1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế thị trường và vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở VN

23 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 135 KB

Nội dung

Từ thực tiễn đổi mới hơn 15 năm qua, tại đại hội Đảng IX đã khẳng sự tất phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa là một tất yếu, trong đó Nhà nớc đóng vai trò điều hàn

Trang 1

L I M ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ĐẦU U

Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy tới một bớccông nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu , nớc mạnh, xã hội công bằngvăn minh từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội Cơ chế quản lý kinh tế mới ở nớc tahiện nay là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, chínhsách, kế hoạch và các công cụ khác Từ thực tiễn đổi mới hơn 15 năm qua, tại

đại hội Đảng IX đã khẳng sự tất phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa là một tất yếu, trong đó Nhà nớc đóng vai trò điều hành nền kinh tế vĩmô (định hớng và điều tiết) nhằm phát huy vai trò tích cực, hạn chế và ngăn ngừacác mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng Trong quá trình đổi mới và thực hiệnviệc cải cách hành chính hiện nay, cải cách là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô đ ợc

đổi mới và ngày càng hoàn thiện Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội là định hớngcơ bản cho sự vận động của cơ chế thị trờng ở nớc ta Chúng ta đang đẩy nhanh,mạnh việc xây dựng hệ thống pháp luật, các thể chế kinh tế, tăng cờng việc sửdụng các công cụ tài chính và tiền tệ để điều tiết thị trờng Nh vậy nền kinh tếhàng hóa và kinh tế thị trờng đòi hỏi tăng cờng chứ không làm giảm nhẹ vai tròquản lý của Nhà nớc bất luận là Nhà nớc t bản chủ nghĩa hay Nhà nớc xã hội chủnghĩa Hơn nữa chúng ta đang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

áp dụng cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệquốc tế đi vào thị trờng thế giới không phân biệt chế độ chính trị kinh tế của Nhànớc

Thực tế đã chứng minh từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế trị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa và nâng cao vai trò kinh tế của Nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng ở nớc ta hết sức quan trọng, đặc biệt là trong những năm gần

đây, sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc đã và đang tạo điều kiện cho nền kinh tế thịtrờng phát huy mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế, đời sống của toànthể nhân dân thực sự đợc cải thiện

Do đó việc nghiên cứu kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và vaitrò của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay đợc đề rahết sức nghiêm túc và cần thiết Đây là một vấn đề lớn nhng trong giới hạn chophép em xin đợc đề cập giải quyết một số nội dung cơ bản đợc phản ánh ở cácvấn đề:

*Lý luận sự cần thiết khách quan dẫn đến nghiên cứu đề tài

*Kinh tế thị trờng và các đặc trng của kinh tế thị trờng

*Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 2

*ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.

Do phạm vi rộng lớn và tính chất phức tạp của đề tài nhất là trong giai

đoạn hiện nay : trong quá trình chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấpsạng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nên bài viết không thể đisâu và phân tích đầy đủ các vấn đề Vậy mong đợc sự chỉ bảo và góp ý của thầygiáo, em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Phần hai: Nội dung chính của đề tài.

I: Kinh tế trị trờng và các đặc trng của Kinh tế trị trờng.

1.Bản chất của kinh tế trị trờng.

Xuất phát từ khái niệm về kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ởtrình độ cao, mà ở đó toàn bộ các yếu tố sản xuất đầu vào và sản phẩm đầu ra

đều thông qua thị trờng và do thị trờng quyết định Ta có thể thấy bản chất củakinh tế thị trờng: là trong đó các chủ thể kinh tế trong xã hội đều hớng tới mụctiêu lợi nhuận, lấy lợi nhuận làm động lực sản xuất kinh doanh, các vấn đề: sảnxuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất nh thế nào? đều do thị trờng quyết

Chúng ta chủ trơng chuyển sang cơ chế thị trờng trên cơ sở ổn định chínhtrị, lấy ổn định chính trị làm tiền đề và làm điều kiện cho cải cách kinh tế Mặtkhác cũng nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong lĩnh vực hành chính trên cơ

sở đổi mới quản lý của Nhà nớc nâng cao chất lợng hiệu quả quản lý cho nó phùhợp với điều kiện kinh tế thị trờng mà tiếp tục ổn định chính trị đa cải tiến lêntrên bớc phát triển mới

2 Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế thị ờng:

2.1 Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá:

2 1.1 Khái quát về kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá.

Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức kinh tế – xãhội đã tồn tại trong lịch sử Nền sản xuất xã hội trong bất kỳ một giai đoạn lịch

sử nào cũng phải giải quyết ba vấn đề cơ bản là: sản xuất ra cái gì? Sản xuất nhthế nào? Và sản xuất cho ai? Kinh tế tự nhiên chính là hình thái tổ chức kinh tếxã hội đầu tiên mà lịch sử loài ngời sử dụng để giải quyết 3 vấn đề trên

Trong nền kinh tế tự nhiên, ngời sản xuất cũng đồng thời là ngời tiêu dùng

Tự sản xuất, tự tiêu dùng là đặc điểm nổi bật của kinh tế tự nhiên Mục đích củasản xuất là tạo ra những giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng củachính bản thân ngời sản xuất, vì thế có thể nói quá trình sản xuất của nền kinh tế

tự nhiên gồm hai khâu: sản xuất – tiêu dùng Các quan hệ kinh tế trong nền

Trang 4

Trong nền kinh tế hàng hoá, mục đích sản xuất là trao đổi hay để bán Mục

đích đó đợc xác định từ trớc quá trình sản xuất và có tính khách quan Sản xuất

và toàn bộ quá trình tái sản xuất đều gắn với thị trờng

2.1.2 Những tiền đề của quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh

tế hàng hoá.

Theo đà phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội,

đồng thời gắn với nó đó là sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ, quan hệtrao đổi ngày càng phát triển mạnh Khi trao đổi trở thành mục đích phổ biến vàthờng xuyên của sản xuất thì kinh tế tự nhiên dần chuyển thành kinh tế hànghoá

Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng hoá là quá trình khách quan.Trong lịch sử, những quan hệ hiện vật, tự nhiên và quan hệ hàng hoá - tiền tệ tồntại đan xen và mâu thuẫn với nhau Sự xuất hiện của kinh tế hàng hoá cũng chính

là sự xuất hiện những tiền đề phủ định kinh tế tự nhiên và khẳng định kinh tếhàng hoá Mỗi bớc phát triển của kinh tế hàng hoá là một bớc đẩy lùi kinh tế tựnhiên Nh vậy, quá trình vận động và phát triển của kinh tế hàng hoá đã phủ địnhdần kinh tế tự nhiên và khẳng định mình là một kiểu tổ chức kinh tế – xã hội

*Trong điều kiện t hữu về t liệu sản xuất, những ngời sản xuất độc lập vớinhau và có lợi ích kinh tế khác nhau

Phân công lao động xã hội phát triển cũng dẫn tới sự ra đời của ngành thơngnghiệp Khi thơng nghiệp ra đời quan hệ trao đổi đã có mầu sắc mới Ngời sảnxuất và ngời tiêu dùng quan hệ với nhau qua nhân vật thứ ba là thơng nhân Th-

ơng nghiệp phát triển làm cho sản xuất và lu thông hàng hoá cùng với lu thôngtiền tệ đợc phát triển nhanh chóng

Quan hệ trao đổi ngày càng đợc mở rộng và phát triển đỏi hỏi hệ thốnggiao thông vận tải cũng phải mở rộng và phát triển đây là điều kiện vật chất làmtăng thêm các phơng tiện trao đổi mở rộng thị trờng

2.2 Quá trình chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang nền kinh tế thị trờng

2.2.1 Khái niệm về kinh tế thị trờng.

Kinh tế thị trờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đótoàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trờng

Trang 5

Kinh tế hàng hoá phát triển, điều đó có nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trùtiền tệ và thị trờng đợc phát triển và đợc mở rộng Hàng hoá không chỉ bao gồmnhững sản phẩm đầu ra của sản xuất mà còn bao gồm cả các yếu tố đầu vào củasản xuất Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều tiền tệ hoá Khi đó ngời ta gọikinh tế hàng hoá là kinh tế thị trờng.

2.2.2 Những điều kiện hình thành kinh tế thị trờng.

Kinh tế thị trờng đợc hình thành với những điều kiện sau:

Một là: sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trờng sức lao động Cần

khẳng định rằng sự xuất hiện hàng hoá sức lao động là một tiến bộ lịch sử Ngơilao động của mình và là chủ thể bình đẳng trong việc thơng lợng với ngời khác

Hai là: Phải tích luỹ đợc một số vốn nhất định để tiến hành sản xuất kinh

doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận

Ba là: Cần phải có hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng tơng đối phát

triển

Có ngời cho rằng kinh tế thị trờng là kinh tế tiền tệ, mọi hoạt động kinh tế đều cóthể đợc biểu hiện bằng chỉ tiêu tiền tệ, cho nên vai trò của tiền tệ vô cùng quantrọng

Bốn là: Sự hình thành kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có một kết cấu hạ tầng

tơng đối phát triển Trên cơ sở đó mới bảo đảm cho lu thông hàng hoá và luthồng tiền tệ để thuận lợi nhằm mở rộng quan hệ trao đổi

Năm là: Tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc Đối với nớc ta, đây là vấn

đề có tính then chốt để hình thành nền kinh tế thị trờng

Với tác động của tất cả các tiền đề trên, nền kinh tế thị trờng đợc xã hội hoá cao,các quan hệ kinh tế mang hình thái phổ biến là quan hệ hàng hoá - tiền tệ và nó

đợc tiền tệ hoá Các quy luật của kinh tế thị trờng đợc phát huy tác dụng mộtcách đầy đủ

3 Những đặc trng của kinh tế thị trờng

Những đặc trng chung nhất, vốn có của kinh tế thị trờng :

Một là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao

Các chủ thể trong nền kinh tế thị trờng bao gồm các doanh nghiệp, các hộ kinhdoanh, các cá nhân và cả nhà nớc Họ chính là ngời đề ra các quyết sách kinh tế,các quyết định trong kinh doanh, họ phải tự chụi trách nhiệm về tính khả thi củacác quyết sách, quyết định đợc ban hành, cũng nh phải tự gánh chịu mọi rủi ro

Hai là: Trên thị trờng hàng hoá rất phong phú.

Ngời ta tự do mua, bán hàng hoá Trong đó ngời mua chọn ngời bán, ngời bántìm ngời mua Họ gặp nhau ở giá cả thị trờng Đặc trng này không thể có đợctrong nền kinh tế hàng hoá kém phát triển Chỉ trong nền sản xuất hàng hoá phát

Trang 6

triển cao của lực lợng sản xuất, của phân công và chuyên môn hoá lao động mới

có đợc đặc trng này

Ba là: Giá cả để hình thành ngay trên thị trờng

Giá cả thị trờng vừa là biểu hiện bằng tiền của giá thị trờng, vừa chịu sự tác độngcủa quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ Trên cơ sở giáthị trờng, giá cả là kết quả của sự thơng lợng và thoả thuận giữa ngời mua và ng-

ời bán Đặc trng này phản ánh yêu cầu của luật lu thông hàng hoá

Bốn là: Cạnh tranh là một tất yếu của thị trờng

Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập và khác nhau về lợiích kinh tế Tuy nhiên cần phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh khônglành mạnh

Cạnh tranh lành mạnh là cạnh tranh diễn ra trong khuôn khổ của pháp luật vàbằng những biện pháp kinh tế kỹ thuật qua đó nâng cao năng xuất lao động, số l-ợng và chất lợng hàng hoá dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả trongkinh doanh Cạnh tranh lành mạnh là động lực phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng

Cạnh tranh không lành mạnh là những quan hệ cạnh tranh đợc tiến hành bằngnhững biện phát phi kinh tế, vi phạm phát luật và thu lời bất chính Quan hệ cạnhtranh kiểu này gây hại cho ngời tiêu dùng và gây thiệt hại cho cả xã hội Nóichung cần phải nghiêm trị bằng phát luật

Năm là: kinh tế thị trờng là hệ thống kinh tế mở

Bởi nó lấy trao đổi làm mục đích của sản xuất kinh doanh Đã trao đổi phải mởcủa hớng ra bên ngoài Nó rất đa dạng, phức tạp và đợc điều hành bởi hệ thốngtiền tệ và hệ thống pháp luật của Nhà nớc

II: Kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam.

1: bản chất của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Nh chúng ta đều biết, từ Đại hội VI, Đảng ta đã đề ra chủ trơng cho phép

sử dụng nhiều hình thức kinh tế, khai thác mọi khả năng của các thành phần kinh

tế, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo, coi đây là một giải pháp có ýnghĩa chiến lợc góp phần giải phóng mọi khả năng để phát triển lực lợng sảnxuất

Hội nghị Trung ơng sáu khoá VI phát triển thêm một bớc, đa ra phát triển kinh

tế hàng hoá có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên chủ nghĩa xã hội, coi chínhsách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lợc lâu dài, có tính quy luật từsản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội

Trang 7

Đến đại hội VII Đảng ta tiếp tục nói rõ hơn chủ trơng này càng khẳng định đây

là chủ trơng chiến lợc, là con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Cơng lĩnh

của Đảng đã khảng định: phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

theo định hớng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc ” Nhng lúc đó cũng mới nói đến kinh tế hàng hoá, cơ chế thị trờng

chứ cha nói đến thuật ngữ: Kinh tế thị tr“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ờng ” Đến Đại hội Đảng IX đa ra khái niệm kinh tế thị tr“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ờng định hớng xã hội chủ nghĩa” Nội hàm của khái niệm

này thực chất vẫn là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa,nói rõ đợc mô hình kinh tế nớc ta trong thời kỳ quá độ

Nói đến kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là nền kinh tế củachúng ta không phải là nền kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêubao cấp, nhng đó cũng không phải là nền kinh tế thị trờng tự do theo cách nóicủa t bản, tức không phải là kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa ; và cũng cha phảihoàn toàn là kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, bởi vì nh trên chúng ta đã nói,chúng ta còn đang tronhg thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn có sự đan xengiữa cái cũ và cái mới, vừa có vừa cha có đầy đủ yếu tố của chủ nghĩa xã hội

2: các đặc trng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổchức kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trờng, vừadựa trên những nguyên tắc và cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả

ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý, và phân phối So với kinh tế t bản chủ nghĩakinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa có những đặc trng chủ yếu sau:

* Mục tiêu chiến lợc của đờng lối phát triển kinh tế thị trờng ở Việt Nam là giảiphóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nớc để thực hiệncông nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩaxã hội, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện từng bớc đời sống của nhândân, gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội

* Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế nhiềuthành phần trong kinh tế Nhà nớc giữa vai trò chủ đạo

* Trong điều kiện hiện tại , cả kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa và kinh tế thị ờng định hớng xã hội chủ nghĩa đều cần sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc, song

tr-điều khác nhau là ở bản chất của hai nhà nớc Kinh tế thị truờng t bản chủ nghĩa,Nhà nớc là Nhà nớc của giai cấp t sản, tự do dân chủ cũng là tự do dân chủ t sản,

và vậy Nhà nớc can thiệp kinh tế là để bảo vệ lợi ích cảu giai cấp t sản Còn kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam, Nhà nớc là Nhà nớc của dân,

do dân và vì dân, và vậy Nhà nớc can thiệp kinh tế là bảo vệ lợi ích của đại đa sốnhân dân lao động

Trang 8

* Trong nền kinh tế thị trờng tất yếu phải tồn tại nhiều hình thức phân phốiTrong kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hình thức phân phối chủ yếu là phânphối theo vốn, theo trình độ bóc lột, theo sức lao động, chủ yếu phục vụ mục

đích thu lợi nhuận tối đa của chủ t bản Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yêú,bên cạnh đó có kết hợp với các hình thức phân phối khác nữa để vừa khuyếnkhích lao động, vừa đảm bảo phúc lợi cơ bản

III: vai trò kinh tế của Nhà nớc

1.Vai trò kinh tế của Nhà nớc nói chung trong lịch sử:

Nhà nớc luôn là vấn đề trung tâm của những cuộc đấu tranh chính trị.Mọi Đảng trong cơng lĩnh hoạt động của mình bao giờ cũng hớng mục tiêu vàoviệc giành lấy chính quyền Nhà nớc Trong lịch sử phát triển có nhiều cách giảiquyết khác nhau về nguồn gốc và bản chất của Nhà nớc Theo một số quan điểmthì tôn giáo là quyền lực của Thợng Đế ở trần gian cho đến khi giai cấp t sản làmcách mạng đã lên án quan điểm này, họ cho rằng Nhà nớc xuất phát từ xã hội, để

điều khiển và quản lý xã hội Theo họ thì Nhà nớc là do nhân dân bầu ra vàquyền lực thuộc về nhân dân Theo quan điểm của Mác, ông thừa nhận Nhà nớcsinh ra từ xã hội nhng không phải là khế ớc của xã hội mà nó xuất phát từ nhữngmâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa Mâu thuẫn này dẫn đến cuộc đấu tranhgiai cấp quyết liệt để đi đến một nhu cầu của xã hội là phải có một tổ chứ quyềnlực đủ mạnh để duy trì xã hội tồn tại trong một trật tự nhất định sao cho phù hợpvới lợi ích của giai cấp thống trị, tổ chức ấy chính là Nhà nớc Nh vậy Nhà nớc làcông cụ bạo lực để thống trị giai cấp, giai cấp nào thống trị về mặt kinh tế thìgiai cấp đó sẽ thống trị về mặt chính trị (hay Nhà nớc ) Nhà nớc chính là công

cụ để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị

Trong lịch sử phát triển của mình, các Nhà nớc đã có phơng pháp khácnhau để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ chức năng quản lý của mình Nhà nớcchủ nô - kiểu Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử loài ngời chỉ bảo vệ cho quyền lợicủa giai cấp chủ nô là giai cấp chiếm đoạt khối lợng của cải đợc sản xuất ra bởinhững ngời nô lệ, những ngời bị đàn áp, thống trị bằng bạo lực Trong thời đạiphong kiến Nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải

mà còn đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuấtnông nghiệp

Trong những năm đầu của chủ nghĩa t bản, chúng ta đã thấy sự phát triểncủa chủ nghĩa trọng thơng với đặc điểm của nó là đánh giá rất cao vai trò kinh tếcủa Nhà nớc Không phải là không có căn cứ với sự đề cao này mà thực tế nhchúng ta đã biết chủ nghĩa trọng thơng là hệ thống t tởng kinh tế của chủ nghĩa tbản (CNTB), chủ nghĩa trọng thơng tơng ứng với thời kỳ tích lũy nguyên thuỷcủa CNTB Giai cấp t sản rất cần có chỗ dựa vững chắc cho Nhà nớc thông qua

Trang 9

chỗ dựa này, việc tích lũy t bản sẽ tiến hành nhanh chóng hơn và hiệu quả caohơn Đối với trờng phái này muốn phát triển kinh tế thì phải dựa vào sức mạnhcủa Nhà nớc Họ đánh giá cao các chính sách kinh tế của Nhà nớc, ủng hộ chínhquyền Nhà nớc Vì vậy ở trong thời kỳ này vai trò kinh tế của Nhà nớc đợc xáclập và nâng cao.

Ngợc lại với chủ nghỉa trọng thơng, các nhà kinh tế học cổ điển mà nổibật là Adam Smith (1723 - 1790) lại cho rằng Nhà nớc chỉ nên thực hiện cácchức năng nguyên thuỷ của mình Lập pháp bảo vệ an ninh quốc gia xét xửnhững tranh chấp, chứ không nên can thiệp vào các quá trình kinh tế TheoAdam Smith việc tổ chức nền kinh tế hàng hóa cần theo nguyên tắc tự do Ôngủng hộ tự do cạnh tranh và chính ông cũng đa ra thuyết “phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần bàn tay vô hình “phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vànguyên lý Nhà nớc không can thiệp vào mọi hoạt động của nền kinh tế Sự hoạt

động của toàn bộ nền kinh tế là do các quy luật khách quan tự phát chi phối, sựvận động của thị trờng là do quan hệ cung cầu và sự biến đổi tự phá t của giá cả

hàng hóa trên thị trờng quyết định Có nghĩa là “phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần bàn tay vô hình” tự điều chỉnh

nền kinh tế một cách năng động, linh hoạt theo những quy luật khách quan củathị trờng còn Nhà nớc không nên can thiệp vào nền kinh tế thị trờng và hoạt

động của các doanh nghiệp Việc đề cao bàn tay vô hình “phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ” và xem nhẹ bàn“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

tay Nhà nớc” đã thực hiện ở các nớc t bản chủ nghĩa (TBCN) trong giai đoạn tự

do cạnh tranh đã đem lại sự tăng trởng nhất định trong kinh tế Tuy nhiên vớimột thị trờng tự do cạnh tranh hoạt động không có sự can thiệp của Nhà nớcngày càng bộ lộ nhiều khiếm khuyết nh tình trạng độc quyền, ô nhiễm môi tr-ờng, hoạt động kinh tế chồng chéo, triệt tiêu nhau và đặc biệt là các chu ky kinh

tế thể hiện thông qua khủng hoảng kinh tế liên tục mà rõ nhất là thời kỳ đại suythoái nền kinh tế TBCN (1929 - 1933) Hơn nữa trình độ xã hội hóa sản xuấtngày càng cao đã chỉ cho các nhà kinh tế học thấy rằng cần có sự can thiệp củaNhà nớc vào các quá trình hoạt động kinh tế, điều tiết nền kinh tế, nhà kinh tếhọc ngời Anh Meynard Keynes (1884 - 1946) ngời đợc coi là đã cứu sống CNTBthì lập luận rằng:

“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nguyên nhân đa đến khủng hoảng kinh tế và thất nghiệp gia tăng đó là Nhà

n-ớc không can thiệp vào kinh tế hoặc can thiệp những chính sách kinh tế lạc hậu bảo thủ” Do vậy theo ông để hạn chế, ngăn chặn khủng hoảng kinh tế, thất

nghiệp thì phải can thiệp vào kinh tế bằng những chính sách kinh tế vĩ mô thíchhợp: đó là các chính sách về tài chính tiền tệ lãi suất điều tiết ở tầng vĩ mô Nhànớc trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và làm dịch vụcông cộng Quan điểm này xuất phát ở chỗ cho rằng sự tăng lên của thu nhập sẽlàm tăng lên tiêu dùng so với tiêu dùng giới hạn nhng sự tăng của tiêu dùngchậm hơn sự tăng của thu nhập dẫn tới cầu giảm, điều này dẫn tới hàng hóa ếthừa từ đó sẽ dẫn tới tỉ suất lợi nhuận giảm Nếu tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn hoặcbằng lãi xuất thì chủ doanh nghiệp sẽ không có lãi khi vay vốn đầu t nh vậy họ

sẽ tháo lui đầu t“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ” Điều này đa nền kinh tế vào tình trạng trì trệ khủng hoảng.Vì vậy theo Keynes Nhà nớc cần phải can thiệp vào nền kinh tế, can thiệp vào thị

Trang 10

trờng Song khi đánh giá cao vai trò của Nhà nớc ông lại bỏ qua vai trò của thị ờng tự do, bỏ qua vai trò của

“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần bàn tay vô hình” và cân bằng tổng quát“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ” Hơn nữa, thêm vào đó là tình trạngkhủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát xảy ra ngày càng trầm trọng Điều này đã

làm làn sóng phê phán lý thuyết của Keynes và xuất hiện t tởng phối hợp bàn“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

tay vô hình” với Nhà nớc để điều chỉnh nền kinh tế thị trờng Nổi bật là quan

điểm kinh tế hỗn hợp“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ” của Paul Samuelson - một nhà kinh tế học ngời Mỹ

Ông lại cho rằng điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trờng,cũng nh định vỗ tay bằng một tay Cơ chế thị trờng xác định giá cả và sản lợngtrong nhiều lĩnh vực trong khi đó chính phủ điều tiết thị trờng bằng các chơngtrình thuế chỉ tiêu và luật lệ Cả hai bên thị trờng và chính phủ đều có tính chất

thiết yếu Theo xu hớng hỗn hợp“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ” ngày nay các nhà kinh tế đã thừa nhận rằngcác nền kinh tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trờng cũng

nh sự quản lý của Nhà nớc Khác hẳn với các thành phần kinh tế khác, chủ nghĩaMác - Lênin dựa trên cơ sở sự sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất vì vậy Nhà nớcXHCN có vai trò kinh tế đặc biệt, nó không còn là bộ máy ăn bám đứng trên quátrình sản xuất Nó phải chuyển sang tổ chức thực hiện chức năng quản lý nềnkinh tế quốc dân Chức năng này gắn liền với quá trình kế hoạch hóa tập trungthông nhất quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm, kiểm tra chặt chẽ mức độlao động và mức độ tiêu dùng (tổng cung và tổng cầu) Nh vậy sẽ tránh đợckhuyết tật của cơ chế thị trờng, thực hiện đợc tốt các chính sách xã hội Tuynhiên với một bộ máy Nhà nớc quá cồng kềnh kế hoạch hóa quá sát sao đã dẫn

đến tình trạng dựa dẫm ỷ lại, thiếu sáng tạo đối với cấp dới, không khai thác vàphát huy đợc hiệu quả cao nhất các nguồn lực nh vậy nền kinh tế sẽ có tốc độtăng trởng thấp Do đó các nớc theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung nh Liên Xô(cũ) và các nớc XHCN đã phải chuyển sang cơ chế thị trờng và phải đổi mớicách thức quản lý của Nhà nớc

Trên thực tế qua các giai đoạn phân tích đánh giá các quan điểm của cáctrờng phái, chúng ta rút ra đợc tính tất yếu khách quan của vai trò quản lý kinh tế

vĩ mô của Nhà nớc Nừu nh chỉ thuần tuý sử dụng bàn tay vô hình“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ” hay bàn“phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

tay Nhà nớc ” thì đều không thể đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng và phát triểnlâu dài, muốn đạt đợc điều đó thì phải biết sử dụng chúng hòa hợp, cần thiết phả

có cả “phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hai” cùng tham gia vào hoạt động kinh tế, đó là thị trờng và Nhà nớc Vìvậy Nhà nớc giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế tự nhiên, sự canthiệp của Nhà nớc ở đây chỉ là tầm vĩ mô

2.Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam :

Những năm trớc giải phóng do điều kiện lịch sử lúc đó cho nên cơ chếquản lý kinh tế của Nhà nớc đợc sao chép gần nh nguyên vẹn mô hình phát triểnkinh tế xã hội và cơ chế quản lý kinh tế của các nớc XHCN với điển hình là LiênXô cũ Cơ chế quản lý kinh tế của nớc ta trong giai đoạn này đề cao công cụ kế

Trang 11

hoạch hóa, kế hoạch hóa mang tính pháp lệnh bắt buộc mọi ngành, mọi cấp cơquan, đơn vị và cá nhân phải tuân theo thông qua hệ thống chỉ tiêu kế hoạch đểquyết định tất cả các vấn đề kinh tế xã hội Cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóatập trung quan liêu bao cấp mang những đặc điểm cơ bản:

- Nhà nớc quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, điều này

đ-ợc thể hiện ở sự chi tiết hóa các nhiệm vụ do Trung ơng giao bằng một hệ thốngchỉ tiêu pháp lệnh từ một trung tâm

- Các doang nghiệp, xí nghiệp cố gắng hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra,lãi Nhà nớc thu, lỗ Nhà nớc bù, điều này mang tính chất không kinh tế

- Các cơ quan hành chính - kinh tế cấp trên can thiệp quá sâu vào hoạt

động kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sử nhng lại không chịu trách nhiệm gì

về mặt vật chất đối với các quyết định của mình

- Bỏ qua quan hệ hàng hóa tiền tệ, hiệu quả kinh tế quản lý và kế hoạchhóa bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu do

đó hạch toán kinh tế chỉ là hình thức Chế độ bao cấp đợc thực hiện dới các hìnhthức: bao cấp qua giá, bao cấp qua tiền lơng hiện vật (chế độ tem phiếu) và baocấp qua cấp phát vốn của ngân sách mà không ràng buộc vật chất với ngời đợccấp phát vốn

Đi từ những đặc điểm trên dẫn tới bộ máy quản lý rất cồng kềnh có nhiềucấp trung gian và kém năng động, từ đó phát sinh ra một đội ngũ cán bộ kémnăng lực quản lý không thông tạo nghiệp vụ kinh doanh nhng phong cách thìquan liêu, cửa quyền

Bên cạnh những u điểm đó là phù hợp với đất nớc có chiến tranh Trongthời kỳ chiến tranh cơ chế này đã động viên tích cực lực lợng tình nguyện lên đ-ờng chiến đấu, họ yên tâm hơn bởi ngời thân của họ ở hậu phơng vẫn đảm bảomức lơng thực, họ vững tin vào sản xuất chiến đấu phục vụ sản xuất Sau ngàychiến tranh kết thúc, áp dụng cơ chế này không còn phù hợp ở Việt Nam, điềunày chúng ta cha nhận ra nên trong suốt một thời gian dài cơ chế cũ đã kìm hãm

sự phát triển của nền kinh tế nớc ta gây nhiều tác hại xấu cho cộng đồng

Do có sự bình quân về phân phối nên đã không khuyến khích đợc ngời sảnxuất phát huy khả năng sáng tạo, sự năng động hăng say nhiệt tình trong côngtác Vì có sự bao cấp của Nhà nớc, bao tiêu sản phẩm nên sản phẩm sản xuất ravới chất lợng kém, làm ăn lãng phí, chi phí đầu t cao nhng hiệu quả kinh tế lạithấp Do sản xuất theo kế hoạch nên thiếu sự linh hoạt nhạy bén với thị trờng dẫn

đến tình trạng sản xuất không phù hợp với tiêu dùng Công nghệ kỹ thuật lạichậm cải tiến, chi phí rất cao mà chất lợng lại rất thấp Cung cách hạch toán

mang hình thức phô trơng tình trạng lãi giả, lỗ thật “phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ”

Tóm lại , cơ chế cũ đã tích cực đóng góp những xu hớng tiêu cực làm nảysinh sự trì trệ thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội.Vấn đề đợc đặt

ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó Phơng hớng cơ bản của sự đổi mới của nớc

ta đợc đại hội VI của Đảng xác định và tiếp tục đợc đại hội Đảng VII khẳng

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w