Các nớc trong HĐTTKT đã tiến hành phối hợp nhiều kế hoạch kinh tế quốc dân 5 năm. Việc tiến hành phối hợp đợc trải qua nhiều giai đoạn, cứ sau mỗi giai đoạn thì cơ chế phối hợp đợc hoàn thiện hơn, lĩnh vực phối hợp đợc mở rộng, còn các biện pháp phối hợp thì đợc cải tiến.
+ Giai đoạn 1: Việc tiến hành phối hợp đợc diễn ra trong thời gian từ 1956 - 1960. Đây cũng là giai đoạn đầu tiên nên mục đích của việc phối hợp kế hoạch chỉ là “cố gắng sử dụng tối đa công xuất sản xuất mới, khắc phục một b- ớc sự mất cân đối giữa công xuất sản xuất với cơ sở nguyên liệu, xoá bỏ việc xây dựng và sản xuất trùng lặp không cần thiết” [5; 78].
Nh vậy, lần đầu tiên trong thực tế ngời ta đã dựng đợc bảng cân đối nhu cầu các loại nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu chủ yếu. Nên trong quá trình phối hợp kế hoạch các nớc đã lu ý đến việc vốn đầu t xây dựng những công trình mới về ngành nhiên liệu, luyện kim đen, luyện kim màu, hoá chất, cơ khí và công nghiệp nhẹ.
Từ 1956 – 1960 tuy việc phối hợp kế hoạch diễn ra lần đầu, song thực tế chứng tỏ rằng việc phối hợp kế hoạch có tính u việt to lớn. Nó góp phần xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho các thành viên nói riêng, cho CNXH nói chung, đáp ứng đợc cơ bản vấn đề nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị. Nhờ vậy quá trình công nghiệp hoá XHCN đợc đẩy mạnh, cơ cấu kinh tế ở mỗi nớc có sự biến đổi. Và phần lớn các nớc đã chuyển nền sản xuất nông nghiệp nhỏ sang sản xuất tập thể quy mô lớn.
Nhng cũng là do lần đầu tiên tiến hành phối hợp kế hoạch nên việc phối hợp cha đợc hoàn thiện. Mặt khác trong thời gian này những tiền đề về kinh tế – chính trị cần thiết cho việc phối hợp cha chín muồi. ở các nớc dân chủ nhân
dân, công cuộc cải tạo kinh tế – xã hội để củng cố chế độ XHCN đang tiến hành, nên kinh tế các nớc còn lạc hậu, cán bộ chuyên môn lành nghề còn thiếu... Do vậy giai đoạn này phối hợp kế hoạch mới chỉ ở mức độ cung cấp hàng hoá cho nhau.
+ Bớc sang giai đoạn 1961 – 1965, dựa trên kinh nghiệm tích luỹ của giai đoạn trớc, các nớc lại tiếp tục tiến hành phối hợp kế hoạch. Việc phối hợp kế hoạch lần này dựa trên cơ sở Nghị quyết của Đảng cộng sản và công nhân các nớc thành viên họp vào tháng 5 –1958.
Mục đích của việc phối hợp thời kỳ này là đẩy mạnh chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất, đẩy mạnh phát triển toàn diện các ngành nguyên liệu, công nghiệp nặng, năng lợng. Việc phối hợp kế hoạch giai đoạn này tiến hành thuận lợi. Bên cạnh đó thì còn gặp một số hạn chế do: vấn đề lý luận và phơng pháp luận cho việc phối hợp còn cha đợc nghiên cứu một cách đầy đủ. Hơn nữa việc phát triển kinh tế của các nớc chủ yếu phát triển theo chiều rộng mà cha phát triển theo chiều sâu. Trong một số nớc cha u tiên phát triển ngành tiến bộ kỹ thuật, nông nghiệp chậm phát triển dẫn đến tình trạng là các ngành truyền thống đợc mở rộng hơn các ngành khác có triển vọng. Và sai lầm lớn nhất trong phối hợp kế hoạch thời kỳ này là nó diễn ra sau khi cơ quan tối cao của các nớc đã thông qua kế hoạch kinh tế quốc dân.
Mặc dầu còn có thiếu sót song nó vẫn đạt đợc các thành tựu đáng kể. Đó là: Nó đã đẩy mạnh chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất. Phát triển một bớc đáng kể cơ sở nguyên liệu và các ngành công nghiệp nặng của các nớc. Nhờ đó nguyên vật liệu thiết bị, nhiên liệu, năng lợng đợc tăng lên nhanh chóng.
+ Giai đoạn 1966 – 1970: Do còn đang khắc phục thiếu sót và hạn chế trong thời kỳ trớc nên phối hợp kế hoạch lần này đợc tiến hành ở trình độ cao hơn trớc. Lần đầu tiên việc phối hợp kế hoạch đợc tiến hành trong quá trình các nớc lập dự thảo kế hoạch. Do đó khả năng phối hợp và các biện pháp đợc tính toán đầy đủ hơn. Phối hợp lần này các nớc đã thống nhất là sẽ sản xuất các sản
phẩm công nghiệp quan trọng nhất, về phát triển nông nghiệp và khoa học – kỹ thuật.
Tuy nhiên nó vẫn còn nhiều hạn chế đó là vẫn cha chú ý đến việc chuyên môn hoá. Cho nên, còn phải tiếp tục hoàn thiện.
+ Giai đoạn 1971 – 1975: Giai đoạn này kinh tế của các nớc thành viên đã có bớc phát triển mới vì Liên Xô và các nớc Đông Âu đã bắt đầu chuyển sự phát triển kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu. Để có thể khai thác đầy đủ yếu tố phát triển kinh tế theo chiều sâu, các nớc đều đã tiến hành cải cách kinh tế nên việc phối hợp kế hoạch đợc nâng cao hơn. Điều đó có nghĩa là trong quá trình phối hợp kế hoạch các nớc không chỉ chú ý giải quyết các vấn đề về số l- ợng mà còn chú ý về vấn đề chất lợng.
Đặc điểm nổi bật của cơ chế phối hợp giai đoạn này là rất coi trọng vai trò của các Bộ chuyên ngành. Do đó các Bộ chuyên ngành gắn với sản xuất, nắm vững tình hình sản xuất nên dễ phát hiện vấn đề cần phối hợp trong việc chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất. Cho nên việc phối hợp kế hoạch đã giải quyết tích cực nhiều vấn đề về chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất.
Trong giai đoạn này phối hợp kế hoạch giúp cho các nớc thành viên thấy đợc tính đồng bộ trong các biện pháp phối hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho các nớc thành viên.
+ Giai đoạn 1976 – 1980: Việc phối hợp kế hoạch có nhiều đặc điểm quan trọng:
1) Việc phối hợp kế hoạch tiến hành trong điều kiện các nớc thành viên đã thông qua Chơng trình tổng hợp về liên kết kinh tế – xã hội. Vì vậy nhiệm vụ của việc phối hợp kế hoạch là thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đề ra trong Chơng trình tổng hợp.
2) Giai đoạn này những vấn đề kinh tế và khoa học - kỹ thuật đợc kết hợp chặt chẽ với nhau. Do đó những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đợc áp dụng để phát triển kinh tế quốc dân trong thời kỳ kế hoạch.
3) Việc phối hợp diễn ra đồng thời với việc khởi thảo kế hoạch trong từng nớc nên kết quả của việc phối hợp kế hoạch đợc tính đến trong các kế hoạch phát triển kinh tế của từng nớc.
4) Thời kỳ này lĩnh vực phối hợp kế hoạch bao gồm tất cả các vấn đề quan trọng, quyết định đến việc phát triển kinh tế và khoa học – kỹ thuật của các nớc thành viên. Do đó việc phối hợp kế hoạch đã trở thành một yếu tố quan trọng cần tính đến trong khi lập kế hoạch của từng nớc.
Kết quả các nớc thành viên đã nâng cao đáng kể năng suất lao động xã hội, cải tổ và hoàn thiện một bớc cơ cấu kinh tế, trình độ về kinh tế của các nớc thành viên đợc nâng cao. Trong những năm từ 1976 – 1980 ở các nớc thành viên HĐTTKT sản phẩm công nghiệp đợc sản xuất nhiều hơn những năm 1971 – 1975 là 1/3. Hằng năm các thành viên HĐTTKT thu hoạch bình quân 300 triệu tấn ngũ cốc, tăng 30 triệu so với kế hoạch 5 năm trớc. Tổng số vốn đầu t vào nền kinh tế quốc dân trong những năm 1976 – 1980 tăng hơn bất kỳ kế hoạch 5 năm nào.
Qua 5 giai đoạn phối hợp kế hoạch “Từ 1950 – 1980 thu nhập quốc dân của các thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế tăng 8,3 lần, vốn đầu t tăng 10 lần, ngoại thơng tăng 20 lần, sản phẩm công nghiệp tăng 14,1 lần, năng suất lao động tăng 5 lần, mậu dịch nội bộ tăng 19,5 lần. Riêng 1971 –1980 mậu dịch nội bộ giữa các nớc SEV tăng 4 lần với giá trị là 125 tỷ rúp, tổng thu nhập quốc dân tăng 70%, sản phẩm công nghiệp tăng 90%, sản phẩm trồng trọt tăng 17% và sản phẩm chăn nuôi tăng 25%. Thu nhập quốc dân sản xuất tính theo đầu ng- ời tăng từ năm 1950 – 1979 ở Bungary là 9 lần, ở Hunggari là 4,2 lần, ở Cộng hoà dân chủ Đức là 7 lần, ở Mông Cổ là 2,9 lần, ở Ba Lan tăng 4,7 lần, ở Rumani là 10,3 lần và Liên Xô là 5,7 lần, ở Tiệp Khắc là 4 lần” [15; 37-38].
Về tốc độ phát triển công nghiệp, các nớc HĐTTKT năm 1979 tăng 178% so với năm 1970. Còn các nớc t bản chủ nghĩa thuộc OECD năm 1979 tăng 35% so với năm 1970. Tốc độ phát triển công nghiệp của các nớc SEV năm 1979 tăng 3,6 % năm 1980 tăng 3,7%. Riêng Liên Xô năm 1979 tăng 3,4
% năm 1980 tăng 3,6%. Còn các nớc OECD năm 1979 tăng 4,1 %, năm 1980 chỉ có 2%. Riêng Mỹ 1974 tăng 4,1%, năm 1980 lại chỉ có 1,0%.
Nhịp độ phát triển nền kinh tế quốc dân các nớc thành viên HĐTTKT ta có thể thấy rõ qua bảng sau:
Nhịp độ phát triển kinh tế quốc dân các nớc thành viên Hội đồng t- ơng trợ kinh tế.
(1950 = 1)
Tên nớc
Thu nhập quốc dân sản xuất Tổng sản phẩm công nghiệp Tổng sản phẩm nông nghiệp 1960 1970 1979 1960 1970 1979 1960 1970 1979 Bungari 2,8 5,9 11,0 4,0 12,0 23,0 1,8 2,5 3,0 Hunggari 1,8 3,0 5,0 2,7 5,2 9,0 1,2 1,5 2,0 CHDC Đức 2,6 4,0 6,0 2,9 5,3 9,0 1,7 1,9 2,0 Mông Cổ 2,8 3,6 6,0 2,8 7,1 15,0 1,2 1,4 1,7 Ba Lan 2,1 3,7 7,0 3,2 7,1 14,0 1,3 1,6 2,0 Rumani 2,7 6,0 14,0 3,4 11,0 31,0 1,7 2,1 4,0 Liên Xô 2,7 5,3 8,0 3,0 6,9 12,0 1,6 2,2 2,5 Tiệp Khắc 2,1 3,2 5,0 2,7 4,9 8,0 1,2 1,4 1,0 Nguồn: [15; 41]
+ Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) ngày càng đợc củng cố và tăng cờng sức mạnh của mình về chính trị, kinh tế và quốc phòng sau giai đoạn phối hợp kế hoạch 1976 – 1980. Các nớc trong cộng đồng XHCN đã đoàn kết và phối hợp chặt chẽ với nhau. Việc liên kết XHCN ngày càng đợc tăng cờng trên cơ sở những chơng trình có mục tiêu dài hạn, thực tế đã có tới 120 hiệp định nhiều bên đợc kí kết. Trên cơ sở đó khoá họp lần thứ XXXIV họp ở Matxcơva vào tháng 6 năm 1979 và lần thứ XXXV ở Bungari vào giữa năm 1981 đã thảo luận và đề ra phối hợp các kế hoạch kinh tế quốc dân của các nớc thành viên cho những năm 1980 – 1985.
Giai đoạn này, những đặc điểm quan trọng của việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân ở thời kỳ trớc đợc phát huy nhiều hơn. Trong quá trình phối hợp kế hoạch các nớc đã đề ra biện pháp để giải quyết một vấn đề quan trọng đó là vấn đề năng lợng và nguyên liệu. Từ 1981 – 1985 Liên Xô sẽ cung cấp thêm 70% nhiên liệu và năng lợng trớc hết là dầu mỏ cho các nớc thành viên, giúp các nớc này xây dựng đợc nhà máy điện nguyên tử, chế tạo đợc thiết bị và tiết kiệm đợc nguyên liệu.
Nh vậy qua 6 giai đoạn phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân, các nớc thành viên đã giải quyết đợc nhiều vấn đề quan trọng nh vấn đề năng lợng, nhiên liệu, chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân của các nớc thành viên nói riêng cũng nh của cả cộng đồng XHCN nói chung.