Yêu cầu của hợp tác khoa học kỹ thuật trong quan hệ kinh tế của –

Một phần của tài liệu Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này (Trang 45 - 48)

các nớc thành viên Hội đồng tơng trợ kinh tế.

Cùng với sự ra đời của HĐTTKT thì quá trình hợp tác khoa học - kỹ thuật giữa các nớc thành viên HĐTTKT phát triển nh một tất yếu khách quan.

Khi mới hình thành Cộng đồng kinh tế XHCN sự phát triển kinh tế - kỹ thuật của các nớc thành viên chênh lệch rất lớn, các ngành kỹ thuật hầu nh cha phát triển. Đó chính là trở ngại cho việc khôi phục và xây dựng kinh tế sau chiến tranh. Bên cạnh đó nhu cầu về kỹ thuật mới và kinh nghiệm sản xuất bị cản trở bởi chính sách “cấm vận” của chủ nghĩa đế quốc.

Trớc tình hình đó các nớc thành viên HĐTTKT đã tìm lối thoát bằng con đờng hợp tác với nhau, bổ sung thành tựu kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giúp đỡ lẫn nhau nhằm tạo ra trình độ khoa học – kỹ thuật cao làm tiền đề cho việc phát triển kinh tế.

Với sự đóng góp đặc biệt to lớn của Liên Xô và sự nỗ lực chung của cộng đồng, các nớc thành viên HĐTTKT đã giải quyết thành công các vấn đề khoa học – kỹ thuật quan trọng, giải quyết đợc nhiệm vụ kinh tế và chính trị, xây

dựng đợc nền khoa học - kỹ thuật vững mạnh, các cơ sở nghiên cứu thí nghiệm, đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật không ngừng đợc củng cố và phát triển.

Trong các nớc XHCN và bản thân từng nớc thành viên đã có khả năng hoàn thành nhiều công trình khoa học – kỹ thuật phức tạp và dẫn đầu trong nhiều lĩnh vực khoa học. Song điều đó không có nghĩa là mỗi nớc riêng biệt đều giải quyết hết mọi vấn đề khoa học - kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu của nớc mình. Lúc đó những nớc có tiềm lực mạnh mẽ nh Liên Xô, Mỹ cũng không đủ khả năng thực hiện toàn bộ các công trình khoa học bằng sức lực của mình. Vì ngoài trình độ khó khăn về khoa học, các nớc còn gặp trở ngại lớn trong việc đầu t và tập trung các nguồn dự trữ để nghiên cứu các lĩnh vực khoa học tiên tiến.

Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đã làm số lợng mặt hàng mở rộng, sự hao mòn máy móc ngày càng tăng. Vì vậy việc lợi dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật là hết sức cần thiết. Nó mở ra một khả năng hợp tác quốc tế sâu rộng giữa các nớc thành viên. Việc hợp tác này hạn chế mức chi phí đóng góp ít nhất của từng nớc nhng mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn, thoả mãn nhu cầu của nhiều nớc thành viên.

Nh vậy, sự phát triển của khoa học – kỹ thuật ở từng nớc cũng nh ở toàn bộ khối cộng đồng kinh tế XHCN chỉ có thể dựa trên cơ sở hợp tác chặt chẽ giữa các nớc thành viên.

Hợp tác khoa học – kỹ thuật giữa các nớc thành viên HĐTTKT là một hiện tợng mới trong đời sống kinh tế quốc tế. Hợp tác khoa học – kỹ thuật có quan hệ mật thiết với các hình thức hợp tác kinh tế khác và giữ vị trí đặc biệt quan trọng.

Sự hình thành hệ thống kinh tế XHCN thế giới trong đó quan hệ sản xuất kiểu mới giữ vai trò chủ đạo đã thúc đẩy quá trình quốc tế hoá khoa học – kỹ thuật, sản xuất và trao đổi. Đây là quá trình phát triển theo xu hớng liên kết kinh tế XHCN. Hợp tác hoá khoa học – kỹ thuật có vị trí đặc biệt đối với việc liên kết XHCN. Trên cơ sở liên kết khoa học – kỹ thuật các nớc thành viên đã

hợp tác với nhau, cùng đề ra chính sách phát triển, phối hợp nghiên cứu nhằm sử dụng kết quả vào sản xuất.

Dới TBCN phân công lao động quốc tế có đặc trng: Các nớc kém phát triển ngày càng phụ thuộc chặt chẽ vào các nớc lớn. Nh vậy ta thấy quan hệ ở đây là bóc lột giữa nớc mạnh đối với nớc yếu. ở các nớc t bản nguồn kích thích tiến bộ khoa học – kỹ thuật là lợi nhuận độc quyền. Cho nên hợp tác khoa học – kỹ thuật dựa trên nguyên tắc lợi nhuận, cạnh tranh và trao đổi không ngang giá.

Trái với TBCN phân công lao động quốc tế XHCN trớc hết dựa trên nguyên tắc cùng có lợi. Đây là quan hệ kinh tế giữa các quốc gia bình đẳng, độc lập, có chủ quyền. Bản chất và nội dung chủ yếu của các quan hệ kinh tế quốc tế XHCN, trong đó quan hệ hợp tác khoa học – kỹ thuật qui định bởi qui luật kinh tế cơ bản của CNXH. Trong cộng đồng các nớc XHCN, mọi thành tựu khoa học – kỹ thuật đều là thành quả chung của xã hội thuộc sở hữu toàn dân, đợc các nớc anh em cùng hợp tác, sử dụng trên những nguyên tắc giúp đỡ lẫn nhau, trao đổi không hoàn lại. Thực chất là “cho không” theo nh quyết định khoá họp lần II của HĐTTKT tại Xôphia.

Tại khoá họp lần thứ XXX của ban chấp hành HĐTTKT (1967), “những nguyên tắc Xôphia” vẫn đợc duy trì nhng đã bổ sung trên những nguyên tắc mới, đảm bảo lợi ích vật chất của các bên tham gia nh: Trao đổi có trả tiền, hạch toán kinh tế... Đó chính là sự cụ thể hoá các nguyên tắc phân công lao động quốc tế XHCN trong lĩnh vực khoa học – kỹ thuật.

Nh vậy, trong việc chạy đua kinh tế giữa hai hệ thống thì sự hợp tác khoa học – kỹ thuật giữa các nớc thành viên HĐTTKT là điều kiện tất yếu để đảm bảo sự phát triển của bản thân toàn bộ hệ thống kinh tế XHCN. Do đó mục tiêu của sự hợp tác này không phải là lợi nhuận mà là: “Đạt đợc trình độ cao trong những lĩnh vực khoa học, kỹ thuật then chốt, giải quyết có kết quả các vấn đề khoa học, kỹ thuật đã đợc lựa chọn trong quá trình hợp tác: ứng dụng mau chóng và phổ biến những kết quả khoa học - kỹ thuật vào nền kinh tế quốc dân.

Và trên cơ sở đó đảm bảo nâng cao nhịp độ tăng năng xuất lao động, hiệu quả sản xuất, tiết kiệm tối đa nguồn lao động, nguyên liệu và thời gian ở tất cả mọi nớc thành viên.” [5; 133].

Một phần của tài liệu Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w