1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng quan và vai trò của tăng quan trong hệ thống quan lại việt nam (thế kỉ x xiv)

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƢ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tăng quan và vai trò tăng quan hệ thống quan lại Việt Nam (thế kỉ X - XIV) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Trang Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Xuyên Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 Lời cảm ơn Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Lịch sử, trường ĐHSP Đà Nẵng tận tình giảng dạy, giúp đỡ trang bị cho em kiến thức suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Xuyên, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới người bạn ủng hộ, giúp đỡ, cổ vũ nhiệt tình cho em từ ngày đầu Tuy cố gắng nhiều khuôn khổ phạm vi đề tài củng kiến thức thân hạn chế nên đề tài chắn cịn có nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp người đọc để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên nghiên cứu vấn đề ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu óng góp đề tài Bớ cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: K Á QUÁT TÌN ÌN , Ộ N Ũ QUAN L V CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ Ộ TĂN QUAN (THẾ KỈ X - XIV) 1.1 Vài nét tình hình Việt Nam kỉ X – XIV 1.1.1 Về trị - xã hội 1.1.1.1 Ngô – inh – Tiền lê 1.1.1.2 Lý – Trần 10 1.1.2 Về kinh tế 14 1.1.1.2 Nông nghiệp 14 1.1.2.2 Thủ công nghiệp 15 1.1.2.3 Thƣơng nghiệp 17 1.1.3 Về văn hóa 19 1.2 Cơ sở hình thành phát triển chế độ tăng quan 21 1.2.1 Nguồn gốc đời Phật giáo 21 1.2.2 Sự truyền bá phật giáo 22 1.2.3 Sự phát triển Phật giáo 24 1.2.4 Tƣ tƣởng trọng Phật giáo giai cấp cầm quyền 26 1.3 Khái niệm tăng quan 29 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: VA TRÒ CỦA Ộ N Ũ TĂN QUAN 31 TRONG CÁC THẾ KỶ X- XIV 31 2.1 Chính trị 31 2.1.1 ịnh hình tƣ tƣởng trị nƣớc vị vua 32 2.1.2 ƣa kiến nghị, đề xuất đạo làm vua 36 2.1.3 ƣa kiến nghị xây dựng, phát triển đất nƣớc và đƣờng lối ngoại giao 39 2.2 Trên lĩnh vực xã hội 43 2.2.1 Cấu trúc xã hội 43 2.2.2 Góp phần ổn định đời sớng nhân dân 44 2.3 Văn hóa – giáo dục 45 2.3.1 Văn hóa 45 2.3.1.1 Góp phần phát triển Phật giáo dân tộc và sở để dung nạp hệ tƣ tƣởng 45 2.3.1.2 ể lại nhiều tác phẩm có giá trị 46 2.3.2 Giáo dục 50 2.3.2.1 ào tạo đội ngủ quan lại thông qua giáo dục 50 2.3.2.2 Giáo dục văn hóa ứng xử gia đình và xã hội 52 3.3 Hiệu hạn chế đội ngủ tăng quan 53 3.3.1 Hiệu 53 3.2.2 Hạn chế 53 3.3 Một số nhận xét, đánh giá 54 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 P Ụ LỤC DAN MỤC BẢN SỐ L ỆU Bảng 1: “ Một số tác phẩm trước tác tăng quan thời Lý” 48 Bảng 2: “ Một số vị tăng quan mở trường dạy học thời Lý” 51 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương hiệu (939), thời điểm quan trọng đánh dấu dân tộc Việt Nam giành quyền độc lập tự chủ sau ngàn năm Bắc thuộc Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam củng mở đầu từ đây, kỉ X với đời vương triều Ngô, Đinh Tiền Lê, bước vào thời kì củng cố phát triển qua triều đại Lí – Trần – Hồ bước hoàn thiện thời Lê sơ phát triển đỉnh cao triều Nguyễn Trải qua triều đại phong kiến, người cầm quyền tối cao nhà nước luôn Vua, người mệnh danh thiên tử định công việc Tuy nhiên, để giúp vua chăm lo việc nước, làm cho Quốc thái dân an phải kể đến trợ giúp hệ thống quan lại đông đảo Họ không người quản lí cơng việc tồn lĩnh vực cụ thể mà cịn góp phần quan trọng việc đề thực thi sách nhằm ổn định phát triển đất nước Chính vương triều thịnh hay suy phụ thuộc nhiều vào hệ thống quan lại Thực tế lịch sử chứng minh rằng, triều đại xây dựng đội ngủ có trình độ lực, đạo đức triều đại phát triển hưng thịnh, đất nước thái bình, nhân dân sống cảnh an vui lạc nghiệp viên thông Quốc sư khẳng định: “ Nước trị hay loạn cốt trăm quan, người giỏi nước trị, dùng người xấu nước loạn, bậc đế vương đời trước hưng nghiệp nhờ người quân tử, bị nước dung kẻ tiểu nhân” [40; 1] Trong hệ thống quan lại nước ta, có đội ngủ tăng quan, số lượng có đóng góp đáng kể lịch sử phong kiến dân tộc “ Từ buổi đầu kỷ nguyên độc lập, tự chủ, triều đại nước nhà cố vấn trực tiếp thiền sư Việt Nam quan niệm sống từ bi, bình đẳng, đồn kết, hịa hợp bao dung, thấm nhuần tinh thần phật giáo” [32; 2] Đồng thời củng phản ánh mối quan hệ vương quyền Phật giáo trở thành mối quan hệ vô đặc biệt viện dẫn từ thần quyền vương quyền thể chế phong kiến Phương Đơng Chính mối quan hệ mà nhiều giai đoạn khác diễn trình lịch sử khơng lần bắt gặp mơ hình nhà nước khác mơ hình nhà nước quân chủ, khác với Trung Quốc, gần với quốc gia Đơng Nam Á mà phần phảng phất phật giáo Tây Tạng, mơ hình vua – Phật mà đỉnh cao hình tượng phật hồng Trần Nhân Tơng Nói đến tăng quan Việt Nam ngồi vấn đề mang tính trị cịn mang tính văn hóa – xã hội, tơn giáo phật giáo - dòng sữa chảy tồn chan hòa với văn hóa nước ta từ xưa Nhất thời đại LýTrần phật giáo phát triển mạnh vị vai trị tăng quan đề cao Vậy phận tăng quan có vị trí ảnh hưởng đến trị đời sống văn hóa - xã hội nước ta từ kỉ X- XIV ? Nhìn chung có nhiều vấn đề xung quanh tăng quan cần tìm hiểu Thực tiễn nước ta nay, cơng việc đất nước có tăng sư tham gia, đồng thời bối cảnh hội nhập với xu tồn cầu hóa hầu hết lĩnh vực có hội nhập tơn giáo tăng quan có vai trị quan trọng vấn đề Xuất phát từ mong muốn lòng đam mê tìm hiểu rõ tăng quan Việt Nam tư tưởng trị nước, đóng góp họ đời sống trị, đời sống xã hội, văn hóa dân tộc giai đoạn lịch sử dân tộc từ kỉ X đến kỉ XIV, đồng thời nhìn tình hình nước ta bối cảnh để rút học kinh nghiệm từ lịch sử Với ý nghĩa khoa học thực tiễn chọn đề tài: “Tăng quan vai trò của tăng quan hệ thống quan lại Việt Nam (thế kỉ X - XIV)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên nghiên cứu vấn đề Có thể nói vấn đề liên quan đến quan lại phong kiến trở nên quen thuộc nhiều người quan tâm nghiên cứu sách phát triển máy hành chính, cải cách trị hay sách khảo khóa, tra giám sát quan lại Nhưng phải khẳng định đến chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề tăng quan Việt Nam giai đoạn kỉ X đến kỉ XIV Mặt khác, vấn đề tăng quan vừa mang tính lịch sử vừa mang nét chấm phá Phật giáo, tư liệu vấn đề chủ yếu nằm rãi rác tài liệu lịch sử tài liệu tôn giáo phật giáo theo mảng tài liệu trị, văn hóa, tơn giáo… Đầu tiên phải kể đến sử lớn dân tộc, mà chủ yếu Đại Việt sử kí tồn thư sử gia Ngô sĩ Liên sử thần triều Lê, hay Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều hiến chương loại trí Trong tác phẩm tiếng vấn đề tăng quan nhắc đến thông qua kiện lịch sử Tuy nhiên, kiện lịch sử mang tính khái lược không sâu vào vấn đề tăng quan Bên cạnh đó, tác phẩm giai đoạn cụ thể lịch sử Việt Nam Quan lại lịch sử Việt Nam cuả tác giả Vũ Ngọc Khánh, Các triều đại Việt Nam Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, tác phẩm viết thể chế trị thời Lý – Trần, giai đoạn mà Phật giáo phát triển hưng thịnh Cấu trúc xã hội trị thời Lý Trần tác giả Nguyễn Thừa Hỷ Nhưng nhìn chung tác phẩm đề cập đến vấn đề tăng quan mơ hồ, rải rác không sâu cụ thể Nói đến vấn tăng quan khơng có tư liệu lịch sử mà cịn có tác phẩm phật giáo, chủ yếu Việt Nam phật giáo sử luận tác giả Nguyễn Lang, Một số tôn giáo Việt Nam nhà xuất tơn giáo, bên cạnh cịn có số khóa luận, viết tăng sư, phật tử nói đến đống góp Phật giáo lịch sử dân tộc, nhìn chung chưa sâu vào vấn đề tăng quan,,mà nghiêng văn hóa, tơn giáo Ngồi ra, Vấn đề tăng quan cịn có đề cập đến tác phẩm cụ thể nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc mẫu chuyện lịch sử, phật giáo sách Các sứ thần Viêt Nam tác giả Phạm Trường Khang xuất năm 2010, Bộ truyện lịch sử Mai Hắc Đế, Bố cáo đại vương, Lý Thái Tổ tác giả Trần Việt Quỳnh, Hiền tài ngun khí Quốc gia nhóm tác giả Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Quốc Tính Và đặc biệt cở sở tư liệu thành văn, cố vấn nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa lịch sử phim sử thi Phật Hoàng Trần Nhân Tơng NSUT Văn Lương xưởng phim truyền hình Hải Phòng khắc họa chân dung vị vua ảnh hưỏng phật giáo, thơng qua hiểu thêm tăng quan Việt Nam thời Nhìn chung, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu mục đích, phạm vi nghiên cứu mà việc đề cập đến tăng quan Việt Nam từ kỉ X đến XIV hạn chế nhiều nội dung Các tác giả đề cập đến nội dung sơ lược, khái quát mà chưa sâu vào tìm hiểu cách hệ thống vấn đề Tuy nhiên tài liệu q giá giúp tơi hồn thành đề tài ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tăng quan Việt Nam qua triều đại phong kiến từ thời Ngô – Đinh – Tiền Lê, thời kì Lý – Trần mà phật giáo phát triển hưng thịnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Tăng quan Việt Nam hệ thống quan lại Việt Nam từ kỉ X – XIV, chúng tơi tập trung nghiên cứu đặc điểm, vai trị, vị đóng góp Tăng quan đời số ng trị, đời sống xã hội dân tộc lúc Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tăng quan Việt Nam (X-XIV), chúng tơi hướng đến nhằm mục đích sau: Làm sáng tỏ với người đọc khái niệm tăng quan, từ làm rõ vấn đề liên Tăng quan nguồn gốc , đặc điểm khác so với quan lại hệ thống quan lại, đóng góp họ trị, văn hóa nước ta thời giờ, Mặt khác, cịn có nhiều thơng tin trái chiều số tăng quan thời Qua rút học kinh nghiệm thực tiễn mà vấn đề tăng quan mang lại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề nghiên cứu đề tài thực nhiệm vụ sau: * Tìm hiểu bối cảnh lịch sử qua triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê, Lý – Trần ảnh hưởng Phật giáo thời kì * Tìm hiểu khái niệm tăng quan nhân vật cụ thể tăng quan * Rút đặc điểm, vai trị, đóng góp tăng quan triều đại văn hoá dân tộc Đồng thời, tiến hành so sánh với tăng quan Trung Quốc số nước khác để thấy khác Bên cạnh cịn rút học kinh nghiệm nhận định vai trò tăng sư ngày Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Để phục vụ có hiệu cho việc nghiên cứu đề tài dựa vào nhiều nguồn tư liệu từ sách chuyên khảo, sách giáo trình, tạp chí lưu trữ thư viện trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, thư viện Tổng hợp Huế, thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, phòng học liệu khoa lịch sử số tư liệu chùa Quang Minh, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng Đồng thời, nghiên cứu đề tài đứng quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, để xem xét đánh giá kiện lịch sử Trong q trình sử dụng kết hợp chặt chẽ hai phương pháp chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử phương 49 đầu kỷ nguyên tự chủ, tiêu biểu cho nghệ thuật thời đại trở thành danh thắng, hầu hết chùa chiền Ở đây, Phật giáo với văn hóa dân gian có mối quan hệ giao lưu gắn bó với Đến thời Trần, có thờ thiền vua Trần Nhân Tơng, Ơng khơng vị tướng tài ba mà cịn người có tâm hồn phóng khống Nếu đem so sánh thơ Thiền chiến cơng hiển hách ơng trận tiền người ta ngỡ hai người khác Nhưng thật thống kỳ diệu khí phách tâm hồn người Việt Nam thơ: Sơn Phòng mạn hứng Thị phi niệm trục triêu hoa lạc Danh lợi tâm tùy vũ hàn Hoa tận vũ tình sơn tịch tịch Nhất đề điểu hạ xuân tàn Đỗ Thừa Hỹ dịch nghĩa : Mạn hứng Sơn Phòng “Niềm thị phi rụng theo hoa buổi sớm Lòng danh lợi lạnh theo trận mưa đêm Hoa rụng hết, mưa tạnh, núi non tịch mịch Một tiếng chim kêu lại cảnh xuân tàn”[19; 469] Bài thơ: Thiên Trƣờng vãn vọng Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Mục đồng địch lý quy ngưu tận Bạch lộ song song phi hạ điền Ngắm cảnh Thiên Trường [19; 464] 50 Ngô Tất Tố dịch nghĩa sau: Ngắm cảnh Thiên Trƣờng “Thôn trước thôn sau mờ mờ khói phủ Cảnh vật bóng chiều nửa có nửa khơng Mục đồng cất tiếng sáo lùa trâu Cị trắng đơi là xuống đồng.” Bên cạnh việc sáng tác thơ, phát triển phật giáo, với việc trọng dụng tăng quan triều đình thấy rằng: Từ kỷ IV đến kỷ XIII, chùa chiền mọc lên nhiều nơi Từ thời Đinh – Tiền Lê, số nhà sư Ngô Chân Lưu, Pháp Thuận, Vạn Hạnh.v.v tham gia tích cực vào việc sự,sớm mang nặng tư tưởng sùng Phật, Lý Cơng Uẩn lên cho xây dựng nhiều chùa, cấp độ điệp cho hàng ngàn người làm sư, phát hàng ngàn lạng vàng, bạc, thuê thợ đúc chuông lớn đặt chùa khiến nhà sử học Lê Văn Hưu nhận xét: “ Lý Thái Tổ lên hai năm, tôn miếu chưa dựng, xã tắc chưa lập mà dựng tám chùa phủ Thiên Đức, lại sửa chùa quán lộ, cấp độ điệp cho 1000 người kinh sư làm Tăng”[261; 48 ] Nhiều chùa xây dựng đến phục hồi lại như: Chùa Khai Quốc, chùa Trấn Quốc, chùa Láng, chùa Kim Liên Qua nói việc trọng đạo phật giới cầm quyền làm cho nhiều cơng trình phật giáo đời 2.3.2 Giáo dục 2.3.2.1 ào tạo đội ngủ quan lại thông qua giáo dục Buổi đầu giành độc lập, việc tuyển chọn quan lại đường khoa cử chưa phổ biến, mà chủ yếu dựa vào người có cơng việc giúp vua triều người đáng tin cậy vua Trước yêu cầu đội ngủ nhân lực, sở đào tạo nhà nước trước chưa đời nên giai đoạn đầu, đa số quan lại xuất thân từ Phật giáo, đào tạo đội ngủ tăng quan có trình độ học vấn un thâm 51 Hầu hết tăng sư thâm gia vào người có tài, vốn học uyên thâm tiêu biểu sư Vạn Hạnh : “ Vạn hạnh có học vấn uyên thâm, thần toán biết trước việc, củng xuất sắc giới thiền sư” [8:12] Có bậc thiền sư không am tường Phật pháp mà cịn am tường tam giáo Trí Thiền, Viên Thơng, Mãn Giác, Bảo Giám Vì vậy, họ mở trường dạy học bên cạnh nhiệm vụ đào tạo tăng ni mở rộng tầng lớp cư sĩ điển Định hướng trưởng lão dạy học kinh thành Thăng Long Tại nơi khác, nhiều vị tăng quan củng mở trường dạy học thu hút đơng đảo học trị đến thụ giáo, trường hợp Thuyền Lão Thiền sư: Khi học đắc đạo chùa vùng Từ Sơn, danh tiếng lẫy lừng, học trị kể nghìn người Chỗ Thiền sư thành mơi tùng lâm đô hội Thời nhà Lý, Phật giáo phát triển hưng thịnh, nhiều nhà sư mở lớp dạy học Bảng 2: “ Một số vị tăng quan mở trường dạy học thời Lý” [15; 168] TT Tên vị tăng quan Hiệu quả của việc dạy học Định Hương Học trị đến học đơng, giáo hóa nhiều người đắc đạo Thuyền Lão Danh tiếng lừng lẫy, kẻ học đơng đến hàng nghìn Viên Chiếu Người đến học quy tụ đông đảo Ngộ Ấn Học trị theo đơng Minh Khơng Ngài mở trường dạy đông đệ tử Uông Biện Rất nhiều đệ tử Đạo Huệ Môn đệ ngàn người, học trị đến đơng kẻ xiết Thường Chiếu Mơn đồ đơng Đại Xả Học trị đơng Qua đây, nhận thấy rằng, buổi đầu thời kỳ độc lập, tăng quan trở thành lực lượng chủ đạo trình giáo dục, đào tạo mà 52 dấu ấn đóng góp đông đảo, trưởng thành phận lớn quan giữ chức vụ trọng trách triều Lý Hình thức đào tạo chùa – trường mơ hình đạo tạo đặc biệt triều đại, triều Lý 2.3.2.2 Giáo dục văn hóa ứng xử gia đình và xã hội Phật giáo khơng phải tôn giáo thúy, mà Phật giáo cịn mang tính chất giáo dục đạo đức, trí tuệ Nó khơng tạo tư tưởng khoan hịa, nhân sách an dân trị quốc vương triều Lý, Trần thời văn hóa Đại Việt, mà cịn góp phần quan trọng việc định hình lối sống, phong tục, chuẩn mực giá trị văn hóa Việt Nam độc lập Việt Nam giành lại kỷ X, Phật giáo có vị to lớn xã hội Từ kỷ X đến kỷ XIV giai đoạn phát triển cực thịnh Phật giáo Việt Nam, mà đỉnh cao hai triều đại Lý (1010 - 1025) Trần (1225 - 1400), Phật giáo trở thành quốc giáo Chùa tháp mọc lên khắp nơi đất nước Ở tỉnh miền núi Việt Nam Yên Bái, Lào Cai, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, nhà khảo cổ học tìm vết tích ngơi chùa cổ thời kì Điều chứng tỏ lúc giờ, Phật giáo không thâm nhập đồng mà len lỏi dân tộc thiểu số khắp đất nước Việt Nam Đặc biệt từ sau kỉ X, với việc giành lại chủ quyền đất nước, văn hóa Việt Nam bước vào thời kì phát triển rực rỡ, bừng lên hồi sinh hay phục hưng Và Phật giáo Việt Nam cũng đóng vai trị khơng nhỏ thời kỳ Khi giáo dục phát triển giáo dục phật giáo củng phát triển thông qua tăng quan tăngni phật tử ảnh hưởng đến nhân dân Có thể nói rằng, thời Đinh – Tiền Lê Phật giáo đóng góp nhiều công sức phát triển đất nước, bảo vệ hịa bình, độc lập dân tộc, phát triển Đạo Phật vươn đến tầm cao thời đại tạo cho Phật giáo trở thành Quốc Đạo vào kỷ thứ 10 triều đại Bằng tinh thần nhập tích cực, vơ ngã, vị tha, từ bi cứu khổ Đạo Phật, Thiền sư, 53 danh Tăng, Tăng, Ni, Phật tử Việt Nam tích cực ủng hộ triều đại 3.3 Hiệu hạn chế đội ngủ tăng quan 3.3.1 Hiệu Có thể nói rằng, đội ngủ tăng quan chiếm vị trí quan trọng trị qua triều đại từ kỷ X đến kỷ XIV, sử dụng đội ngủ tăng quan có hiệu việc trị giang sơn xã tắc Cụ thể sau: Thứ nhất, việc sử dụng tăng quan giúp vua định hình tư tưởng trị nước mình, theo hướng đức trị, nhân trị, nói phương hướng trị nước mang tính chiến lược nhằm quy tụ đươc lòng dân Mặt khác lĩnh vực ngoại giao, triều ln có kiến nghị, tham vấn việc giải vấn đề Thứ hai, Đối với tăng quan họ vừa có địa vị trị tư tưởng họ tơn giáo, họ có chổ đứng máy nhà nước rõ ràng kéo theo phật giáo ưu tiên phát triển quần chúng nhân dân, vị hiệu việc sử dụng phật giáo thể lĩnh vực xã hội, với tư tưởng phật giáo truyền quần chúng làm cho người dân sống chan hòa hơn, không tồn bốc lột xã hội, làm cho đời sống nhân dân ổn định Thứ ba, Khi Tăng quan tác động ảnh hưởng nhiều trị xã hội có tác động đến văn hóa, việc vua trọng vọng tăng quan, viện dẫn vương quyền thần quyên, dẫn đến niềm tin tôn giáo, chổ dựa tinh thần cho người dân, đồng thời giáo dục người cách ứng xữ phù hợp văn hóa xã hội, hồn thiện người theo hướng thiện, giữ thiên lương lành vững Các tăng quan để lại nhiều tác phẩm có văn học có giá trị lịch sử, mang tính trị vừa mang tính nghệ thuật cao 3.2.2 Hạn chế Việc sử dụng tăng quan có hiệu cao buổi đầu độc lập từ kỷ X đến Kỷ XIV, bên cạnh cịn có củng khơng hạn chế Thứ nhất, Bộ phận tăng quan với chất mang tư tưởng tôn giáo, họ 54 mang tộ giáo để mang tính giàn dựng tình mang tính trị chiêm bao, kiện thực tế để nói đến điềm báo, thành lập vương triều nhà Lý Thứ hai, đội ngủ tăng quan họ mang tính nhân văn, ngoại giao đườn lối đức trị, khoan thai sức dân, Cịn khơng có kinh nghiêm thực tiển qn sự, trị, họ mang nặng tư tưởng tâm linh tơn giáo thực tiển Vì vậy, mức độ tham vấn việc nước tham vấn mức độ trị nước ngoại giao mà Thứ ba, Khi tăng quan trọng dụng họ tạo điều kiện cho phật giáo phát triển, việc phát triển mức với việc tốn cho việc xây dựng chùa chiền quan tâm đến đời sống nhân dân 3.3 Một số nhận xét, đánh giá Sau tìm hiểu vấn đề tăng quan hệ thống quan lại nước ta, em có nhận xét sau: Thứ nhất, số lượng: Trong máy quyền triều đại tăng quan chiếm số lượng ít, sỡ dĩ tăng quan người có học thức vừa vua trọng dụng theo phật giáo, vị tăng quan có đóng góp qua mổi thời kì đất nước có số lượng Thứ hai, họ vua trọng dụng nhiều có niềm tịn tuyệt đối viễn dẫn vương quyền thần quyền Có làm quốc sư chế độ đế sư Trung Quốc thời Nguyên, Minh, Thanh Thứ ba, so với tăng quan Trung Quốc tăng quan nước ta có pha lẫn văn hóaViệt Nam, mang nét riêng Việt Nam tính chun quyền tăng sư không cao Trung Quốc Tóm lại, Trong bối cảnh ngày nay, tăng sư có vai trị việc phát triển đất nước kế thừa từ lịch sử học kinh nghiệm để thấy vai trò tăng quan giai đoạn lích sử phong kiến từ kỷ X đến kỷ XIV KẾT LUẬN 55 Thế kỷ X, đất nước ta bước vào thời kỳ độc lập, tự chủ, củng coi cột mốc đánh dấu bước dân tộc ta sau thoát khỏi ách độ hộ phong kiến phương Bắc, lịch sử phong kiến Việt Nam củng mở từ đây, để từ kỉ X cuối kỉ XIV, đất nước ta có nhiều chuyển biến nhiều lĩnh vực, từ trị từ sơ khai, định hình từ thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê dành hoàn thiện giai đoạn Lý – Trần, Kinh tế dần ổn định phát triển văn hóa củng ngày khẳng định sắc riêng dân tộc Trong q trình đó, Phật giáo ln tồn phát triển với phát triển dân tộc ta, ví dịng sữa chảy hòa vào dòng lịch sử dân tộc, tồn dung hịa với văn hóa nước ta Cùng với tồn phát triển phật giáo đội ngũ tăng quan hình thành ngày có vị trị có nhiều đóng góp đáng kể dân tộc ta: Về trị, với đội ngủ tăng quan mang nặng tư tưởng phật giáo tác động đến tư tưởng trị nước bậc minh quân, giúp họ tu chỉnh đạo làm vua theo tư tưởng phật giáo, thể việc trị đất nước đường đức trị pháp trị, đồng thời họ có đóng góp, kiến nghị việc xây dựng đất nước, củng ngoại giao Hơn nữa, đội ngủ tăng quan giáo dục đào tạo quan lại mở lớp dạy học mở mang giáo dục giai đoạn giờ, đặc biệt họ truyền lại tư tưởng từ bi, đoàn kết đạo phật nhân dân làm cho đời sống nhân dân ổn định Có thể nói rằng, kể từ du nhập vào Việt Nam, phật giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống trị, đặc biệt thời Lý – Trần, phật giáo, nhà sư trở thành tầng lớp phong kiến tăng lữ lực xã hội Tuy nhiên, thực chất Phật giáo vốn không bàn tới lĩnh vực trị, mà có tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến trị mà thơi, nhà 56 sư bước sang lĩnh vực trị - xã hội phải sử dụng từ ngữ Nho hay lão Trang Tóm lại, chiếm số lượng hệ thống quan lại nước ta đội ngũ tăng quan có hoạt động đóng góp nhiều cho dân tộc ta khẳng định vai trò họ giai đoạn lịch sử dân tộc từ kỉ X đến XIV Đồng thời từ cống hiến đống góp tăng quan lịch sư để tăng sư tiếp tục phát huy tinh thần để có đóng góp cho dân tộc ta giai đoạn sau dân tộc đến ngày 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu văn An (2008), Thể chế trị Việt Nam trước cách mạng tháng Tám gốc nhìn đại, Nxb tri Quốc gia Mai Thị Anh (2000), “ Tính chất giáo dục giới luật phật giáo”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân giáo hội phật giáo Việt Nam,Học viện Phật giáo Việt Nam Huế Đào Duy Anh ( 2005), Từ điển Hán – Việt, Nxb Giáo dục Huỳnh Công Bá (2006), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Đặng Xuân Bảng (2000), Lịch sử cương mục tiết yếu, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Quốc Bảo (chủ biên) (2009), “ Quản lí xã hội tơn giáo”, Học viện báo chí tun truyền, Nxb Chính trị - hành Hà Nội Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải ( đồng chủ biên), Tơn giáo quan hệ quốc tế, Nxb trị Quốc Gia Lê Quang Chắn, Nguyễn Văn Hồi (2011), Theo dịng chảy lịch sử Việt Nam,Nxb Lao Động, Hà Nội Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại trí, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Quỳnh Cú, Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Khuyết Danh (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 12 Cao Xuân Dục (chủ biên) (1998), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 13 Lê Thái Dũng (2009), Những điều thú vị vua triều Lý, Nxb Lao động 14 Lê Thái Dũng (2011), Việt sử dấu ấn đầu tiên, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 58 15 Lê Thái Dũng (2011), Việt sử điều chưa biết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Bùi Xn Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp 17 Hội đồng Quốc Gia (2009), Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 2), Nxb từ điển Hồ Chí Minh 18 Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Sang (2010), Vai trò đội ngũ tăng quan phát triển Đại Việt triều Lý ( Bài tham luận hội thảo Văn học, Phật giáo với 1000 năm Thăng Long – Hà Nội – 2010), In Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học khoa lịch sử, trường ĐHSP Đà Nẵng 19 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thành, Lê Thanh Hải (2005), Tôn giáo xưa nay, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Đỗ Văn Hỹ (dịch) (1989), Thơ văn Lý – Trần,Nxb KHXH Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (2008), Minh quân nước Việt, Nxb Văn hóa – thông tin 22 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 -1777, Nxb Văn học 23 Trần Trọng Kim (1950), Phật lục, Nxb Tôn giáo Hà Nội 24 Đinh Xuân Lâm – Trương Hửu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Chương Thâu, Bùi Tuyết Hương (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 25 Hà Xuân Liêm (2007), Những chùa tháp Phật giáo Huế, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 26 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê (2006), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Thích Nhất Hạnh, Trái tim Trúc Lâm đại sĩ, Nxb Phương Đơng, Hồ Chí Minh 59 29 Nguyễn Huy Hình (2006), Triết học Phật Giáo, Nxb Văn hóa thơng tin viện văn hóa 30 Thái Hồnh, Bùi Qúy Lộ (1995), “Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại thời phong kiến nước ta”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số (283), Trang 29 31 Phạm Trường Khang (2010), Các sứ thần Viêt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 32 Vũ Ngọc Khánh (2012), Quan lại lịch sử Việt Nam, Nxb khoa học xã hội , Hà Nội 33 Vũ Ngọc Khánh (2002), Quan lại lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 34 Lã Duy Lan (2008), 40 dã sử tiêu biểu Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 35 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Lê (2001), Từ lịch sử Việt Nam nhìn giới, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 37 Hồ Xn Liêm (2003), Những chùa tháp phật giáo xứ Huế, Nxb văn hóa – thơng tin 38 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ - Tiếp sứ thời xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Nhạn (2001), “Ảnh hưởng phật giáo qua ca dao – tục ngữ Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân giáo hội phật giáo Việt Nam,Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 40 Nhiều tác giả (2004), Đại Việt sử kí toàn thư (Tập 1), Nxb Khoa học xã hội 41 Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên) (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam (Tập 1), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Trọng Ngoạn, Ngô Văn Ban, Nguyễn Công Lý (1997), Lược khảo, tra cứu học chế, quan chế Việt Nam (Tập 1), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 60 42 Nguyễn Bích Ngọc, Lưu Hùng Chương, Nguyễn Văn Thu (2010), Từ điển lịch sử Việt Nam phổ thông, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 43 Đặng Duy Phúc (2010), Giản yếu sử Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 44 Emmanuel poisson (2006), Quan lại Miền Bắc Việt Nam – Một máy hành trước thử thách (1820 – 1918), Nxb Đà Nẵng 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Việt Quỳnh (2006), Bộ truyện lịch sử Mai Hắc Đế, Bố cáo đại vương, Lý Thái Tổ, Nxb Thuận Hóa 47 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2009), Phạm Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương Lịch sử Việt Nam ( tập 1), Nxb Giáo dục 48 Vũ Thanh Sơn (2004), Những vị thần thờ Hà Nội, Nxb Hà Nội 49 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 50 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ phương Đông phương Tây, Hà Nội 48 Chu Phát Tăng, Trần Long Đào, Tề Cát Tường (chủ biên), Từ điển lịch sử chế độ trị Trung Quốc 49 Phạm Minh Thảo (2007), Trần triều hiền thánh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Quốc Tính ( Tập 1), Hiền tài nguyên khí Quốc gia 51 Nguyễn Quang Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb văn hóa, Hà Nội 52 Trương Ngọc Tường, Võ Văn Tường (2006), Những chùa tiếng thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 53 Nguyễn Thanh Xuân (2007), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội P Ụ LỤC ÌN ẢN Chùa Láng Chùa Kim Liên Chùa Quan Sư Chùa Trấn Quốc Tượng thiền sư vạn hạnh chùa Tiêu Chuông đồng thời Trần Tượng Trần Nhân Tông Chuông Quy Điền ... dộ tăng quan (thế kỉ X - XIV) Chương 2: Vai trò đội ngũ tăng quan kỷ X- XIV NỘI DUNG Chương 1: K Á QUÁT TÌN V ÌN , Ộ N Ũ QUAN L I CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ Ộ TĂN QUAN (THẾ KỈ X - XIV). .. từ kỉ X đến kỉ XIV, đồng thời nhìn tình hình nước ta bối cảnh để rút học kinh nghiệm từ lịch sử Với ý nghĩa khoa học thực tiễn chọn đề tài: ? ?Tăng quan vai trò của tăng quan hệ thống quan lại. .. tài Nghiên cứu đề tài tăng quan hệ thống quan lại Việt Nam (X - XIV) cung cấp nhìn tồn diện hệ thống phận tăng quan Việt Nam, vị trí vai trị phận triều chính, củng đời sống x? ? hội, từ phản ánh

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w