Các giai đoạn hợp tác khoa học kỹ thuật –

Một phần của tài liệu Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này (Trang 48 - 56)

Suốt 40 năm tồn tại các nớc thành viên HĐTTKT đã mở rộng và tăng c- ờng phong phú hợp tác khoa học – kỹ thuật bằng một hệ thống các hình thức hợp tác khá phong phú. Những hình thức hợp tác này đợc hoàn thiện song song với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Trong quá trình phối hợp hoạt động các nớc thành viên của HĐTTKT đã kết hợp chặt chẽ hợp tác khoa học – kỹ thuật với các hình thức hợp tác kinh tế khác. Cơ sở để bình chọn hình thức này hay hình thức khác tùy thuộc vào mục tiêu, nội dung công việc, yêu cầu và chiến lợc phát triển kinh tế của từng nớc cũng nh của HĐTTKT. Đặc biệt chúng phải phù hợp với nhiệm vụ xây dựng kinh tế, phát triển khoa học – kỹ thuật và cơ chế kinh tế của các nớc hữu quan trong thời kỳ khác nhau.

Nh vậy, trong từng giai đoạn sự hợp tác khoa học ngày càng phát huy tác dụng mạnh mẽ, ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu hợp tác của khối cộng đồng kinh tế XHCN.

+ Trong những năm 1949 - 1956. Giai đoạn này hầu hết các nớc vừa bớc ra khỏi cuộc chiến tranh nên cán bộ khoa học – kỹ thuật, trang thiết bị kỹ thuật thấp kém, tiềm lực kinh tế yếu nên các nớc XHCN đã vận dụng các nguyên tắc quốc tế XHCN để hợp tác với nhau, đặc biệt với Liên Xô nhằm hoàn thiện nhiệm vụ công nghiệp hoá XHCN.

Trong giai đoạn này, hợp tác kinh tế chủ yếu là lĩnh vực buôn bán và trao đổi thành phẩm. Còn hợp tác khoa học – kỹ thuật mới phát triển trên cơ sở hiệp định hai bên, hình thức chủ yếu là trao đổi tài liệu kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất và giúp đỡ kỹ thuật.

Năm 1947 hiệp định hợp tác khoa học đầu tiên đã đợc kí kết giữa Liên Xô, Tiệp Khắc, Ba Lan. Mục đích là giúp đỡ lẫn nhau về mặt kỹ thuật sản xuất. Sau đó khoá họp lần II của HĐTTKT năm 1949 ở Xôphia đã “Quy định rõ ràng mục tiêu, các nguyên tắc, hình thức và phơng pháp hợp tác khoa học – kỹ thuật” [5; 135]. Từ đó hợp tác khoa học - kỹ thuật bắt đầu thành phơng hớng quan hệ kinh tế độc lập trong hệ thống các quan hệ kinh tế quốc tế.

Hình thức hợp tác khoa học – kỹ thuật giai đoạn này chủ yếu là:

- Trao đổi về tài liệu khoa học – kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giúp đỡ kỹ thuật. Về hình thức này Liên Xô là nớc đạt đợc nhiều thành tựu và có tác dụng lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá ở các nớc anh em. Từ 1948 – 1956 Liên Xô giao 5681 tài liệu khoa học – kỹ thuật cho các nớc XHCN Đông Âu, chủ yếu là công nghiệp nặng cho ngành chế tạo máy. Ngợc lại năm 1957, Liên Xô cũng nhận 829 bộ tài liệu kỹ thuật cần thiết cho ngành công nghiệp hoá chất, chế tạo thiết bị chính xác.

Song song với quá trình trao đổi tài liệu khoa học – kỹ thuật, các nớc thành viên HĐTTKT còn tiến hành giúp đỡ nhau về kỹ thuật nhằm xây dựng các công trình công nghiệp hiện đại.

Nhờ tài liệu và sự giúp đỡ của Liên Xô, ngành công nghiệp chế tạo máy của Ba Lan đã sản xuất đợc hơn 100 mặt hàng cơ khí, các loại ô tô... Đồng thời, Liên Xô chuyển cho Tiệp Khắc các đồ án kỹ thuật và bản vẽ thiết kế lò cao, sơ đồ công nghiệp sản xuất, các sản phẩm hoá chất. Ngợc lại Tiệp Khắc trao đổi cho Liên Xô các đồ án kỹ thuật của nhà máy rợu tổng hợp, thiết kế máy móc của nhà máy xi măng...

Việc chuyển giao tài liệu kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất trong giai đoạn này đợc thực hiện theo thoả thuận giữa các bên tham gia và theo nguyên tắc không hoàn lại. Song tài liệu đã đợc chuyển giao này đợc dùng vào mục đích phát triển sản xuất ở các nớc đợc cung cấp, nếu muốn chuyển giao cho nớc thứ ba thì phải đợc sự đồng ý của bên cung cấp. Nguyên tắc này qui định rõ quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia hợp tác.

Hình thức hợp tác này đã có ý nghĩa rất lớn với các nớc thành viên HĐTTKT trong giai đoạn khôi phục nền kinh tế quốc dân, công nghiệp hoá đất nớc. Nó thể hiện sắc nét tinh thần tơng trợ anh em XHCN và chủ nghĩa quốc tế vô sản.

- Bên cạnh trao đổi tài liệu, kinh nghiệm sản xuất thì HĐTTKT còn tiến hành trao đổi chuyên gia, giúp đỡ lẫn nhau đào tạo cán bộ khoa học - kỹ thuật. Việc xây dựng các xí nghiệp mới với trang thiết bị kỹ thuật hiện đại ở các nớc thành viên đã làm tăng nhu cầu về cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đòi hỏi có sự đào tạo lại cán bộ khoa học – kỹ thuật. Chính vì vậy, việc trao đổi chuyên gia, giúp đỡ lẫn nhau đào tạo cán bộ khoa học – kỹ thuật là hình thức hợp tác có ý nghĩa lớn đối với việc áp dụng nhanh chóng những thành tựu khoa học – kỹ thuật tiên tiến, vận dụng kinh nghiệm sản xuất, quản lý nền kinh tế quốc dân ở các nớc anh em.

Từ 1948 – 1950 các nớc thành viên đã trao đổi lẫn nhau gần 30 nghìn chuyên gia. Mục đích là làm quen với kỹ thuật mới, học tập kinh nghiệm sản xuất, thảo luận các vấn đề khoa học - kỹ thuật. Các chuyên gia Bungari, Tiệp Khắc, Ba Lan rất quan tâm đến những kinh nghiệm sản xuất của Liên Xô trong các ngành luyện kim, năng lợng, nhiên liệu. Còn chuyên gia Liên Xô sang các nớc anh em nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật nh chế tạo máy, công nghiệp điện tử.

Hình thức trao đổi tài liệu và chuyên gia trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật xuất hiện rất sớm, ngay từ giai đoạn đầu của việc tổ chức hợp tác và nó đã có tác dụng rất lớn đối với quá trình liên kết khoa học – kỹ thuật của HĐTTKT.

+ Giai đoạn từ 1956 – 1962: Sau thời kỳ khôi phục kinh tế các nớc thành viên bắt đầu nảy sinh xu hớng hợp tác lẫn nhau trong mọi lĩnh vực. Tại khoá họp lần thứ VII (1956) với mục đích là tăng cờng các mối liên hệ kinh tế và tổ chức hợp tác giữa các nớc thành viên với nhau nên nảy sinh xu hớng hợp tác.

Tháng 5 – 1958 Hội nghị đại biểu các Đảng cộng sản và công nhân các nớc thành viên HĐTTKT đã chỉ thị cho các tổ chức của HĐTTKT nghiên cứu những chơng trình hợp tác sản xuất nhiều bên. Sở dĩ phải phối hợp tốt các mối quan hệ hợp tác kinh tế và khoa học – kỹ thuật nhiều bên vì hình thức hợp tác khoa học – kỹ thuật hai bên tỏ ra có nhiều hạn chế, nó không đảm bảo tốt sự phối hợp.

Để đáp ứng nhu cầu hợp tác theo xu hớng phân công lao động quốc tế, năm 1956 HĐTTKT đã thành lập các tiểu Ban thờng trực ngành, nhiệm vụ chính của chúng là tổ chức hợp tác khoa học – kỹ thuật trong từng ngành cụ thể.

Do các vấn đề khoa học – kỹ thuật ngày càng phức tạp, tốn kém nên đòi hỏi phải có sự cộng tác chặt chẽ hơn giữa các trung tâm khoa học. Bên cạnh các hình thức cũ đã xuất hiện nhiều hình thức hợp tác mới. Đó là từ 1957 xuất hiện thêm hình thức hợp tác giữa các tổ chức khoa học, viện nghiên cứu khoa học - kỹ thuật giữa các nớc thành viên. Hoạt động hợp tác này nhằm vào việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo kỹ thuật vật liệu mới. Những tổ chức nghiên cứu của từng nớc có trách nhiệm hoàn thành phần công việc đợc giao và kết quả cuối cùng đ- ợc sử dụng chung giữa các thành viên. Tính đến cuối 1960 có “hơn 330 viện nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của các nớc thành viên khác trực tiếp hợp tác với nhau nghiên cứu hơn 400 vấn đề khoa học – kỹ thuật [5; 140].

Từ 1959 – 1960 Viện Hàn lâm Khoa học toàn liên bang của Liên Xô đã cộng tác chặt chẽ với CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bungari, Rumani, Ba Lan nghiên cứu 41 vấn đề gồm 134 đề tài về chọn giống cải tạo đất, cơ giới hoá nông nghiệp...

Tới đầu những năm 60 của thế kỷ XX do tính chất u việt của CNXH, sự giúp đỡ lẫn nhau trên tình anh em, các nớc trong HĐTTKT đã tăng đợc tiềm lực khoa học – kỹ thuật của mình. Theo sự đánh giá sơ bộ “tổng chi phí về nghiên cứu khoa học – kỹ thuật trong các nớc thuộc HĐTTKT năm 1960 là 2,4% tổng

thu nhập quốc dân của các nớc đó. ở các nớc trong HĐTTKT có trên một triệu các bộ kỹ thuật” [10;148].

+ Trong những năm 1962 – 1969: Giai đoạn này phần lớn các nớc thành viên HĐTTKT đã xây dựng xong cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nhiều nớc đã bớc vào xây dựng CNXH phát triển. Có nớc đã tiến hành cải cách kinh tế và quản lí kinh tế quốc dân cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới. Các nguyên tắc hoạch toán kinh tế đợc áp dụng phổ biến trong sản xuất và trao đổi. Những thay đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế các nớc thành viên đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động hợp tác khoa học – kỹ thuật của HĐTTKT.

Lúc này nguyên tắc trao đổi không hoàn lại không còn phù hợp nữa, nó đã bắt đầu bộc lộ những hạn chế. Đó là:

- Do nhận tài liệu khoa học – kỹ thuật không mất tiền nên khi tổ chức sản xuất bên nhận ít chú ý đến hiệu quả kinh tế. Vì vậy đã không giải quyết đợc những vấn đề cơ bản của nền kinh tế quốc dân.

- Vì cùng tài liệu khoa học – kỹ thuật nên đã xuất hiện sự cạnh tranh sản phẩm giữa nớc nhận và nớc cung cấp tài liệu trên thị trờng nớc thứ ba.

- Nguyên tắc này không khuyến khích việc chuyển giao tài liệu, mẫu sản phẩm đúng thời hạn, không kích thích các bên tham gia cùng phối hợp nghiên cứu.

Nh vậy ta thấy nguyên tắc trao đổi không hoàn lại không thể đáp ứng những yêu cầu hoàn thiện hạch toán kinh tế trong lĩnh vực hợp tác khoa học – kỹ thuật giữa các nớc thành viên. Mặt khác tiềm lực kinh tế khoa học – kỹ thuật của các nớc đã đợc tăng cờng mạnh mẽ. Vì vậy có khả năng hợp tác theo những hình thức mới, dựa trên cơ sở cùng đóng góp và trả tiền theo thoả thuận.

Năm 1965 Liên Xô và Cộng hoà dân chủ Đức thoả thuận áp dụng nguyên tắc hạch toán kinh tế trong lĩnh vực hợp tác khoa học – kỹ thuật. Năm 1967 trên cơ sở trao đổi có trả tiền CHDC Đức thu đợc của Tiệp Khắc 17 triệu cuaron, Tiệp Khắc nhận đợc 8 triệu cuaron do bán tài liệu cho CHDC Đức.

Giữa năm 1970 phiên họp lần thứ 48 của Ban chấp hành HĐTTKT thông qua Nghị quyết thi hành các nguyên tắc trả tiền theo thoả thuận trong việc trao đổi tài liệu kỹ thuật, kết quả nghiên cứu khoa học. Theo nghị quyết này tất cả các kết quả khoa học đều có thể chuyển giao bằng phơng thức bán bằng sáng chế, phát minh.

Trong giai đoạn này trọng tâm hợp tác chuyển từ trao đổi khoa học - kỹ thuật sang tập trung sức và phơng tiện vật chất của các bên tham gia giải quyết các vấn đề khoa học – kỹ thuật có tầm quan trọng đối với tất cả các nớc thành viên. Việc thành lập Uỷ ban thờng trực về phối hợp nghiên cứu khoa học – kỹ thuật vào năm 1962 có ý nghĩa quyết định trong việc tổ chức những hình thức hợp tác mới. Đó là:

- Phối hợp nghiên cứu khoa học – kỹ thuật và dự án thiết kế.

- Phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân trong lĩng vực khoa học – kỹ thuật. Trong 10 năm (1961 – 1970) HĐTTKT đã thực hiện hai kế hoạch phối hợp các công trình nghiên cứu quan trọng nhất gồm 250 vấn đề với khoảng 700 đề tài khoa học – kỹ thuật.

- Hợp tác trực tiếp giữa các Bộ, Cục, các tổ chức nghiên cứu, cơ sở sản xuất. Hình thức hợp tác giữa các tổ chức nghiên cứu khoa học – kỹ thuật đợc hoàn thiện dần và từ 1966 trở thành quan hệ hợp tác trực tiếp giữa các Bộ, Cục, cơ sở sản xuất của các nớc anh em.

Bằng những hình thức mới nh đã trình bày, các bên tham gia có thể tập trung sức giải quyết từng phần của những công trình quan trọng, xoá bỏ sự trùng lặp về nghiên cứu, xác định rõ nhiệm vụ từng bên, nâng cao hiệu quả kinh tế của công tác nghiên cứu. Điều quan trọng hơn cả là đã xác lập vững chắc các nguyên tắc kinh doanh XHCN trong quan hệ hợp tác khoa học – kỹ thuật, làm cho hợp tác ngày càng có hiệu quả.

+ Từ 1969 đến đầu những năm 1980: Giai đoạn này nền kinh tế của các nớc thành viên đợc củng cố vững chắc và chuyển sang phát triển kinh tế theo chiều sâu. Hình thức phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc dân trở thành một

trong những phơng pháp cơ bản để tổ chức sự hợp tác có kế hoạch và tạo ra những mối quan hệ kinh tế, khoa học - kỹ thuật giữa các nớc thành viên.

Hợp tác khoa học – kỹ thuật của các nớc thành viên HĐTTKT đã chuyển một thời kỳ mới về chất: Liên kết trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật. Những thay đổi về chất trong hợp tác khoa học – kỹ thuật đợc phản ánh rõ nét trong “Chơng trình tổng hợp”. “Chơng trình tổng hợp” là một văn kiện quan trọng xác định rõ hơn các hớng hợp tác dài hạn. Các hình thức hợp tác bằng sự liên hợp các cố gắng chung và tiềm lực khoa học - kỹ thuật ở các nớc. Trong “Chơng trình tổng hợp” còn đề ra những cơ sở, phơng pháp, tổ chức kinh tế của việc hợp tác khoa học – kỹ thuật giữa các thành viên.

Mục tiêu của “Chơng trình tổng hợp” là phải: “Đạt đợc trình độ khoa học – kỹ thuật cao nhất để tạo điều kiện phát triển nhanh hơn lực lợng sản xuất ở các nớc thành viên, nâng cao tối đa hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội và tăng năng xuất lao động xã hội. Thờng xuyên nâng cao trình độ trang bị kỹ thuật của các ngành và áp dụng kỹ thuật tiên tiến phù hợp với những yêu cầu của cách mạng khoa học – kỹ thuật. Trên cơ sở đó hoàn thiện cơ cấu và tăng quy mô sản xuất, xích lại gần và cân bằng trình độ phát triển khoa học -kỹ thuật của các nớc thành viên HĐTTKT” [5;146].

Xét về mục tiêu thì phạm vi liên kết khoa học – kỹ thuật khá rộng và bao gồm nhiều hình thức hợp tác khoa học – kỹ thuật mới đó là:

- Trao đổi ý kiến lẫn nhau về các vấn đề cơ bản của chính sách khoa học - kỹ thuật đợc tiến hành trên cơ sở hai bên và nhiều bên do các Uỷ ban hỗn hợp và hợp tác khoa học – kỹ thuật của các bớc, hoặc Uỷ ban hợp tác khoa học – kỹ thuật thuộc HĐTTKT và các tiểu Ban thờng trực đảm nhiệm.

- Cùng dự báo triển vọng phát triển khoa học – kỹ thuật.

- Phối hợp các kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật và cùng nhau lập kế hoạch giải quyết từng vấn đề khoa học – kỹ thuật. Cụ thể là hai hình thức hợp tác chủ yếu giữa chính phủ các nớc thành viên.

- Thành lập các tổ chức khoa học, trung tâm nghiên cứu và các liên hiệp khoa học – sản xuất quốc tế.

Cùng với những hình thức hợp tác đã có từ trớc nh trao đổi thành tựu khoa học – kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, buôn bán bằng sáng chế phát minh, giúp đào tạo cán bộ khoa học, hợp tác trực tiếp giữa các cơ sở nghiên cứu sản xuất của các nớc thành viên kết hợp với việc thực hiện “Chơng trình tổng hợp” về liên kết kinh tế XHCN đã giúp các thành viên HĐTTKT phát triển toàn diện sự hợp tác khoa học – kỹ thuật giúp các thành viên với điều kiện là “tôn

Một phần của tài liệu Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w