Khoa học - kỹ thuật có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế của mỗi nớc nói riêng, của cả thế giới nói chung. Đặc biệt là sau Chiến tranh thế giới II khoa học - kỹ thuật đã thâm nhập vào sản xuất và trở thành bộ phận không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất. Nh Mác đã tiên đoán cách đây một thế kỷ, nét đặc trng của nền sản xuất thời kì này là “sản xuất không còn phụ thuộc vào kỹ năng lao động của ngời công nhân, mà là một quá trình áp dụng công nghệ của khoa học...” [5; 162].
Vì có vai trò to lớn nh vậy nên khoa học – kỹ thuật đợc các nớc thành viên HĐTTKT đánh giá rất cao trong việc xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. Nhng việc tận dụng tốt, triệt để thành tựu của khoa học – kỹ thuật phụ thuộc vào sự xác lập chính sách khoa học – kỹ thuật hợp lý ở mỗi n-
ớc và sự phân công lao động quốc tế XHCN trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật. Chính vì vậy con đờng ngắn nhất để đa tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, đạt đợc thành tựu kinh tế to lớn ở các nớc thành viên HĐTTKT là việc tổ chức hợp tác khoa học – kỹ thuật ngày càng chặt chẽ hơn. Việc hợp tác khoa học – kỹ thuật phát triển dần từ thấp đến cao, trải qua nhiều giai đoạn:
1. Trao đổi kết quả, thành tựu khoa học- kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất.
2. Trao đổi giúp đỡ phơng tiện vật chất để tiến hành nghiên cứu khoa học - kỹ thuật.
3. Hợp tác nhằm thực hiện những công trình ngiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật.
4. Tiến hành hình thành liên kết khoa học – kỹ thuật giữa các nớc trong cộng đồng XHCN.