Hạn chế của Liên Xô trong quá trình hoạt động của Hội đồng tơng trợ kinh tế.

Một phần của tài liệu Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này (Trang 63 - 72)

kinh tế.

Mặc dù với sự lãnh đạo của Liên Xô HĐTTKT đã đạt đợc nhiều thành tựu. Nhng bên cạnh đó, Liên Xô còn bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết điểm. Những hạn chế và khuyết điểm đó không đợc nhận ra một cách kịp thời nên nó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu nói chung và tổ chức HĐTTKT nói riêng vào cuối 1991.

+ Về kinh tế: Trong quá trình hoạt động của HĐTTKT Liên Xô luôn mang trong mình t tởng của một nớc lớn nên vẫn muốn áp đặt nền kinh tế của các nớc này. Những hoạt động của HĐTTKT chủ yếu là những kế hoạch chủ quan do Liên Xô vạch ra, và các nớc Đông Âu chỉ làm theo nh một cái máy, không có sự sáng tạo mà chỉ là sự dập khuôn.

- Hạn chế đầu tiên của Liên Xô là việc Liên Xô đã viện trợ qúa nhiều cho các nớc Đông Âu trên tất cả các mặt về kinh tế - quân sự và cán bộ khoa học - kỹ thuật. Mà lại viện trợ trên tinh thần tơng trợ anh em, trên tinh thần quốc tế vô sản không hoàn lại.

Liên Xô viện trợ cho các nớc thành viên qua các thời kỳ

Thời kỳ Dầu mỏ (triệu tấn) Hơi đốt (tỉ m3) Điện năng (tỉ KW/h) Quặng sắt (triệu tấn) 1966-1970 138 8 14 72 1972-1975 250 30 40 94 1976-1980 370 88 64 113 Nguồn [5; 85]

Đồng thời trong hợp tác khoa học - kỹ thuật từ 1948 - 1956 Liên Xô đã chuyển giao 5681 tài liệu khoa học - kỹ thuật cho các nớc XHCN Đông Âu.

Nhiều cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm của Liên Xô cũng đợc cử sang Đông Âu giúp các nớc này xây dựng các công trình nh các nhà máy điện nguyên tử, nhà máy xi măng, nhà máy xe hơi, nhà máy luyện kim, nhà máy hoá chất...

Nguyên tắc trao đổi hàng hoá không hoàn lại của Liên Xô đã bộc lộ nhiều hạn chế đó là việc các nớc Đông Âu ỷ vào Liên Xô, nhất nhất làm theo Liên Xô dẫn đến tình trạng là không có sự cạnh tranh kinh tế giữa các nớc với nhau, mà không có sự cạnh tranh thì nền kinh tế không thể phát triển lâu dài đ- ợc. Và thực tế lịch sử đã chứng minh điều đó.

- Hạn chế thứ hai của Liên Xô đó là Liên Xô đã áp đặt mô hình xây dựng kinh tế của mình vào các nớc Đông Âu thông qua 2 giải pháp :

Một là trên cơ sở lí thuyết: Đó là mô hình dựa trên nền tảng hạ tầng cơ sở, chế độ công hữu về t liệu sản xuất nhà nớc và tập thể. Điều này nó khác về chất so với t bản chủ nghĩa đó là chế độ t hữu. Còn về kiến trúc thợng tầng (nhà nớc) chuyên chính vô sản khác về chất so với t bản chủ nghĩa.

Hai là giải pháp đặt trong điều kiện cụ thể: Đó là hầu hết các nớc đều xuất phát điểm lạc hậu, kém cỏi về kinh tế so với các nớc t bản chủ nghĩa. Đồng thời các nớc đều bị Mỹ và các nớc phơng Tây bao vây, cấm vận và cô lập, nên yêu cầu phải có kế hoạch cao độ, phải tập trung cao độ. Nếu thực hiện tốt đợc hai giải pháp đó thì đa lại những thành tựu thần kỳ nhng nếu thực hiện sai lệch thì dẫn đến những nguy cơ rất lớn.

Và thực tế giải pháp một đa đến sai lầm là duy ý chí, sơ đồ hoá, cho rằng chỉ cần đa vào hợp tác xã, nông trang tập thể. Còn giải pháp hai dẫn đến sai lầm: Kế hoạch hoá dẫn đến hiện tợng quan liêu bao cấp tập trung, cửa quyền độc đoán. Và mô hình này đã đợc bê nguyên vào Đông Âu, cụ thể là trong hoạt động của HĐTTKT cũng đã tiến hành chuyên môn hoá và hợp tác hoá.

Sai lầm của Liên Xô là ở chỗ Liên Xô áp đặt mô hình đó cho Đông Âu trong điều kiện hoàn cảnh nền kinh tế của Đông Âu hoàn toàn khác so với Liên Xô. Nh vậy Đông Âu chỉ nh cái máy răm rắp làm theo Liên Xô mà không có sự sáng tạo của mình.

- Hạn chế của Liên Xô còn thể hiện ở chỗ trong qúa trình hoạt động của HĐTTKT Liên Xô chỉ đầu t phát triển chủ yếu cho công nghiệp nặng, không đầu t phát triển toàn diện nền kinh tế, làm cho nền kinh tế của các nớc trong Hội đồng phát triển mất cân đối. Trong khi đó phát triển công nghiệp nặng thì phải đầu t nhiều vốn mà hầu hết các nớc thành viên lại có điểm xuất phát kinh tế thấp, vốn ít phụ thuộc chủ yếu vào Liên Xô. Chính vì vậy nên nền kinh tế Đông Âu mang tính chất thụ động kém phát triển toàn diện.

+ Về chính trị: Bên cạnh hạn chế về kinh tế Liên Xô còn mắc nhiều hạn chế về chính trị. Bởi vì Liên Xô luôn mang t tởng của một nớc lớn để áp đặt cho các thành viên. Mặc dù nói là hợp tác trên tinh thần tự nguyện tự giác, bình đẳng và tôn trọng độc lập chủ quyền. Nhng Liên Xô vẫn muốn các nớc phục tùng và nhất nhất thực hiện những kế hoạch do Liên Xô đặt ra. Mục đích của Liên Xô là viện trợ không hoàn lại nhng cũng nhằm phục vụ cho mong muốn riêng của Liên Xô. Liên Xô muốn các nớc XHCN hợp tác dới sự lãnh đạo của Liên Xô tạo nên một hệ thống hùng mạnh để có thể đơng đầu với đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh lạnh.

Mục đích của Liên Xô hớng các nớc Đông Âu đi lên chủ nghiã xã hội sau chiến tranh, cũng nhằm mục đích riêng của Liên Xô đó là Liên Xô muốn tạo nên vành đai vững chắc xung quanh mình gồm các nớc có cùng chế độ chính trị - xã hội, muốn biến Đông Âu thành "tấm lá chắn phòng vệ" ở vùng biên giới phía tây của mình, nhằm bảo vệ hoà bình ổn định để Liên Xô phát triển nền kinh tế một cách có hiệu quả.

Chính vì vậy, năm 1962 khi Anbani tuyên bố rút khỏi tổ chức HĐTTKT, ngay lập tức Liên Xô cắt viện trợ đối với Anbani, tỏ thái độ đối đầu căng thẳng ngay. Mãi cho đến năm 1991 khi HĐTTKT sụp đổ quan hệ của Liên Xô và Anbani mới trở lại bình thờng.

Từ những hạn chế của Liên Xô trong quá trình hoạt động của HĐTTKT về kinh tế và chính trị cho ta thấy rằng đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu nói chung

và tổ chức HĐTTKT nói riêng. Từ đó để thấy rằng trách nhiệm của Liên Xô là rất lớn trong việc khủng hoảng và sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu, dẫn tới việc giải thể tổ chức HĐTTKT vào năm 1991.

Bên cạnh đó, d luận và chính giới ở Ba Lan, Hunggari, Cộng hoà liên bang Séc và Slôvakia còn đòi hỏi đánh giá lại một sự kiện lớn trong lịch sử quan hệ giữa họ với Liên Xô, nh "Sự kiện Kha-tn" giữ Ba Lan và Liên Xô, sự kiện Hunggari năm 1956, sự kiện năm 1968 ở Tiệp Khắc với dụng ý lên án và truy cứu trách nhiệm lịch sử của Liên Xô. Một số nớc khác còn công khai lên án, phê phán công việc nội bộ của Liên Xô.

C. Kết luận

Hội đồng tơng trợ kinh tế là một tập đoàn hợp tác kinh tế đợc lập nên theo ranh giới hình thái ý thức, đã có tác dụng nhất định trong việc phát triển và hợp tác nhất thể hoá kinh tế của Liên Xô, Đông Âu. Nhng vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX, những mặt bất lợi đã xuất hiện và ngày càng nghiêm trọng. Đó là việc cuối năm 1989, tình hình tại các nớc Đông Âu có những thay đổi rất to lớn, khiến cho sự liên minh về chính trị giữa Liên Xô và Đông Âu đợc hình thành từ sau Chiến tranh thế giới II đi đến chỗ tan vỡ. Chính quyền mới ở các n- ớc Đông Âu đã luôn coi việc “thoát khỏi sự lệ thuộc vào Liên Xô" là “điều quan trọng để khôi phục chủ quyền". Chính phủ Ba Lan tuyên bố rằng: “quan hệ giữa chúng tôi với Liên Xô sẽ không còn mang một dấu ấn nào về hình thức hoặc không còn mang tính chất gì của một nớc vệ tinh”. Tổng thống Cộng hoà liên bang Séc và Slôvakia, Haven đã chỉ rõ: "quan hệ hai nớc cần xây dựng trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau".

Bungari cũng nhấn mạnh “không chịu ở vào địa vị bị coi thờng”. Chính phủ Hunggari, Chính phủ Cộng hoà liên bang Séc và Slôvakia đã không kéo dài hoặc ký tiếp với Liên Xô hiệp ớc hữu nghị hợp tác tơng trợ vốn đã hết hạn vào năm 1990, Chính phủ Hunggari cũng đã quyết định không coi ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng 10 Nga là ngày lễ của mình nữa…

Do có sự mâu thuẫn bất đồng nên Hội đồng tơng trợ kinh tế đã chính thức giải tán từ ngày 28/06/1991, Tổ chức Hiệp ớc Vacsava cũng đã giải thể, điều này đã đánh dấu sự thay đổi có tính chất lịch sử trong mối quan hệ giữa Liên Xô và Đông Âu kéo dài 40 năm liên tục đợc hình thành và liên kết với nhau bởi hai tổ chức trên.

Mặc dù đến nay HĐTTKT đã bị giải thể và không còn nữa. Nhng trong quá trình tồn tại của mình HĐTTKT cùng với tổ chức Vacsava (thành lập năm 1955) đã hoạt động mạnh mẽ giúp cho Liên Xô và Đông Âu giữ vững đợc hoà

bình an ninh chính trị trong suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, đủ sức đơng đầu với đế quốc Mỹ và các nớc phơng Tây.

Có thể nói sự ra đời và phát triển của HĐTTKT đã có những đóng góp to lớn và có ý nghĩa thời đại của CNXH đối với sự phát triển của loài ngời.

Trớc hết là Hội đồng đã nêu ra mẫu mực của một quan hệ kinh tế quốc tế kiểu mới, trong lịch sử cha từng có những quan hệ kinh tế quốc tế nh vậy. Sức mạnh nêu gơng của các quan hệ kiểu mới này có ảnh hởng to lớn đối với nền kinh tế thế giới hiện đại. Chính nó đã thu hút các dân tộc đấu tranh đòi xác lập những quan hệ quốc tế kiểu mới trên phạm vi thế giới. Cuộc đấu tranh đó đã thể hiện trong phong trào đấu tranh cho một trật tự kinh tế quốc tế mới.

Thứ hai hoạt động của HĐTTKT đã giúp cho các nớc thành viên giải quyết đợc các vấn đề kinh tế cấp bách của mỗi nớc. Liên Xô đã cung cấp cho các nớc XHCN Đông Âu nguyên liệu và năng lợng một cách ổn định trong một thời gian dài với giá cả u đãi, đảm bảo cho nền kinh tế các nớc này phát triển vững chắc, không vấp phải những cuộc khủng hoảng năng lợng và nguyên liệu đã từng xảy ra trong nền kinh tế thế giới TBCN. Trong khi giá đờng vào những năm 80 của thế kỷ XX trên thị trờng thế giới TBCN đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ những năm 30 của thế kỷ XX thì các nớc thành viên của HĐTTKT vẫn mua đợc của Cu Ba với giá ổn định không giảm, do đó đã đảm bảo cho nền kinh tế Cu Ba không gặp những khó khăn và chấn động. Ta còn có thể nêu ra một ví dụ đó là đầu những năm 80 của thế kỷ XX nền kinh tế của Ba Lan do nhiều lý do đã gặp những khó khăn to lớn, nhng nhờ có sự chi viện của các nớc anh em trong HĐTTKT, nên các khó khăn này đã dần dần đợc khắc phục. Các ví dụ tơng tự còn có thể kể ra nhiều nữa. Những ví dụ đó đã cho thấy sức mạnh và u thế của Hội đồng trong việc giúp các nớc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách trong bất kể hoàn cảnh nào.

Thứ ba là sự hợp tác kinh tế trong phạm vi Hội đồng không những làm tăng tiềm lực kinh tế của các nớc thành viên có trình độ phát triển cao mà còn làm cho các nớc kém phát triển vơn lên đạt trình độ ngang bằng với các nớc

thành viên khác. Các nớc Bungari, Rumani đã chấm dứt tình trạng kém phát triển và vơn lên thành các nớc có nền công nghiệp phát triển. Các nớc kém phát triển nh Mông Cổ, Việt Nam, Cu Ba cũng tiến bớc trên con đờng phát triển đó. Sự phát triển đồng đều này càng có ý nghĩa lớn hơn, khi trong thế giới t bản chủ nghĩa khoảng cách về trình độ phát triển không những không thu hẹp lại mà còn tăng lên.

Đặc trng nổi bật của quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nớc thành viên trong HĐTTKT là sự u đãi lẫn nhau trong các quan hệ kinh tế. Những nớc nhận đợc sự viện trợ u đãi này thờng là các nớc kém phát triển hơn, hay là những nớc gặp các khó khăn do thiên tai, chiến tranh, hay sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc. Chế độ u đãi này còn đợc thực hiện đối với mọi nớc thành viên nh cho nhau vay với lãi xuất thấp, bán hàng cho nhau với các điều kiện u đãi... Chính nhờ sự viện trợ u đãi này mà các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu đã nhanh chóng khôi phục đợc nền kinh tế sau chiến tranh, các nớc kém phát triển đã khắc phục đợc tình trạng lạc hậu của mình một cách có hiệu quả, đủ sức chống lại những âm mu phá hoại của kẻ thù. Sự viện trợ u đãi cho các nớc anh em trong những hoàn cảnh trên đây là hoàn toàn cần thiết, vì chính sự viện trợ đó đã giúp cho các nớc này tạo ra đợc các tiền đề cho sự phát triển, cho việc mở rộng các quan hệ hợp tác kinh tế lẫn nhau. Song phải thừa nhận rằng sự viện trợ u đãi này luôn bị giới hạn bởi tiềm năng kinh tế - kỹ thuật hiện có của các nớc anh em. Do đó phải có sự tính toán, cân nhắc sử dụng một cách có hiệu quả nhất, viện trợ u đãi đó có thể tạo ra các điều kiện cần thiết cho việc đẩy mạnh sự hợp tác trên cơ sở cùng có lợi.

Sự hợp tác cùng có lợi có một tầm quan trọng đặc biệt vì nó đã tính đến đầy đủ lợi ích của tất cả các bên tham gia, giúp tất cả các bên tham gia mở rộng và phát triển tiềm lực, sức mạnh kinh tế - kỹ thuật của mình.

Đơng nhiên là giữa sự viện trợ u đãi và hợp tác cùng có lợi có một quan hệ chặt chẽ. Sự viện trợ u đãi tạo tiền đề cho sự hợp tác cùng có lợi. Ngợc lại

chính việc mở rộng sự hợp tác cùng có lợi lại có tác dụng khuyến khích việc sử dụng viện trợ u đãi một cách có hiệu quả.

Trên thực tế hầu nh mọi nớc XHCN đều phải có nghĩa vụ quốc tế viện trợ u đãi cho các nớc khác kể cả các nớc còn kém phát triển nh Việt Nam, Mông Cổ, Cu Ba. Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà phơng hớng, hình thức và mức độ của những khoản viện trợ u đãi này khác nhau. Liên Xô và các nớc XHCN có trình độ phát triển cao hơn đã viện trợ u đãi to lớn cho Việt Nam, Cu Ba, Mông Cổ. Đến lợt mình Việt Nam lại phải có nghĩa vụ quốc tế giúp Lào và Campuchia. Cu Ba giúp Ănggôla, Êtiôpia, Nicaragoa .…

Vậy là một nớc XHCN vừa là nớc nhận viện trợ u đãi, vừa là nớc cấp viện trợ u đãi đó, đồng thời lại là nớc tham gia vào sự hợp tác cùng có lợi. Trong quá trình hợp tác các nớc XHCN đều phải tính toán, kết hợp một cách hợp lý và tối - u lợi ích của nớc mình và lợi ích của các nớc khác trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế XHCN và nhằm tới mục tiêu cuối cùng là sự toàn thắng của CNXH trên phạm vi toàn thế giới.

Lịch sử tồn tại và phát triển của HĐTTKT đã chứng tỏ rằng sự kết hợp

Một phần của tài liệu Hội đồng tương trợ kinh tế và vai trò của liên xô trong tổ chức này (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w