên Xô đã giải phóng các nớc Đông Âu và đa Đông Âu cùng đi lên CNXH. Đồng thời các nớc Đông Âu cũng xem Liên Xô nh ngời anh, nh là niềm tin, nh là chỗ dựa vững chắc để phát triển kinh tế và đi lên CNXH.

Sau Chiến tranh thế giới II Liên Xô và Đông Âu đứng trớc tình thế hết sức kho khăn. Đó là việc giới cầm quyền Mỹ đa ra học thuyết Truman, “Kế hoạch Mácsan”, phát động "chiến tranh lạnh" với mục tiêu và âm mu chủ yếu là tìm cách ngăn chặn và tiêu diệt hệ thống XHCN. Với chính sách “ngăn chặn” Mỹ định bao vây quân sự, kinh tế Liên Xô và các nớc Đông Âu, hi vọng rằng Liên Xô sẽ bị suy yếu, kiệt quệ và đi đến chỗ tự tiêu diệt. Và ở Đông Âu giai cấp t sản sẽ có điều kiện lên nắm chính quyền, thiết lập nền thống trị TBCN. Những âm mu và hi vọng của Mỹ đã hoàn toàn bị phá sản, Liên Xô không những không bị kiệt quệ mà trái lại ngày càng hùng mạnh và vững chắc hơn trớc. Kế hoạch 5 năm lần thứ IV (1946 - 1950) nhằm khôi phục kinh tế sau chiến tranh đã hoàn thành trong 4 năm 3 tháng, bằng tài nguyên trong nớc,

không có viện trợ và giúp đỡ từ bên ngoài. Năm 1950 sản lợng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trớc chiến tranh. Năm 1949 Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền bom nguyên tử của Mỹ. Những thành tựu mà Liên Xô đã đạt đợc tạo tiền đề cho Liên Xô có điều kiện giúp đỡ, viện trợ cho các nớc Đông Âu trên tinh thần anh em, tinh thần quốc tế vô sản.

ở Đông Âu, trong những năm từ 1947 - 1949 nhân dân các nớc Anbani, Rumani, Bungari, Ba Lan, Hungari, Nam T, Tiệp Khắc đã lần lợt hoàn thành công cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và bắt đầu bớc vào thời kỳ quá độ tiến lên CNXH. Nhng lúc này các nớc Đông Âu nền kinh tế còn hết sức thấp kém, lạc hậu, khó khăn về nhiều mặt, lại bị bao vây cấm vận của Mỹ và các nớc ph- ơng Tây bởi kế hoạch Mácsan.

Vấn đề đặt ra cho Đông Âu là làm thế nào để thoát khỏi sự bao vây cấm vận của Mỹ và các nớc phơng Tây, làm thế nào cho hợp lý con đờng đi lên CNXH. Nh vậy lúc này Đông Âu đang mày mò tìm cho mình con đờng đi lên CNXH. Đứng trớc tình hình ấy Liên Xô với tiền đề sẵn có, đã chi viên có hiệu quả cho Đông Âu. Thông qua tổ chức HĐTTKT Liên Xô đã ra sức giúp đỡ, viện trợ, hợp tác về kinh tế và khoa học - kỹ thuật làm cho Đông Âu nhanh chóng hồi phục nền kinh tế sau chiến tranh và phát triển mạnh sau đó. Điều quan trọng hơn cả là với kinh nghiệm xây dựng CNXH của mình Liên Xô đã vạch ra cho các nớc Đông Âu một con đờng đi đúng không chệch hớng XHCN. Từ đó Đông Âu cũng biết đợc hớng đi của mình để đối phó lại những âm mu của Mỹ và các nớc phơng Tây.

Năm 1949, khi các nớc Đông Âu vừa hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân thì Liên Xô thấy rằng việc trao đổi hàng hoá thông qua ngoại th- ơng là việc nên làm trớc tiên để đáp ứng nhu cầu trớc mắt nền kinh tế của các n- ớc thành viên. Đồng thời bớc đầu tổ chức hợp tác về khoa học - kỹ thuật bằng hình thức trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giúp đỡ tài liệu và cán bộ khoa học kỹ thuật. Nh vậy ta thấy đây chính là những hoạt động đầu tiên của Hội đồng mà Liên Xô đã định hớng cho các nớc Đông Âu, bớc đầu đã giúp cho nền kinh tế

các nớc giải quyết đợc những khó khăn, ổn định và phát triển nền kinh tế, bất chấp sự cấm vận và phong toả của chủ nghĩa đế quốc.

Sau khi các nớc thành viên ổn định và phát triển bớc đầu nền kinh tế thì Liên Xô thấy rằng cần phải mở rộng khả năng hợp tác trong lĩnh vực sản xuất và phối hợp kế hoạch bằng hình thức lúc đầu là hai bên, sau đó bổ sung bằng hình thức hợp tác nhiều bên. Việc mở rộng phối hợp kế hoạch cũng nh quá trình phân công lao động quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất tạo điều kiện đẩy mạnh phơng hớng hợp tác trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật.

Trải qua một thời gian phát triển thì cộng đồng XHCN đã trở thành một lực lợng kinh tế hùng mạnh, điều đó cho phép các nớc trong Hội đồng chuyển sang một giai đoạn hợp tác mới - giai đoạn liên kết kinh tế XHCN. Mốc đánh dấu quan trọng là việc thông qua Chơng trình tổng hợp về việc tiếp tục củng cố và hoàn thiện sự hợp tác và phát triển liên kết kinh tế XHCN. Điều đó thể hiện một sự cố gắng của các nớc thành viên trong Hội đồng, thể hiện tính thống nhất mục đích và lợi ích của các quốc gia XHCN.

Có thể thấy quá trình hoạt động của HĐTTKT gắn liền với vai trò lãnh đạo của Liên Xô. Đó là việc Liên Xô đã định hớng bớc đi cho quá trình hoạt động của Hội đồng. Ngoài ra vai trò lãnh đạo của Liên Xô còn thể hiện ở chỗ Liên xô đã tích cực giúp đỡ, viện trợ cho các nớc thành viên. Cụ thể:

+ Bungari: Với sự giúp đỡ của Liên Xô năm 1956 khối lợng sản xuất công nghiệp tăng 638% so với trớc chiến tranh.. Năm 1980 nhà máy điện nguyên tử “Kô-dơ-lô-đu-i ” đã đa vào khai thác “blốc” phát điện thứ ba, đạt công suất 440 Mê-ga-oát, tiếp tục xây dựng nhà máy nhiện điện trên cơ sở sử dụng Li-nhíp địa phơng, thiết bị nửa vòng cung phía Nam của đờng ống dẫn khí đốt từ Liên Xô sang Bungari.

+ Đối với Hunggari: Với sự giúp đỡ của Liên Xô thì năm 1956 khối lợng sản xuất công nghiệp của Hunggari tăng 320% so với mức trớc chiến tranh. Ngoài ra nhà máy điện Pác-sơ công suất 1700 Mê-ga-oát năm 1980 đã hoàn thành xây dựng “Blốc” thứ nhất, công suất 440 Mê-ga-oát. Đồng thời xây dựng

đợc lò thổi Ôxy công suất 1 triệu tấn thép một năm tại nhà máy luyện kim Đu- Nai. Nhà máy xi măng đợc đa vào hoạt động với công suất đầy đủ 1,2 triệu tấn/năm ở Bê-la-pat-phan-vê. Liên Xô đã cung cấp thiết bị cho hai hệ thống liên hợp nhà kính trồng trọt mùa đông và một số công trình khác.

+ Đối với Cộng hoà dân chủ Đức: Năm 1956 với sự giúp đỡ của Liên Xô khối lợng sản xuất công nghiệp của Cộng hoà dân chủ Đức tăng 224% so với tr- ớc chiến tranh. Liên Xô đã xuất thiết bị toàn bộ để xây dựng nhà máy nhiệt điện En-sơ-van-đê công suất 4 nghìn Mê-ga-oát. Liên Xô đã cung cấp thiết bị tổ hợp máy cắt ở nhà máy liên hợp luyện kim “Ô-Xtơ” tại Ai-đen-hút-ten-xtát. Ngoài ra Liên Xô còn phối hợp xây dựng một số công trình khác.

+ Đối với Tiệp Khắc: Với sự giúp đỡ của Liên Xô năm 1956 khối lợng sản xuất công nghiệp đã tăng 266% so với mức trớc chiến tranh. Tiệp Khắc đã đa vào khai thác điện nguyên tử B-1 Bu-hu-nit-xe công suất 880 Mê-ga-óat. Liên Xô còn ký hiệp định hỗ chợ cho Tiệp Khắc xây dựng nhà máy điện nguyên tử Mô-khốp-xe-va ở Gi-lin

+ Còn đối với Ba Lan: Năm 1956 với sự giúp đỡ của Liên Xô khối lợng sản xuất công nghiệp tăng 535% so với trớc chiến tranh. Ba Lan đã xây dựng và đa vào khai thác hai tổ hợp nồi hơi, công xuất mỗi tổ là 650 tấn hơi /1giờ tại nhà máy nhiệt điện Pô-lô-ne. Liên Xô đã cung cấp thiết bị cho nhà máy liên hợp luyện kim Ca-tô-vi-se, cho các công trình công nghiệp khí, nhà máy tái sinh cao su, nhà máy sản xuất các ống bê tông cốt sắt và nhiều công trình khác.

+ Đối với Mông Cổ: Liên Xô đã giúp đỡ Mông Cổ xây dựng nhiều công trình quan trọng, trong đó có tuyến đờng dây tải điện U-lan –Batona-lai-ha-ba- ganua (120km), các tuyến đờng dây tải điện ở các vùng nông nghiệp, tổng cộng dài 400km, Liên Xô còn giúp đỡ Mông Cổ xây dựng ba xí nghiệp mỏ plu-ơrit, giúp đỡ để phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm.

+ Đối với Rumani: Năm 1956 với sự giúp đỡ của Liên Xô sản lợng sản xuất công nghiệp tăng 330%. Rumani đa vào khai thác “blốc” phát điện thứ 6

công suất là 210 Mê-ga-oát ở nhà máy nhiệt điện “Đê-va” và nhiều công trình khác.

Ngoài sự viện trợ có hiệu quả về kinh tế, Liên Xô còn giúp đỡ nhiều các chuyên gia về khoa học - kỹ thuật cho các nớc thành viên, các cán bộ kỹ thuật cho các nớc thành viên. Sỡ dĩ Liên Xô làm đợc điều đó bởi Liên Xô là cái lò đào tạo nhiều cán bộ công nghiệp, nông nghiệp, văn hoá cho các nớc XHCN.

Chính sự lãnh đạo đúng đắn và sự giúp đỡ có hiệu quả của Liên Xô đối với các nớc thành viên HĐTTKT nh vậy nên HĐTTKT đã trở thành một khối kinh tế hùng mạnh, chỉ với 10% dân số thế giới, đã sản xuất 1/3 sản phẩm công nghiệp thế giới, dẫn đầu thế giới về khối lợng sản phẩm của hàng chục ngành sản xuất vật chất, có tiềm lực khoa học – kỹ thuật, quốc phòng hiện đại và hùng hậu. Sự phát triển và hùng mạnh của HĐTTKT đã làm thất bại kế hoạch Mácsan trên thực tế, làm thất bại âm mu "bá chủ toàn cầu" của đế quốc Mỹ.

Sự phát triển về kinh tế của các nớc thành viên đã làm cơ sở cho sự ổn định hùng hậu về chính trị. Liên Xô không những có vai trò lãnh đạo về kinh tế đối với các nớc thành viên mà còn có vai trò to lớn trong việc giữ gìn an ninh trật tự ở các nớc. Mục đích của kế hoạch Mácsan là kinh tế nhng đằng sau nó là mục đích chính trị. Kế hoạch Mácsan của Mỹ trên thực tế là phục vụ cho “chủ nghĩa toàn cầu”. Mỹ đã ra sức viện trợ kinh tế cho các nớc Tây Âu để từ đó tiến tới nô dịch, thâu tóm các nớc này thành đồng minh, làm theo những kế hoạch chính trị của Mỹ. Điều đó đợc thể hiện ở việc Mỹ và các nớc Tây Âu cố tình chia cắt nớc Đức, gây khó khăn, cản trở cho việc thống nhất nớc Đức. Chúng đã tung gián điệp, lập “cầu hàng không” để tiếp tế các loại hàng hoá, mục đích làm lũng đoạn nền kinh tế ở Đông Đức, đồng thời lợi dụng “cầu hàng không” để tập trung thêm lực lợng vũ trang ở Tây Đức. Rất nhiều máy bay, quân trang, quân dụng và quân đội của các nớc phơng Tây nhân dịp này tung vào Tây Đức.

Nhng với sự đấu tranh kiên quyết của Liên Xô và các nớc XHCN khác, các nớc phơng Tây đã không lũng đoạn đợc nền kinh tế Đông Đức và cuộc xung đột ở châu Âu đã không diễn ra. Mỹ và các nớc phơng Tây đã cố tình chia

cắt nớc Đức bằng việc lập ra nớc Cộng hoà Liên bang Đức để chống lại Cộng hoà dân chủ Đức, chống lại Liên Xô và các nớc XHCN, gây nên hậu quả nghiêm trọng cho sự nghiệp hoà bình ở nớc Đức cũng nh của châu Âu và toàn thế giới. Nhng với sự giúp đỡ có hiệu quả của Liên Xô và các nớc XHCN nền an ninh và chính trị của Đông Đức vẫn đợc giữ yên.

Sự giúp đỡ vô giá của Liên Xô còn đợc thể hiện rõ trong sự kiện Hunggari hồi tháng 10 năm 1956. Sự giúp đỡ này có ý nghĩa to lớn đối với nền độc lập của Hunggari. Dới sự chỉ huy và giật dây của Mỹ những phần tử phát xít cũ ở Hunggari gây ra cuộc bạo động cách mạng mu toan lập lại chế độ t bản chủ nghĩa và chính quyền của Hoóc - ty ở Hunggari. Lúc này vận mệnh của nớc Cộng hoà nhân dân Hunggari bị uy hiếp nghiêm trọng. Nhng theo đề nghị của Chính phủ công - nông cách mạng Hunggari, quân đội Liên Xô đã kịp thời giúp đỡ giai cấp công nhân và nhân dân lao động Hunggari đè bẹp đợc bọn phản cách mạng. Liên Xô đã làm tròn đợc nghĩa vụ quốc tế của mình để không những bảo vệ thắng lợi của nhân dân lao động Hunggari mà còn bảo vệ thắng lợi của phe XHCN, bảo vệ hoà bình và an ninh của các dân tộc các nớc khác. Chính từ sự kiện này nhân dân các nớc XHCN đã rút ra đợc bài học thấm thía về bạn và thù. Những ngời hoang mang dao động nhất cũng đã thấy rõ đợc kẻ nào đã dự định thủ tiêu nền độc lập của Hunggari, kẻ nào đã can thiệp vào nội bộ của Hunggari và ai là ngời kề vai sát cánh với nhân dân Hunggari trong giờ phút nghiêm trọng và hơn nữa đã đổ máu trên hè phố của Bu-đa-pét để bảo vệ nền độc lập và những thành quả XHCN của nhân dân lao động Hunggari.

Còn đồng chí Đimitơrốp, ngời con yêu tú của giai cấp công nhân Bungari và giai cấp công nhân thế giới đã nói: “không có và không thể có ngời Bungari yêu nớc nào không hiểu rằng tình hữu nghị chân thành với Liên Xô lại không cần thiết cho độc lập dân tộc và phồn vinh của Bungari nh một sinh vật cần ánh sáng và không khí” [13; 14].

Trên đây chỉ là những thí dụ kể ra trong trăm nghìn thí dụ khác chứng tỏ rằng Liên Xô là ngời bảo vệ tự do và độc lập dân tộc trong phe XHCN. Những

thí dụ đó đã đủ chứng minh rằng trong mối quan hệ với các nớc XHCN Liên Xô luôn tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng độc lập dân tộc và chủ quyền dân tộc, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Nh vậy, qua những sự kiện trên ta thấy rõ đợc vai trò lãnh đạo của Liên Xô trong qúa trình hoạt động của HĐTTKT cả về kinh tế và chính trị. Thực chất HĐTTKT là một tổ chức để thông qua đó Liên Xô giúp đỡ các nớc thành viên HĐTTKT nói riêng và các nớc XHCN nói chung ổn định đợc tình hình chính trị và phát triển đợc nền kinh tế của mình. Bởi vì bản chất quan hệ giữa Liên Xô và các nớc trong Hội đồng là một kiểu quan hệ hoàn toàn mới mẻ. Mối quan hệ đó dựa trên những nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế vô sản, dựa trên cơ sở t tởng của chủ nghĩa Mác - Lênin bất diệt. Những nguyên tắc đó đã đợc Hội nghị đại biểu các Đảng cộng sản và Đảng công nhân các nớc XHCN họp ở Matxcơva cụ thể hoá là: “Dựa trên những nguyên tắc hoàn toàn bình đẳng, tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập và toàn vẹn quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Đó là những nguyên tắc quan trọng. Song những nguyên tắc ấy cha thể hiện hết thực chất của mối quan hệ giữa các nớc XHCN. Bộ phận không thể

Một phần của tài liệu Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này (Trang 56 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w