Sự hợp tác trong lĩnh vực kế hoạch giữa các nớc thành viên HĐTTKT bao gồm nhiều hình thức:
- Thảo luận những vấn đề cơ bản của chính sách kinh tế.
- Phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân 5 năm.
- Phối hợp kế hoạch dài hạn.
- Trao đổi kinh nghiệm và hợp tác trong lĩnh vực dự báo.
- Cùng kế hoạch hoá về một số ngành công nghiệp.
- Trao đổi kinh nghiệm về việc hoàn thiện hệ thống kế hoạch hoá và quản lý kinh tế.
Việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân là hình thức cơ bản của sự hợp tác trong lĩnh vực kế hoạch của liên kết kinh tế giữa các nớc thành viên HĐTTKT.
Cùng với việc hình thành hệ thống XHCN thế giới, tác động của các quy luật kinh tế CNXH đã vợt ra khỏi khuôn khổ một nớc và bao trùm toàn bộ hệ thống các nớc XHCN. Từ đó đã hình thành lý thuyết phối hợp kế hoạch và trên thực tế đã diễn ra sự phối hợp kế hoạch. Từ những kinh nghiệm đã đợc tích luỹ thì việc kế hoạch kinh tế quốc dân trong từng nớc XHCN, cũng nh việc phối hợp kinh tế quốc dân giữa các nớc XHCN ngày càng đợc hoàn thiện. Phối hợp kinh tế quốc dân trở thành một hình thức của kế hoạch hoá kinh tế trên phạm vi hệ thống XHCN phù hợp với trình độ phát triển hiện nay của hệ thống XHCN thế giới.
Việc phối hợp kinh tế quốc dân là hoạt động chung tự nguyện, có kế hoạch của các nớc XHCN nhằm sử dụng tối đa u thế chính trị, kinh tế của hệ
thống XHCN thế giới. Đây là hình thức chủ yếu để phát triển sự hợp tác giữa các nớc XHCN, đây cũng là phơng tiện chủ yếu hình thành các mối liên hệ về kinh tế một cách ổn định, cùng có lợi trong các nớc thành viên Hội đồng.
Phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân là hình thức quan hệ kinh tế quốc tế kiểu mới, chỉ riêng có đối với các nớc XHCN, là phơng pháp mang tính chất hoàn toàn XHCN.
Phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân đợc coi là hình thức đáng tin cậy của các nớc XHCN trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế vì nó sẽ giải quyết có hiệu quả những vấn đề quan trọng nhất của sự liên kết kinh tế.
Phối hợp kế hoạch cũng là phơng tiện chủ yếu để phát triển phân công lao động quốc tế, đồng thời là phơng pháp mở rộng, tăng cờng chuyên môn hoá, hợp tác hoá quốc tế XHCN. Phối hợp kế hoạch cho phép kết hợp hợp lí giữa chuyên môn hoá quốc tế với phát triển tổng hợp kinh tế của từng nớc, xóa bỏ dần sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế của các nớc XHCN.
Phối hợp kế hoạch là một phạm trù lịch sử. Nó có thể thay đổi khi nền kinh tế của mỗi nớc cũng nh của cả hệ thống XHCN thay đổi cùng với chiều sâu hợp tác kinh tế quốc dân XHCN.
Sự phối hợp kế hoạch trong HĐTTKT ta không nên nhầm lẫn với việc kế hoạch kinh tế quốc dân trong từng nớc. Hai phạm trù này mặc dù có mối liên hệ với nhau, song lại có sự khác nhau: “Trong phạm vi một nớc sự phát triển kinh tế đợc chỉ đạo bằng kế hoạch nhà nớc thống nhất, còn trong phạm vi nhiều nớc (cụ thể là phạm vi HĐTTKT) thì phải chỉ đạo bằng cách phối hợp các kế hoạch quốc gia” [10; 56]. Khi phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân các nớc chỉ đề cập đến vấn đề đem lại lợi ích chung của cả HĐTTKT, còn vấn đề liên quan đến sự phát triển kinh tế của từng nớc thì các nớc tự giải quyết độc lập với nhau. Điều đó cho thấy rằng các nớc chỉ phối hợp những vấn đề mà họ cho là cần thiết và cùng quan tâm. Một điều khác biệt nữa là kế hoạch kinh tế quốc dân có tính pháp lệnh, còn phối hợp giữa các nớc có tính thoả thuận hợp đồng. Thực hiện
phối hợp kế hoạch các nớc luôn chú ý tới việc nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, nâng cao trình độ đồng đều phát triển kinh tế giữa các nớc.
Công tác phối hợp kế hoạch trải qua nhiều giai đoạn và đợc hoàn thiện dần. Sau mỗi Kế hoạch 5 năm thì công tác phối hợp kế hoạch lại đợc bổ sung thêm những nội dung mới. Hớng chủ yếu của việc phối hợp kế hoạch là nhằm thực hiện các yêu cầu khách quan gắn bó chặt chẽ với nhau:
- Tính toán đúng đắn những tỷ lệ cần thiết trong sự phát triển kinh tế của mỗi nớc cũng nh của cả hệ thống kinh tế XHCN.
- Nâng cao hiệu quả kinh tế bằng việc tăng nhanh sản xuất để thoả mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của nhân dân trong mỗi nớc.
- Kết hợp chặt chẽ giữa chuyên môn hoá sản suất quốc tế với phát triển tổng hợp nền kinh tế của từng nớc nhằm sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động và tiền đề kinh tế trong từng nớc.
- ở những nớc có trình độ phát triển kinh tế cha cao thì trớc hết phải tiến hành công nghiệp hoá XHCN và sử dụng tối đa tiềm năng bên trong của mỗi n- ớc để nhằm khắc phục từng bớc những khác biệt về sự phát triển kinh tế giữa các nớc.
Việc phối hợp kinh tế quốc dân là một tất yếu khách quan. Tuy nhiên sự cần thiết khách quan này không phải xuất hiện ngay sau thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nớc châu Âu và châu á. Để xuất hiện sự cần thiết khách quan này thì các nớc phải tiến hành những cuộc cải tạo XHCN sâu sắc để biến nền kinh tế các nớc đó thành nền kinh tế XHCN. Nh vậy sự phát triển kinh tế của các nớc diễn ra trong sự gắn bó chặt chẽ với quá trình hình thành sự phân công lao động quốc tế XHCN và sự hình thành nền kinh tế XHCN thế giới với đặc điểm khác hẳn nền kinh tế TBCN thế giới.
Cơ sở khách quan trực tiếp của việc phối hợp kế hoạch là quy luật phát triển một cách có kế hoạch. Việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân là một hình thức cơ bản để thực hiện yêu cầu của quy luật phát triển kinh tế có kế hoạch. Chính việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân đòi hỏi phải hoàn thiện
công tác kế hoạch hoá trong mỗi nớc. Ngợc lại việc hoàn thiện công tác kế hoạch ở mỗi nớc lại diễn ra một cách khách quan và trong tiến trình của việc phối hợp kế hoạch.
Phần lớn các nớc XHCN đã không thể vạch ra kế hoạch kinh tế quốc dân một cách tối u nếu nh tách ra khỏi kế hoạch của các nớc XHCN khác. Chính vì vậy mỗi nớc muốn công tác kế hoạch hoá có căn cứ khoa học và tính toán đầy đủ nhất u cầu của quy luật phát triển kinh tế có kế hoạch, cân đối thì không thể không tham gia phối hợp kế hoạch.
Yêu cầu của việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân còn xuất phát từ thực tiễn xây dựng CNXH ở các nớc quy định. Sau khi giành đợc chính quyền, các nớc XHCN đều đã tiến hành công cuộc cải tạo XHCN nhằm tạo ra cơ sở để phát triển kinh tế và điều hành nền kinh tế một cách có kế hoạch. Nhng do nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá nên các nớc phải bắt tay vào khôi phục trớc, sau đó mới phát triển nền kinh tế. Song việc phát triển nền kinh tế lúc này gặp khó khăn, đặc biệt là vốn và vật t. Để khắc phục những khó khăn đó thì các nớc XHCN thống nhất cung cấp hàng hoá cho nhau trên cơ sở hợp tác kinh tế.
Đến những năm 50 của thế kỷ XX với việc hoàn thành Kế hoạch 5 năm đầu tiên các nớc thành viên HĐTTKT đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Song việc phát triển kinh tế còn gặp nhiều khó khăn và đặc biệt là vốn sản xuất chủ yếu phải dựa vào vốn hiện có, công nghiệp phát triển yếu ớt, nông nghiệp phát triển chậm, năng suất lao động xã hội tăng chậm. Trong các nớc XHCN đã xuất hiện tình trạng xây dựng xí nghiệp chồng chéo, nguyên liệu hiếm, hiệu quả sản xuất kém.
Các nớc XHCN lúc này cũng nhận thấy rằng sở dĩ có tình trạng trên là do: “Công tác kế hoạch hoá thiếu căn cứ khoa học, cha tuân theo yêu cầu kinh tế của chủ nghĩa xã hội, một phần khác là do thiếu sự phối hợp kế hoạch giữa các nớc” [5; 74-75].
Xuất phát từ tình trạng nh vậy, khoá họp lần thứ IV của HĐTTKT năm 1954 đã thông qua nghị quyết về phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân giữa các nớc.
Hoạt động phối hợp kinh tế quốc dân có vai trò hết sức đặc biệt. Cho nên công tác kế hoạch chung của các nớc trong HĐTTKT rất đợc coi trọng. Muốn phối hợp kinh tế tốt “trớc hết là việc phối hợp các kế hoạch quốc gia, một phơng tiện chủ yếu để thực hiện những yêu cầu của quy luật phát triển cân đối và có kế hoạch trong phạm vi toàn bộ khối cộng đồng xã hội chủ nghĩa” [10; 60].