cửa biển Hội Thống và vai trò kinh tế của nó trong hệ thống thương mại biển Đông vào thế kỷ X – XVI.

51 519 2
cửa biển Hội Thống và vai trò kinh tế của nó trong hệ thống thương mại biển Đông vào thế kỷ X – XVI.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng rõ lịch sử thương mại biển Đông thế kỷ X – XVI cũng như giới thiệu về cửa Hội và hệ thống các cửa biển Nghệ Tĩnh trong lịch sử thương mại khu vực

LỜI NÓI ĐẦU Trong lịch sử phát triển hệ thống thương mại biển Đông, từ kỷ X, vùng biên viễn phía Nam Đại Việt – Nghệ Tĩnh (1) - lên khu vực động diễn hoạt động thương mại quốc gia, trở thành khu vực có vị trí chiến lược quan trọng Đóng vai trị vùng trung chuyển thương mại, đồng thời khu vực mậu dịch tự suốt nhiều kỷ, nơi hội tụ thương nhân người Hoa, Champa, Chân Lap, Ai Lao…trên lộ trình bn bán họ Đồng thời, Nghệ Tĩnh cửa ngõ biển vương quốc người Thái miền Tây thuộc Lào Campuchia ngày (Ai Lao, Ngưu Hống, Chân Lạp…) Với vị trí chiến lược quan trọng, Nghệ Tĩnh trở thành điểm nhấn quan trọng lịch sử hệ thống thương mại biển Đông kỷ X – XVI Nghiên cứu Nghệ Tĩnh hệ thống cửa biển khu vực làm sáng rõ lịch sử tuyến đường thương mại biển Đông kỷ X – XVI Khảo sát vai trò Nghệ Tĩnh hoạt động thương mại biển Đông kỷ X - XVI, sâu vào tập trung nghiên cứu cửa biển Đai Thai (Hội Thống) – cửa biển đóng vai trị quan trọng hoạt động hải thương biển Đông quốc tế địa bàn khu vực Nghệ Tĩnh Trong hệ thống cửa biển Nghệ Tĩnh rộng điểm trọng yếu tuyến đường thương mại biển Đông, cửa Hội lên tượng kinh tế khu vực, có vị trí quan trọng hoạt động hàng hải thuyền buôn suốt vài kỷ Từ Hội Thống mối liên hệ với khu vực khác tuyến đường hải thương Biển Đơng, tiếp cận sát nhận thức giai đoạn lịch sử đường tơ lụa đường biển tiếng vị thương mại Nghệ Tĩnh mối quan hệ kinh tế liên khu vực Dựa vào số quan điểm vị trí cửa biển Nghệ Tĩnh thời kỳ thương mại sớm Đại Việt trung tâm mậu dịch tự khu vực, xây dựng nên đề tài nghiên cứu có tên: “Hội Thống vị trí hệ thống cửa biển Nghệ Tĩnh (thế kỷ X – XVI)” Đề tài tập trung nghiên cứu cửa biển Hội Thống vai trò kinh tế hệ thống thương mại biển Đơng vào kỷ X – XVI Thơng qua việc tìm hiều phân tích vai trị Hội Thống gắn liền mối liên hệ với cửa biển khác thuộc Nghệ Tĩnh nhằm bật vị trí Nghệ Tĩnh tuyến đường hải thương khu vực Từ đó, khẳng định thời kỳ đầu thương mại Đại Việt (thế kỷ X – XVI), Nghệ Tĩnh trung tâm mậu dịch thương mại khu vực, trở thành điểm nhấn hệ thống thương mại biển Đông Do điều kiện hạn chế thời gian tìm kiếm nguồn tài liệu, báo cáo chúng tơi thực bước đầu mục tiêu làm sáng rõ lịch sử thương mại biển Đông kỷ X – XVI giới thiệu cửa Hội hệ thống cửa biển Nghệ Tĩnh lịch sử thương mại khu vực Và vậy, chắn khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Chúng tơi mong thiếu sót góp ý bổ sung quý báu quý độc giả Đó thực hội thuận lợi cho chúng tơi hồn thiện đề tài khoa học cách sáng rõ đầy đủ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ nhiều việc định hướng nghiên cứu tìm hiểu nguồn tư liệu, góp phần vào hồn thành cơng trình nhỏ I ĐẠI VIỆT TRONG HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI BIỂN ĐÔNG THẾ KỶ X – XVI Những điều kiện cho phát triển hoạt động thương mại biển Đông từ kỷ X Thế kỷ X mở điều kiện phát triển lịch sử kinh tế thương mại khu vực biển Đông Hệ thống thương mại biển Đông (2) với tham gia nhiều quốc gia Đông Á - Đơng Nam Á có lịch sử đời phát triển từ sớm Nhu cầu giao lưu kinh tế, mở rộng mối quan hệ kinh tế bên quốc gia khu vực đưa đến việc xuất hoạt động mậu dịch hàng hải phạm vi vùng biển Đông, tuyến bn bán hải thương khu vực hình thành Bước sang kỷ X, thay đổi có tính đột phá chinh phục biển khơi phát triển nghề biển với kinh nghiệm kỹ thuật cho phép tăng cường hoạt động buôn bán đường biển Xa mở rộng giao lưu với khu vực khác thông qua chuyến buôn dài ngày Công đầu q trình có lẽ phải kể đến chuyến tiên phong thương nhân người Hoa Ban đầu từ bờ Đông Trung Hoa, họ tiến Thái Bình Dương tiến hành hoạt động giao lưu kinh tế với cư dân quần đảo Nhật Bản Không dừng lại đó, thuyền mành Trung Hoa men theo đường bờ biển tiến xuống phía Nam, xâm nhập Vịnh Bắc Bộ quốc gia Đại Việt, mở rộng mối giao lưu kinh tế với khu vực Những nỗ lực người Hoa việc tìm kiếm nguồn cung cấp lâm thổ sản nguồn lợi tự nhiên khu vực thuộc quốc gia láng giềng khác đưa đến kết mong đợi Đó kích thích tham gia vào hoạt động trao đổi hàng hóa, điều tiết thừa thiếu hàng hóa vùng, miền lãnh thổ nhiều quốc gia khác Tuyến đường thương mại biển Đơng hình thành kỷ trước, nhà Đường phát triển phồn thịnh Bước sang kỷ X, có điều kiện cho mở rộng củng cố vững mối quan hệ thương mại mang tính truyền thống Bước sang kỷ X, thấy rõ bước chuyển nhiều vương quốc Đông Nam Á Sự vươn lên không ngừng quốc gia Đông Nam Á Champa, Chân Lạp …với khát vọng phát triển kinh tế với tiềm lực mạnh, mở rộng khả phạm vi ảnh hưởng bên ngồi, tìm kiếm nguồn lợi từ thương mại ngoại giao Mặt khác, bên cạnh đó, quốc gia lại chịu khơng sức ép trị nặng nề từ Trung Hoa quốc gia lớn mạnh Chính thế, nảy sinh mối quan hệ kinh tế có tính chất ngoại giao, thần phục điều tránh khỏi Tuy vậy, tất mở đường cho thời kỳ với điều kiện lịch sử đời phát triển hệ thống thương mại biển Đông Thời kỳ “thương mại sớm Đại Việt” (thế kỷ X – XVI) – nỗ lực quốc gia nhằm tham gia tích cực vào hệ thống thương mại biển Đông Chiến thắng Bạch Đằng vang dội Ngô Quyền năm 938 trở thành mốc son chói lọi, đánh dấu đời xác lập quyền tự chủ, độc lập quốc gia Đại Việt Thốt khỏi ách hộ phong kiến phương Bắc, nhân dân Đại Việt bắt tay vào xây dựng củng cố độc lập quốc gia dân tộc với vị Thế kỷ X – XVI chứng kiến vươn lên không ngừng Đại Việt xây dựng bảo vệ đất nước Với việc vương triều thay nắm quyền cai trị đất nước, Đại Việt thực nỗ lực yêu cầu phát triển quốc gia vững mạnh khu vực, nâng cao vị củng cố độc lập tự chủ, tiềm lực kinh tế, quân nhà nước phong kiến Trong xu chung kinh tế khu vực, yêu cầu mở rộng hoạt động ngoại giao thương mại quốc tế, Đại Việt ý thức tầm quan trọng vị trí chiến lược tuyến đường thương mại biển Đơng Chính vậy, sau giành độc lập, Đại Việt nhanh chóng vươn khu vực, phát huy vị thương mại mình, tham gia trở thành thành viên hệ thống thương mại biển Đơng, góp phần quan trọng vào lịch sử phát triển tuyến hàng hải khu vực Tuy vậy, khơng phải từ đầu, quyền nhà nước phong kiến có ý thức phát triển mối quan hệ kinh tế với quốc gia láng giềng đến đặt quan hệ mậu dịch Ban đầu, số khu vực nảy sinh nhu cầu trao đổi, quan hệ với lái bn nước ngồi dong thuyền đến Các khu vực thường vùng biên viễn hay có vị trí tiếp giáp với lãnh thổ quốc gia khác, có điều kiện thuận lợi để thuyền bè từ vào cập bến…Ở đây, hoạt động trao đổi diễn hải nhân với cư dân địa mà có kiểm sốt nhà nước Người ta thường gọi hoạt động thương mại luồng Các hoạt động suốt kỷ X – XII phát triển mạnh vùng biên viễn Đại Việt, bật lên khu vực Nghệ Tĩnh(3) Trải qua trình phát triển lâu dài, nhà nước phong kiến Đại Việt dần vươn lên bước kiểm soát thúc đẩy hoạt động ngoại thương Các vua Lý, Trần sau vua Lê ý thức rõ nguồn lợi có từ hoạt động thương mại này, tiến hành biện pháp nhằm can thiệp kiềm tỏa mối quan hệ kinh tế với thuyền bè quốc gia tới Đại Việt buôn bán Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy giao lưu, trao đổi hàng hóa theo dõi quyền Chính can thiệp ngày mạnh tay vào ngoại thương đưa đến thay đổi cấu trúc kinh tế luân chuyển trung tâm buôn bán Trong vài kỷ đầu sau giành độc lập (một số học giả thường gọi thời kỳ “thương mại sớm Đại Việt”) (4), khu vực Nghệ Tĩnh đóng vai trị quan trọng với tư cách vùng mậu dịch biên viễn tự do, nơi hội tụ thương nhân nhiều quốc gia Đông Bắc Á Đông Nam Á tuyến đường hải thương biển Đông Bước sang cuối đời Trần, nhà nước trọng tới vào thuyền bn nước ngồi, trung tâm bn bán chuyển dần từ Nghệ Tĩnh (Bắc Trung Bộ) khu vực cảng biển thuộc châu thổ sông Hồng – cửa ngõ kinh thành Thăng Long.(5) Thương mại luồng với tính chất tự bị hạn chế nhiều dần đến tàn lụi, nhường chỗ cho quan hệ ngoại thương kèm hoạt động ngoại giao, chịu chế định gắt gao nhà nước Những nỗ lực Đại Việt kỷ X – XVI quan hệ thương mại với quốc gia hệ thống thương mại biển Đông cho thấy vươn lên không ngừng mong muốn xác lập vương quốc vững mạnh khu vực Với vị trí chiến lược quan trọng tuyến đường hải thương khu vực, Đại Việt dần gạt bỏ cạnh tranh Champa, Chân Lạp nhiều kỷ, giành lấy quyền kiểm soát nguồn lợi thương mại Những cố gắng thực tế đưa lại kết khả quan, tạo tiền đề cho thời kỳ phát triển hưng thịnh thương mại biển Đông vào kỷ XVII – XVIII, có tham gia nước phương Tây vào tuyến thương mại đường biển II KHÁI QUÁT VỀ CỬA BIỂN HỘI THỐNG – VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Hội Thống(6) cửa biển thuộc vùng giáp ranh hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh ngày Đây cửa đổ biển sông Lam – sông lớn Bắc Trung Bộ, cách thành phố Vinh 12km phía Đơng Bắc (7) Trong q khứ, Hội Thống đóng vai trị quan trọng lịch sử hình thành phát triển Nghệ Tĩnh nói riêng khu vực Bắc Trung Bộ nói chung Là vùng có vị trí chiến lược với chiều dài phát triển lịch sử dân tộc, đặc biệt lịch sử Đơng Nam Á, Hội Thống có đủ yếu tố để trở thành cảng biển quan trọng đường thương mại biển Đông suốt nhiều kỉ trước Và thực tế, chặng đường phát triển hệ thống thương mại biển Đông lịch sử châu Á, cửa biển đóng dấu ấn đặc biệt, cho thấy cách nhìn vị trí Việt Nam lịch sử Đó q trình vươn lên khơng ngừng Đại Việt sau giành độc lập nhằm sớm nhập vào hoạt động giao lưu kinh tế quốc gia vốn hình thành từ sớm đẩy mạnh theo thời đại lịch sử khác nhân loại Từ kỉ X – XVI, nằm hệ thống cửa biển Bắc Trung Bộ, cửa Hội điểm mốc bỏ qua tuyến đường thương mại biển Đông, cửa biển động hoạt động thương mại cổ quốc gia Đại Việt vào buổi đầu độc lập, xây dựng phát triển Trong suốt chiều dài phát triển lịch sử, Hội Thống nằm vùng đất có điều kiện đặc biệt yếu tố mang tính tự nhiên xã hội – vùng lưu vực hệ thống Sông Lam Đây điểm cuối hệ thống sông Cả đổ biển Đông Cửa biển Hội Thống vừa chứa đựng yếu tố chung vùng ven biển khu vực duyên hải khác, vừa mang điều kiện có tính dị biệt khu vực Nghệ Tĩnh Tuy vậy, dung hợp yếu tố chung riêng tạo nên điều kiện đặc biệt cửa biển nhiều phương diện Trong phạm vi báo cáo này, đề cập đến điều kiện tự nhiên lịch sử cho xuất thương cảng đóng vai trị quan trọng suốt kỉ X – XVI – thời kì thương mại sớm quốc gia Đại Việt thời kì phát triển mạnh mẽ hệ thống thương mại biển Đông Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động thương mại 1.1.Vị trí địa lí cửa biển Hội Thống Theo chiều dọc bờ biển Bắc Trung Bộ nước ta, có hàng loạt cửa biển phân bố dày theo tự nhiên thuộc vùng duyên hải Đa số cửa biển nơi sông đổ biển, điểm thắt nối biển với khu vực nội địa Chính vậy, khu vực sâu đất liền, mối giao lưu chủ yếu họ biển nhờ vào cửa sông Từ biển, qua cửa sông, mối giao lưu nới rộng khắp ngả đường sông khác hệ thống đường thủy khơng đứt đoạn Chính vậy, yếu tố vị trí tự nhiên cửa sơng quan trọng, ảnh hưởng lớn nhiều phương diện, phải kể đến việc tác động đến mối liên hệ mang tính tất yếu khu vực nội địa với biển vùng duyên hải Thuộc khu vực hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh ngày nay, Hội Thống xưa không thuộc trung tâm Nghệ Tĩnh mà trung tâm Bắc Trung Bộ Với vị trí này, Hội Thống đóng vai trị trung điểm đường kết nối thông thương hoạt động vùng biển Vịnh Bắc Bộ với khu vực Nghệ – Tĩnh Nằm phía Nam Vịnh Bắc Bộ, Hội Thống điểm cuối hệ thống cảng thuộc vịnh này, đồng thời, đảm nhiệm vai trị “đại diện” cho khu vực Nghệ Tĩnh mối liên hệ thương mại vùng biển Vịnh Bắc Bộ Chính vậy, tất nhiên phải có quan hệ mật thiết với cảng Bắc Bộ tham gia vào hoạt động thương mại biển Đông kỷ xây dựng phát triển độc lập tự chủ quốc gia Đại Việt Chúng ta biết rằng, vùng biển Vịnh Bắc Bộ vùng biển có cấu trúc kín Sự án ngữ đảo lớn Hải Nam Trung Quốc – trước đường hướng Thái Bình Dương mạn bắc vịnh trở ngại cho vấn đề chinh phục biển khơi người Việt Đồng thời, khó khăn cho ý định tiếp cận vào Đại Việt người Hoa từ bờ Đông Trung Quốc Hơn nữa, đường bờ biển hình cánh cung khép vào tạo nên cho vịnh diện tích rộng thuyền từ bên ngồi đại dương lại khó xâm nhập vào khu vực trung tâm dải bờ vịnh Thế kỷ X – XVI, điều kiện kĩ thuật hàng hải cịn thấp kém, dịng hải lưu luồng gió vùng vịnh Bắc Bộ dường phần hạn chế thương thuyền tiếp cận châu thổ sơng Hồng từ phía đơng Như thế, thấy giai đoạn đầu tham gia vào hệ thống thương mại biển Đơng quốc gia Đại Việt, khó khẳng định khu vực duyên hải châu thổ sông Hồng khu vực giao lưu thương mại yếu Một vấn đề đặt thời kì thương mại sớm quốc gia Đại Việt (thế kỷ X – XV), đâu khu vực tỏ vai trị động yếu hoạt động hải thương? Theo quan điểm Whitmore (1986 : 130) cảng thuộc vùng Nghệ An Hà Tĩnh (phía nam lãnh thổ Đại Việt) hẳn phải có tầm quan trọng với tư cách trung tâm thương mại sớm Nếu dựa vào phân tích trên, chưa thể khẳng định cách chắn điều Tuy rút rằng, vào buổi đầu tham gia vào hệ thống thương mại biển Đông với tư cách thành viên mới, cảng biển thuộc khu vực Nghệ Tĩnh trở thành địa điểm mấu chốt trình giao lưu kinh tế quốc gia tham dự vào tuyến thương mại Hội Thống số cảng nằm vị trí trung tâm khu vực Nằm phía Nam lãnh thổ Bắc Bộ, cửa Hội cửa biển thuộc Nghệ Tĩnh mang yếu tố thuận lợi hoạt động ngoại thương xét phương diện vị trí địa – lịch sử Trong buổi đầu giành độc lập từ phong kiến phương Bắc, Nghệ Tĩnh khu vực biên viễn quốc gia Đại Việt (cho đến hết thời Lý sang đầu thời Trần) Nhà nước Đại Việt từ thời Đinh – Tiền Lê, đến cuối Lý, đầu thời Trần chưa thể đủ sức kiểm soát khu vực cách chặt chẽ Nhà Lý áp dụng sách kimi theo mơ hình phong kiến Trung Hoa, ràng buộc lỏng lẻo khu vực biên viễn Nghệ Tĩnh thời gian dài Chính sách nhà nước miền biên viễn phía nam vơ hình trung tạo nên điều kiện thuận lợi cho hoạt động hải thuyền vào khu vực Nhờ tránh chế định gắt gao quyền quốc gia sở Điều dễ xẩy khu vực trung tâm châu thổ sông Hồng, nơi ảnh hưởng quyền trung ương mạnh Tất nhiên, điều kiện cho hoạt động thương mại ngồi luồng, khơng có can thiệp nhiều nhà nước Thế kỉ X – XVI, không vị trí biên viễn, Nghệ Tĩnh cịn có vị trí giáp ranh với lãnh thổ nhiều quốc gia Đơng Nam Á Tiếp giáp với Chămpa phía nam,(*) phía Tây nam kề cận với Chân Lạp, phía Tây Ai Lao, Nghệ Tĩnh coi khu vực “phên dậu” phía nam Đại Việt, đóng vai trò quan trọng quan hệ ngoại giao Đại Việt với quốc gia phương Nam thời gian dài Ở đây, thấy khu vực hướng biển quốc gia Đông Nam Á lục địa phía Tây điều kiện muốn đẩy mạnh giao lưu với quốc gia Đông Nam Á hải đảo, Trung Quốc Nhật Bản…Chính từ vị trí làm cho Nghệ Tĩnh trở thành khu vực quan trọng chiến lược đối ngoại quốc gia Đồng thời, diễn gặp gỡ thương nhân quốc gia khác đường bn bán họ Khơng có thương nhân nước kế cận Đại Việt, tham gia thương nhân người Hoa, Nhật Bản quốc gia Đông Nam Á hải đảo điểm quan trọng hoạt động ngoại thương khu vực Trên thực tế đưa đến diện mạo phong phú đa dạng hoạt động thương mại Nghệ Tĩnh khu vực trung chuyển thương mại tuyến đường hải thương quốc tế - hệ xuất phát từ yếu tố vị trí tiếp giáp thời điểm lịch sử mà xét đến (tất nhiên, yếu tố yếu) Đóng vai trị cửa sơng hệ thống sơng lớn khu vực Bắc Trung Bộ, Hội Thống điểm tới thương thuyền muốn xâm nhập vào nội hạt Nghệ Tĩnh để trao đổi buôn bán đường thủy Sự phân bố khắp hệ thống sông Cả(9) địa bàn khu vực đặc biệt phía bắc, hình thành nên nhánh sông tỏa vùng miền khác nhau, tạo thành mạng lưới giao thông quan trọng mà Hội Thống điểm nút cuối cùng, liên kết với biển Đông 1.2 Hội Thống với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động thương mại khu vực - Cấu tạo địa hình cửa Hội Thống đánh giá khả xâm nhập vào nội địa hải thuyền qua cửa biển kỉ X XVI: Xét đến cấu tạo cửa sông Lam, thấy điểm đặc biệt địa hình Từ nhánh sơng xuất phát từ vùng thượng nguồn, sông nhỏ hợp lưu thành dịng sơng Cả (với ý nghĩa sơng lớn, sơng mẹ) chảy qua khu vực thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc ngày đổ biển qua cửa Hội Cấu trúc cửa sông đặc biệt, điều ảnh hưởng đến đặc tính thủy triều Khi viết Nghệ An kí, Bùi Dương Lịch ý vào điểm Hội Thống: “Cửa Hội (Hội Hải) giáp giới hai huyện Nghi Xuân Chân Phúc Nước sông Lam chảy cửa [Sông Lam] sơng khác đổ vào, nguồn xa dịng dài Nước triều mặn dâng ngược lên gần Đảo Song Ngư sừng sững cửa biển, thuyền bè vào gặp nhiều khó khăn”.(10) Đánh giá khả xâm nhập vào đất liền hải thuyền biển Đông kỉ X – XVI qua cửa Hội Thống, có nhiều ý kiến khác Tất nhiên, đặc điểm cấu trúc cửa Hội yếu tố mang tính định Có thể dựa vào yếu tố địa hình đặc tính lên xuống thủy triều nơi để đưa khẳng định khả Qua số liệu đo đạc quan trắc 10 KẾT LUẬN Đến đầu kỷ X, sau giành độc lập, Đại Việt bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, bước xác lập vị vương quốc hùng mạnh Đông Nam Á Những nỗ lực quốc gia Đại Việt nhằm gây ảnh hưởng tới quốc gia láng giềng khu vực, với tham gia tích cực vào hoạt động thương mại biển Đông đưa đến cho Đại Việt diện mạo Trên tuyến đường thương mại biển Đông vốn hình thành từ trước với nhu cầu giao lưu kinh tế quốc gia Đông Bắc Á Đông Nam Á, bước sang kỷ X mang điều kiện Sự tham gia tích cực Đại Việt vào mối quan hệ mậu dịch nguyên nhân thúc đẩy hoạt động giao lưu buôn bán phát triển trước Trong đó, cần có ý đặc biệt xuất trung tâm Nghệ Tĩnh thời kỳ “thương mại sớm Đại Việt” hỗ trợ điều kiện thuận lợi vị trí địa – kinh tế phân tích kỹ Nghệ Tĩnh hoàn cảnh lịch sử kỷ X – XVI Có hệ thống giao thơng đường sơng cửa biển hồn chỉnh, Nghệ Tĩnh trở thành đích đến thường xuyên thuyền buôn 37 Trung Hoa, Champa, quốc gia từ phía Tây muốn tìm đường biển (Ai Lao, Chân Lạp, Ngưu Hống…) Trong vai trò cửa biển Nghệ Tĩnh, bật lên vị trí cửa Hội Thống tượng đặc biệt Là nơi đổ biển nhánh sơng chíng hệ thống sơng Lam, Hội Thống trung điểm đường vào biển thuyền bè Với Bến Thủy, Hội Thống trở thành điểm tập trung thuyền buôn tiến hành quan hệ thương mại với khu vực Từ Hội Thống, có khả tiếp cận với nhiều khu vực thuộc nhiều địa phương khác nhau, kể vùng sâu nội hạt Nghệ Tĩnh thông qua hệ thống sơng ngịi hồn chỉnh đồng Thuyền bè vào biển dễ dàng qua cửa Chính mà thời gian dài (thế kỷ X – XVI), Hội Thống có vai trị yếu hoạt động mậu dịch Nghệ Tĩnh Chỉ đến xáo trộn trị khu vực quốc gia Đại Việt, với can thiệp ngày mạnh tay quyền vào hoạt động mậu dịch thuyền buôn nước tiến hành lãnh thổ Đại Việt (cuối kỷ XVII sang đầu kỷ XVII), Hội Thống hệ thống cảng Bắc Trung Bộ dần vị trí thương mại quốc tế Trung tâm thương mại chuyển dần phía Bắc, khu vực cảng thuộc châu thổ sông Hồng Trên nghiên cứu khái quát Hội Thống vị trí Nghệ Tĩnh hoạt động hệ thống thương mại khu vực Trong trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi cố gắng vận dụng phương pháp vật lịch sử biện chứng lịch sử, so sánh phân tích nguồn tư liệu gốc, lựa chọn nguồn tư liệu đảm bảo độ tin cậy cho công tác nghiên cứu Đồng thời, q trình nghiên cứu, chúng tơi mạnh dạn sử dụng tài liệu mang tính liên ngành, kể tài liệu điện tử để có nhìn đầy đủ số vấn đề cịn gây tranh cãi, kiến thức lý luận kinh tế – trị học Marx – Lenin nhằm lý giải số vấn đề liên quan Chúng mong nhận ý kiến đóng góp từ phía người đọc để đề tài xây dựng đầy đủ sáng rõ 38 CHÚ THÍCH (1) Nghệ – Tĩnh khu vực phía Bắc giáp với tỉnh Thanh Hóa ngày nay, Nam giáp với Quảng Bình (ngăn cách đèo Ngang) Vào kỷ X – XI, vùng đất bắc Nghệ An châu Diễn, vùng Nam Nghệ An Hà Tĩnh gọi châu Hoan (tháng 12/1101, nhà Lý đổi Hoan Châu làm phủ Nghệ An - Đại Việt sử ký tồn thư.pdf) Để tiện theo dõi chúng tơi gọi khu vực Nghệ - Tĩnh (2) Không phải kỷ X, tuyến đường thương mại biển Đông nối kết quốc gia Đông Bắc Á Đông Nam Á bắt đầu Trên thực tế, đường tơ lụa biển Đông xuất từ khoảng kỷ VII, với diện thuyền buôn Trung Hoa thời nhà Đường men theo bờ biển phía Đơng tiến xuống vùng biển phương Nam để tiến hành hoạt động mậu dịch Trải qua thời kỳ phát triển kinh nghiệm kỹ thuật biển, người Hoa bắt đầu tiến hành chuyến buôn xa thường xuyên phương tiện thuyền mành phương Nam Đến kỷ X, kỹ thuật hàng hải phát triển thêm bước tiền đề thúc đẩy tuyến buôn bán phát triển nhộn nhịp vùng biển Đông 39 (3) Đối với khu vực Nghệ Tĩnh, buổi đầu giành độc lập (thế kỷ X – XII), nhà nước trung ương thực tế chưa đủ sức để kiểm soát đặt chế độc cai trị cách chặt chẽ Chính vậy, đây, quyền trung ương áp dụng sách thời Đường vùng biên viễn – cắt cử tri châu đến tự quản lý lấy mặt đời sống kinh tế xã hội khu vực Sự ràng buộc lỏng lẻo nhà nước vơ hình trung tạo nên điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại ngồi luồng, quy định tính tự thị trường mậu dịch nơi vùng biên (4) “Thương mại sớm Đại Việt” - cách học giả nước định danh cho thời kỳ thương mại Đại Việt sau giành độc lập (thế kỷ X – XVI) Vào thời kỳ này, Đại Việt gia nhập vào hệ thống buôn bán thương mại biển Đơng, nên cịn gọi “thương mại sơ kỳ” Về vấn đề xem “Cochinchina with the Tonkỉn trade from X th centuries to XVthcenturies” GS Momoki Shiro (trường Đại học Osaka, Nhật Bản) (5) Sự hưng khởi Vân Đồn vào kỷ XV – XVI minh chứng cho điều Sau phố Hiến hay kinh thành Thăng Long Đây thực trở thành cảng thị sầm uât châu thổ sông Hồng thời kỳ phát triển hưng thịnh thương mại Đại Việt (thế kỷ XVII – XVIII) Các trung tâm lên chố cho cảng biển Bắc Trung Bộ vào thời kỳ sau kỷ XVI (6) Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục, thời kỳ từ kỷ X – XVII, cửa biển có tên cửa Đan Thai Tên Hội Thống (gọi tắt cửa Hội) có từ kỷ XVIII Ngồi ra, cửa Hội cịn có nhiều địa danh khác Đan Tràng, Đan Hải, Đan Phổ…Ở đây, chúng tơi gọi tên cửa biển Hội Thống (7) Về vị trí Hội Thống, xem thêm số tài liệu địa chí địa phương Theo khảo sát chúng tôi, cửa Hội vùng làng chài thuộc hai huyện Nghi Lộc (Nghệ An) Nghi Xuân (Hà Tĩnh) Đây vùng ranh giới hai tỉnh tính từ biển vào (8) Vùng Nghệ Tĩnh tiếp giáp với Champa qua đèo Ngang – vùng núi hiểm trở, quan hệ đường khó thực Con đường thông thương 40 thông dụng đường biển Trong quan hệ với Champa cửa biển phía Nam Hà Tĩnh có vai trị quan trọng (cửa Kỳ Anh…) Tuy vậy, thuyền chở nông sản xứ Sơn Nam đến cảng thuộc phía Bắc Nghệ Tĩnh để buôn bán, trao đổi sản vật với cư dân (9) Hệ thống sông Cả hệ thống sông lớn khu vực Bắc Trung Bộ Tên cổ sơng Thanh Long Ngồi cịn có tên khác cổ sông Rum (rum: màu lam) “Nghệ An kí” Bùi Dương Lịch chép hệ thống sơng Lam, có hai nguồn chính, họp lại chảy qua địa bàn huyện Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Vinh, Nghi Lộc đổ biển điểm cuối cửa Hội Thống Từ sơng Lam, dùng tuyến giao thông đường thủy quan trọng nối kết với biển Đông để tiếp cận địa phương sâu nội hạt Hai nguồn Hiếu nguồn Tương sông hợp lại gọi Tam Giang “Từ xuống phía đơng, phía bắc qua xã Lãng Điền, Mặc Điền, Cấm Vọng Tào Nguyền thuộc huyện Nam Đường, Khe Quai núi Chẩm Tụy, huyện Đông Thành chảy vào phía bắc, lại qua xã Đơ Lương, Hiến Lãng, Đại Đồng, Đồng Luân, Hoa Lâm Hoa Ổ, sông Gang núi Đại Hoạch, huyện Hưng Nguyên chảy vào phía Bắc; lại qua xã Hương Lãm, Thịnh Lạc Tuần La, Dương Liễu xã Phù Long, Nghĩa Liệt, Triều Khẩu, Hoa Viên, Mỹ Dụ Âm Cơng thuộc huyện Hưng Ngun Sơng Nón núi Thanh Thủy, huyện Nam Đường chảy vào phía Bắc, qua xã Dũng Quyết, An Lưu Đông, Phúc Thọ thuộc huyện Chân Phúc đổ biển Phía Nam qua xã Tri Lễ, Nam Cai, Đặng Sơn, Cát Ngạn thuộc huyện Thanh Chương, Sông Giăng (Dương) núi Tứ Dương huyện Thanh Chương chảy vào phía Nam, lại qua xã Tiên Hội Thanh La, sông Đan Lai Loa Sơn huyện Thanh Chương chảy vào phía Nam, lại qua xã Trung Lâm; sơng Võ Liệt nhánh núi lớn huyện Thanh Chương chảy vào phía Nam, lại qua xã Võ Liệt, Hồng Xá, Thổ Hào, Bích Triều, Vũ Ngun, Lương Trường, Xn Hịa, Nam Hoa Sơng La chảy vảo phía Nam, lại qua xã Nam Ngạn huyện La Sơn; sông Minh Lương Núi Trà, huyện La Sơn chảy vào phía Nam, lại qua xã Hoa Phẩm, Tam Chế, An Lạc, Khải Mông, Tiên Cầu, Tả Ao, Uy Viễn, Tiên Điền, Đan Hải, 41 Đan Tràng Hội Thống thuộc huyện Nghi Xuân đổ cửa Hội.” (Xem “Nghệ An ký” Bùi Dương Lịch (bản dịch) Quyển I, Tr.163 – 164, NXB Khoa học xã hội năm 1993) (10) Ngạn ngữ có câu: “Cửa Hội khó vào, cửa Trào khó ra” - đánh giá người xưa kinh nghiệm vào biển thuyền bè qua cửa Cửa Hội Thống so sánh với cửa Trào phía Bắc (cửa Lạch Trào (Thanh Hóa), gọi cửa Hội Trào, cửa sâu, hẹp, quanh co, dân địa phương quen gọi Cửa dề vào khó (Xem thêm “Nghệ An ký” Bùi Dương Lịch (bản dịch), Quyển I, Tr.196, H: NXB Khoa học xã hội – 1993) (11) Nguồn lấy từ tài liệu đo đạc quan trắc dạng html, pdf (12) Đảo Song Ngư (cư dân gọi tăt Đảo Ngư) bình phong án ngữ Hội, ngồi biển Chân Lộc “Nghệ An ký” (bản dịch) Quyển I,Tr.158 mô tả: “dáng trịn, đẹp, đứng xa trơng hai cá bơi lượn sóng Cổ ngữ có câu: Song ngư đáo địa (Chỗ hai cá đến) “Lịch triều hiến chương loại chí” cịn gọi núi Song Ngư núi Song Ngạn Trong cấu trúc tự nhiên cửa Hội Thống, án ngữ Đảo Ngư điều kiện quan trọng cho thuyền bè vào phía khu vực tránh gió lớn, điểm buông neo thuyền buôn nhiều kỷ (13) Tây Nam (dân gian gọi gió Lào) đặc thù khí hậu khu vực này, ảnh hưởng trực tiếp đến hải trình bn bán thuyền bn Gió bắt đầu lên từ cuối tháng kết thúc khoảng tháng Gió thổi theo hướng Tây Nam đến Đông Bắc với lực thường mạnh Lợi dụng đặc tính khí hậu này, chờ gió lên, hải thuyền Trung Quốc, Nhật Bản, Lưu Cầu… từ Nghệ Tĩnh dong thuyền ngược trở lại vùng biển Đông Bắc (Xem “Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ truyền thống chuyển biến kinh tế xã hội” – PGS TS.Nguyễn Văn Kim, H: NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2003) (14) “Nghệ An ký” - Bùi Dương Lịch (bản dịch), Quyển I, Tr.28, H: KHXH – 1993 42 (15) “Nghệ An ký” có chép số kinh nghiệm biển thương nhân người Hoa khu vực này, liên quan đến việc bàn đến đặc tính bão lụt nơi đây: “Trong khoảng mùa xuân mùa hạ, trời có quầng mống (cầu vồng) Vì người ta coi mống mẹ bão Kinh Phật gọi gió có mống (cầu vồng) bão, nói mây có vằn đồi mồi Thường hai ngày trước phát sinh gió mây bay đầy trời mà lại bay nhanh, người vùng biển gọi gió bốc thủy triều, nhà hàng hải Quảng Đông gọi mây mây lưỡi cày” Có thể, Bùi Dương Lịch đề cập đến thương nhân Trung Quốc đến từ vùng Quảng Đơng – vùng dun hải phía bờ Đơng Trung Hoa (16) Có quan điểm cho tác động môi trường sống tự nhiên vào đời sống người khu vực lãnh thổ định nhân tố định đặc trưng sinh hoạt kinh tế khả phát triển tự thân Với phân chia loại hình mơi trường sống thành hệ sinh thái chuyên biệt hệ sinh thái phổ tạp, nghiên cứu phát triển ý kiến PGS TS Nguyễn Văn Kim chuyên luận “Vị trí số thương cảng Việt Nam hệ thống buôn bán biển Đông kỷ XVI – XVII”, ứng dụng lý thuyết vào trường hợp cụ thể môi trường sinh thái tự nhiên Nghệ Tĩnh để thấy khu vực vừa mang đặc điểm chung hệ sinh thái phổ tạp, vừa có điều kiện dị biệt Điều quy định đặc trưng hoạt động kinh tế Nghệ – Tĩnh, trước hết ngoại thương Để hiểu chi tiết hơn, xin xem chuyên luận “Vị trí số thương cảng Việt Nam hệ thống buôn bán biển Đông kỷ XVI – XVII” xuất sách “Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ truyền thống chuyển biến kinh tế xã hội” – PGS TS.Nguyễn Văn Kim, H: NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2003 (17) Ở chúng tơi đề cập đến cửa biển yếu lịch sử tham gia vào tuyến đường thương mại biển Đông khu vực Nghệ Tĩnh theo phân bố địa lý dọc đường bờ biển Nghệ Tĩnh từ Bắc vào Nam Dựa vào nguồn tư liệu chứng minh xuât thường xuyên thuyền buôn nước 43 ngồi lui tới bn bán, trao đổi Đồng thời, chúng tơi xin nhấn mạnh đến tính hệ thống cửa Nằm khu vực mậu dich thương mại, có mối liên hệ mật thiết thơng qua tuyến giao thơng đường sơng hồn chỉnh, nối thông biển Thương thuyền kỷ X – XVI có phối hợp hỗ trợ cho việc sử dụng linh hoạt hệ thống cửa này, phục vụ cho hoạt động mậu dịch họ (18) “Đại Việt sử ký toàn thư” (bản dịch), dạng tài liệu PDF (ấn điện tử, H: KHXH – 2001), Tr.289 (19) Thế kỷ X – XVI, có tiến kỹ thuật biển, thuyền bn vần có trọng tải tương đối nhỏ, sử dụng lượng sức gió Bước tiến sử dụng cột buồm để điều chỉnh hướng gió Các loại thuyền gọi thuyền mành Thuyền mành loại phương tiện biển thơng dụng thời tuyến đường thương mại biển Đơng, người Hoa sử dụng tương đối phổ biến Đặc biệt nhấn mạnh đến khả luồn lách thuyền đoạn sơng hẹp, phương tiện tiếp cận tốt vào sâu khu vực nội địa (20) Cụ thể khu vực phía Đơng chân cầu Bến Thủy ngày nay, đoạn giáp giới Nghệ An Hà Tĩnh Đây đoạn sông rộng, thuyền bè có khả sử dụng khu vực làm điểm tập kết hàng hóa khởi đầu cho chuyến buôn vào nội hạt (21) Xem báo cáo “Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV” Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đông - Đông Nam á, Những vấn đề lịch sử tại” – GS.Momoki Shiro Ngd: Hoàng Anh Tuấn Nguyễn Văn Kim (22) Về hệ thống kênh đào thời Tiền Lê, tham khảo số đăng tạp chí “Nghiên cứu lịch sử” tạp chí “Xưa nay”: Bài “Kênh xanh huyền thoại đất Nghệ An” – Phạm Đình Nguyên (tạp chí Xưa nay, số 135 (3/2003), Tr.11; “Quá trình phát triển hệ thống sơng đào Việt Nam từ kỷ X – nửa đầu kỷ XIX” – TS Hà Mạnh Khoa (tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 2005, Tr.43 - 44)… 44 (23) Kênh Đa Cái thuộc khu vực giáp ranh huyện Hưng Nguyên Vinh ngày (có Cầu Đước bắc qua) Kênh chảy Bến thủy đoạn ngắn thông suốt tới tận vùng đất Tĩnh Gia (Thanh Hóa) (24) Lý Nhật Quang tơn thất nhà Lý, thứ Tám vua Lý Thánh Tơng Ơng vua Lý phong tước hầu cắt cử tới Nghệ An làm tri châu từ 1041, đảm nhiệm vai trò cai trị mặt khu vực biên viễn Lịch sử tương truyền tài đức Lý Nhật Quang cư dân Nghệ Tĩnh, đặc biệt chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế, mở rộng củng cố mạng lưới giao thông thủy Đền thờ ông lập nhiều nơi, có Hội Thống, Hồng Long (huyện Nam Đàn)… (25) Các nguồn tài liệu khảo cổ học dẫn theo kết khai quật, thống kê Tống Trung Tín (1991), Hà Văn Cẩn (về dấu tích gốm sứ), GS Hồng Văn Lân, Nguyễn Quang Hồng, Đào Tam Tĩnh (các dấu tích tiền cổ Trung Hoa) (26) Số liệu bảng thống kê tham khảo từ viết: “Các loại tiền cổ phát lưu vực sông Lam” Nguyễn Quang Hồng, Đào Tam Tĩnh đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 2000, Tr.86 (27) Xem báo cáo “Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV” Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đông - Đông Nam á, Những vấn đề lịch sử tại” – GS.Momoki Shiro Ngd: Hoàng Anh Tuấn Nguyễn Văn Kim (28) Từ kỷ XI trở đi, Nghệ Tĩnh liên tục bị Chiêm Thành Chân Lạp công quân khu vực cửa biển, có Hội Thống (kể thời nhà Lý nhà Trần Các cơng mang tính chất cướp bóc, dọn đường cho hoạt động thương mại Đại Việt sủ ký tồn thư có chép kiện này: “Mậu Thân (1128), vạn người Chân Lạp vào cướp bến Ba Đầu châu Nghệ An Xuống chiếu nhập nội cho thái úy Lí Cơng Bình đem quan chức đô người Nghệ An đánh (ĐVSKTT – Tr.127)” 45 “Người Chân Lạp vào cướp hương Đỗ Gia châu Nghệ An, có đến 700 thuyền Xuống chiếu sai bọn Nguyễn Hà Viêm Thanh Hóa Dương ổ châu đem quân đánh phá “1131, xuống chiếu cho Mâu Du Đô coi châu Nghệ An (Tr.130)” “1132, tháng 8, Chân Lạp Chiêm Thành đến cướp châu Nghệ An, xuống chiếu cho thái úy Dương Anh Nhĩ đem người phủ Thanh Hóa châu Nghệ An đánh quân Chân Lạp Chiêm Thành, phá tan.” “1/1137 tướng Chân Lạp Phá Tô Lăng cướp châu Nghệ An, xuống chiếu cho Thái úy Lí Cơng Bình đem qn đánh.” 46 Còn nhiều kiện tương tự phạm vi báo cáo khoa học, dẫn hết gian (30) Thống kê GS Momoki Shiro báo cáo “Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV” - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đông Á - Đông Nam Á, Những vấn đề lịch sử tại” – GS.Momoki Shiro Ngd: Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Văn Kim 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1.“Nghệ An ký” - Bùi Dương Lịch - Quyển I Quyển II (bản dịch) H: Viện Nghiên cứu Hán Nôm dịch hiệu đính năm 2003 “Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV” Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đông - Đông Nam á, Những vấn đề lịch sử tại” – GS.Momoki Shiro Ngd: Hoàng Anh Tuấn Nguyễn Văn Kim Nhật Bản với châu Á - Những mối liên hệ truyền thống chuyển biến kinh tế xã hội – PGS TS.Nguyễn Văn Kim, H: NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2003 Nghệ Tĩnh hôm qua hôm – H: NXB Sự thật, năm 1986 Lịch sử Hà Tĩnh, tập I - Đặng Duy Báu chủ biên H: NXB Chính trị quốc gia năm 2001 Lịch sử Hà Tĩnh, tập II - Đặng Duy Báu chủ biên H: NXB Chính trị quốc gia năm 2001 Cù Lao Chăm hoạt động thương mại biển Champa kỷ VII – X: Luận văn THS Hoàng Anh Tuấn H: Đại học KHXH & NV, năm 2001 Đại Việt sử ký toàn thư (dạng pdf) – H: NXB Khoa học xã hội, dịch “Nội quan bản” năm Chính Hòa 1697 Đại Việt sử lược (dạng pdf) – H: NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1993 10 Khâm định Việt sử thông giám cương mục (dạng pdf) – NXB giáo dục – Hà Nội, năm 1998 11 Tạp chí “Nghiên cứu lịch sử” số năm 2005 12 Tạp chí “Xưa nay” số 135, tháng - 2003 48 MỤC LỤC 49 50 ... Hội Thống hệ thống cửa biển Nghệ Tĩnh tham gia vào hoạt động thương mại biển Đông kỷ X – XVI 2.1 Hệ thống cửa biển Nghệ Tĩnh tham gia vào hoạt động thương mại biển Đông kỷ X – XVI - Cùng với vị... nghiên cứu cửa biển Hội Thống vai trị kinh tế hệ thống thương mại biển Đông vào kỷ X – XVI Thơng qua việc tìm hiều phân tích vai trị Hội Thống gắn liền mối liên hệ với cửa biển khác thuộc Nghệ Tĩnh... THẾ KỶ X – XVI Những điều kiện cho phát triển hoạt động thương mại biển Đông từ kỷ X Thế kỷ X mở điều kiện phát triển lịch sử kinh tế thương mại khu vực biển Đông Hệ thống thương mại biển Đông

Ngày đăng: 05/04/2013, 19:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan