lầnnày trong dự thảo văn kiện đại hội IX tiếp tục khẳng định “Đảng và Nhà nớc ta chủtrơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận độ
Trang 1A ĐặT VấN đề
Vấn đề Nhà nớc và thị trờng là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiêncứu kinh tế trong nhiều thập kỷ qua Vì vậy ở nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giớimuốn tìm tòi mô hình quản lý kinh tế vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn
Trong báo cáo chính trị của “ban chấp hành trung ơng” khoá VIII trình đạihội IX của Đảng ta có đề cập Nhà nớc ta quản lý kinh tế bằng pháp luật, chiến lợc,quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực củakinh tế thị trờng Bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động Điều đó đã thúc đẩy mọi ng-
ời phát huy nghiên cứu mối quan hệ giữa thị trờng và Nhà nớc
Xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tấtyếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nớc ta Trong 15 năm qua nhờ có
đờng lối đổi mới đúng đắn thoát khỏi những khủng hoảng, đạt tốc độ tăng trởngnhanh, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể, chính trị xã hội ổn định, quốcphòng an ninh quốc gia đợc giữ vững, từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từngbớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy- luậtgiá trị và tín hiệu cung cầu của thị trờng
Nh vậy, việc nhận thức nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa làmột điều hết sức cần thiết Em muốn dùng những kiến trức triết học cơ bản đã học
đựơc trong một thời gian rất ngắn để phân tích vấn đề nêu trên nhằm đa ra ý kiếncủa mình để thầy xem xét phê bình giúp em đa ra đợc những nhận thức và suy nghĩ
đúng đắn có khoa khọc hơn Đây cũng là tác phẩm đầu tay của em về nghiên cứutriết học nên không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong thầy chỉ bảo tận tìnhcho em để em có những công trình nghiên cứu tốt hơn trong thời gian tới có mộtcách nhìn toàn diện hơn về kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội trong những nămtiếp theo Em xin chân thành cảm ơn
Không chỉ tự nhiên mà cả trong lĩnh vực đời sống lĩnh vực tinh thần mọi sựvật hiện tợng cũng luôn luôn liên hệ tác động qua lại lẫn nhau Sự liên hệ đó là tính
Trang 2khách quan và tính phổ biến của các sự vật hiện tợng trong thế giới khách quan.Trong thế giới khách quan có vô vàn mối liên hệ, chúng rất đa dạng và giữ vai trò vịtrí khác nhau trong sự tồn tại, vận động phát triển sự vật hiện tợng có mối quan hệbên trong (sự liên hệ tác động, lại có mối liên hệ bên ngoài, nói chung mối liên hệnày không có ý nghĩa quyết định hơn nữa nó thờng thông qua mối liên hệ bên trong
mà phát huy tác dụng đối với các sự vận động và phát triển của sự vật Tuy nhiên nó
là mối liên hệ hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trờng vì vậy không có một sựkiện nào tồn tại trong trạng thái cô lập tách rời những sự kiện khác Chẳng hạn cuộccách mạng khoá học cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại vừa tạo ra nhữngthời cơ nhng cũng vừa tạo ra những thách thức to lớn đối với tất cả các nớc chậmphát triển Nớc ta có tranh thủ đợc thời cơ do cuộc cách mạng đó tạo ra hay khôngtrớc hết phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo của Đảng của Nhà nớc và tiếp nữa là sựphấn đấu toàn nhân dân Việt Nam Song chúng ta cũng khó xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hội nếu không hội nhập quốc tế Không vận dụng đợc những thànhquả của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mà thế giới đã đạt đợc Nói cáchkhác, mối liên hệ bên ngoài cũng hết sức quan trọng, đôi khi có thể giữ vai trò chủ
đạo
Có mối liên hệ chung trong toàn bộ thế giới, cũng có mối liên hệ riêng trongtừng lĩnh vực cụ thể
Có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hay nhiều sự vật hiện tợng, lại có mối liên
hệ gián tiếp (sự vật hiện tợng liên hệ tác động qua lại lẫn nhau thông qua một haynhiều khâu trung gian)
Từ nhận thức trên trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải cócác yếu tố thị trờng, các công cụ quản lý nền kinh tế quan điểm toàn diện ở đây thểhiện ở chỗ muốn xây dựng nền kinh tế thị trờng phải xây dựng các yếu tố thị trờngmang tính đồng bộ tính toàn diện chứ không phải xây dựng các công cụ riêng biệt
lẻ loi, các thị trờng hàng hoá, dịch vụ cụ thể (thị trờng vốn, thị trờng lao động ) màngay bản thân nền kinh tế cũng vậy nó không tồn tại trong trạng thái cô lập màtrong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lĩnh vực kinh tế chính trị ngoại giao,kinh tế chính trị, đạo đức pháp quyền, kinh tế chính trị – khoa khọc – nghệ thuật)
2 Yêu cầu của quan điểm toàn diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có nhận thức đúng đắn về sự vật, chúng taphải xem xét nó trên 2 khía cạnh
a Trong mối liên hệ giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác củachính sự vật đó
b Trong mối liên hệ giữa sự vật đó với sự vật khác (kể cả trực tiếp và giántiếp)
Trang 3- VI – Lê Nin viết “Muốn hiểu thực sự đợc sự vật cần phải nhìn bao quát vànghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mói liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó”
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để nhận thức đợc sự vật, chúng ta cầm xem xét
nó trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con ngời ứng với mỗi con ngời,mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh nhất định con ngời bao giờ cũng chỉ phản ánh
đợc một số lợng hữu hạn những mối liên hệ Bởi vậy trí thức đạt đợc về sự vật cũngchỉ là tơng đối, không đầy đủ, không trọn vẹn
- Nh vậy quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức vềnhiều mặt, nhiều mối liên hệ sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi phối
sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tợng đó Quan điểm toàn diện không
đồng nhất với cách xem xét dần trải, liệt kê những quy định khác nhau của sự vậthay hiện tợng đó Quan điểm toàn diện không đồng nhất với cách xem xét dần trải,liệt kê những quy định khác nhau của sự vật hay hiện tợng Nó đòi hỏi phải làm nổibật cái cơ bản nhất, chủ yếu nhất và quan trọng nhất của sự vật hay hiện tợng đó
3 ý nghĩa phơng pháp luận của quan điểm toàn diện.
Để cải tạo một sự vật hiện tợng, để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra trong hoạt
động thực tiễn, đòi hỏi một hệ thống các biện pháp nhất định Nếu thiếu tính toàndiện trong các chủ trơng biện pháp thì sẽ không đạt đợc hiệu quả nh mong muốn.Song toàn diện đồng bộ, không phải cái gì cũng đặt ra một cách dẫn đến tràn lan mà
đòi hỏi trong mỗi một thời kỳ mỗi một giai đoạn phải có những chủ trơng, nhữngbiện pháp mang tính trọng tâm, trọng điểm, phải xác định đợc những khâu thenchốt tập trung giải quyết để làm cơ sở cho những chủ trơng biện pháp khác mộtcách đồng bộ góp phần khắc phục lối suy nghĩ giản đơn, một chiều phiến diện trongthế giới khách quan, mọi sự vật, mọi hiện tợng đều có rất nhiều mối liên hệ Vì vậycần phải xem xét các mặt tránh xem xét một mặt hoặc một vài mắt đã vội kết luậnngay vấn đề nh vậy sẽ không chính xác các quan hệ lợi ích thờng chỉ thắng lợi íchtrớc mắt và không thấy đợc lợi ích lâu dài
Chống lại chủ nghĩa nguỵ biện và chủ nghĩa triết chung nhân danh toàn diện
để kết hợp một cách vô nguyên tắc những cái hết sức khác nhau thành một hình ảnhkhông đúng về sự vật
II Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1 Kinh tế thị trờng định hỡng xã hội chủ nghĩa là gì?
1.1 Kinh tế thị trờng và những đặc điểm của kinh tế thị trờng.
Nh đã biết, vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, đầu thời kỳ xã hội nô lệloại ngời đã có một bớc tiến nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất.Trong sản xuất đã bắt đầu có sản xuất thặng d, tức là phần sản phẩm nhảy vọt quá
Trang 4phần sản phẩm tất yếu do ngời sản xuất tạo ra Mặc dù lúc đầu sự d thừa đó chỉ làngẫu nhiên nhng cùng với chế độ t hữu đợc xác lập, ngời lao động đã có thể làmchủ những sản phẩm d thừa đó, mang trao đổi với nhau để nhận lại những sản phẩm
mà mình thiếu do kết quả phân công chuyên môn hoá đa lại thị trờng sơ khai xuấthiện từ đó
Tuy nhiên, phải trải qua quá trình phát triển lâu dài, mãi đến giai đoạn cuốixã hội phong kiến đầu xã hội TBCN kinh tế thị trờng mới đợc xác lập, và phải đếncuối giai đoạn phát triển của CNTB tự do cạnh tranh thì kinh tế thị trờng mới đợcxác lập hoàn toàn Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá với những đặc trng riêngcủa nó là ngời làm ra sản phẩm với mục đích đi bán (để trao đổi) chứ không phảitiêu dùng hay ngẫu nhiên nh trớc Đặc trng đó ngày càng đợc bổ sung phong phúthêm
Nh vậy kinh tế thị trờng phát triển từ sơ khai đến hiện đại là một công trìnhsáng tạo của loài ngời trong quá trình sản xuất và trao đổi đó là trình độ văn minh
mà nhân loại đạt đợc Do đó mọi quan điểm cho rằng kinh tế thị trờng là phát minhriêng của chủ nghĩa t bản là không có căn cứ Việc đồng nhất kinh tế thị trờng vớichủ nghĩa t bản rồi nó tránh, hoặc sử dụng nó nh một công cụ tạm thời, hoặc coiviệc áp dụng kinh tế thị trờng là mặc nhiên chấp nhận con đờng TBCN Đều cóthể dẫn đến sai lầm đáng tiếc Ngay trong văn kiện đại hội VIII Đảng ta đã khẳng
định “sản xuất hàng hoá là thành tựu văn minh chung của nhân loại”, chúng takhông chỉ kiên định “không bỏ qua kinh tế hàng hoá ” mà còn khẳng định kinh tếhàng hoá còn tồn tại khách quan cho đến khi chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng lầnnày trong dự thảo văn kiện đại hội IX tiếp tục khẳng định “Đảng và Nhà nớc ta chủtrơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, nói gọn là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa
2.1 Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và những yêu cầu của nó.
a Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
- Kinh tế thị trờng khác hẳn với nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp trớckia sự cạnh tranh nghiên cứu dới góc độ quan điểm toàn diện chúng ta nhận thấyrằng một mặt nền kinh tế thị trờng làm cho cạnh tranh thúc đẩy khoa khọc pháttriển, tiếp thu đợc các công nghệ và bí quyết mới Nhng mặt khác cạnh tranh cũnglàm cho hàng loạt Xí nghiệp doanh nghiệp bị phá sản Đó là do kinh tế thị trờng baohàm cả hai mặt tích cực và tiêu cực
- Về mặt tích cực: Kinh tế thị trờng tạo ra đợc những con ngời năng động,quyết đoán có đợc nhiều kinh nghiệm sau những lần cạnh tranh thắng lợi hay thấtbại từ đó thúc đẩy lực lợng sản xuất, nâng cao năng suất lao động đẩy mạnh quátrình tích tụ và tập trung sản xuất, quá trình xã hội hoá lực lợng sản xuất
Trang 5- Về mặt tiêu cực và hạn chế: phân hoá giầu nghèo quá xa, dẫn đến mọi cânbằng xã hội, xuất hiện mâu thuẫn xã hội Sự phát triển mù quáng của các doanhnghiệp mang lẻ tất yếu dẫn đến khủng hoảng kinh tế Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội,quá coi trọng đồng tiền xem thờng đạo đức truyền thống.
Vậy để phát triển kinh tế thị trờng cần phải có sự tác động của Nhà nớc đểtiếp tục phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Điều đó đã đợc thể hiện rõtrong đờng lối kinh tế ở nớc ta là Nhà nớc quản lý kinh tế theo định hớng xã hội chủnghĩa gọi tắt là nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa
Trong lịch sử hình thành Nhà nớc, chức năng hành chính công, lúc đầu chỉ
“mờ nhạt” đơn thuần là thu thuế của các tầng lớp dân c hoạt động sản xuất kinhdoanh nhng do tính tự phát của kinh tế thị trờng đã gây ra những hậu quả ngày càngnặng nền mà xã hội phải gánh chịu, Nhà nớc phải can thiệp sâu hơn vào kinh tế từ
đó, chức năng kinh tế của Nhà nớc cũng dần đợc xác định Học thuyết của JMKên(nhà kinh tế học Anh, 1884-1946) là điển hình về sự kêu gọi phải có bàn tay “hữuhình” của Nhà nớc can thiệp vào thị trờng để hạn chế tính tự phát, tiêu cực của cơchế thị trờng
Tiếp sau học thuyết của Kên là nhiều học thuyết kinh tế với tên gọi khác
nh-ng chỉ tập trunh-ng bàn về việc Nhà nớc nên can thiệp vào kinh tế nh thế nào mức độ,thời điểm sao cho hiệu quả cao Do đó, việc can thiệp vào quá trình kinh tế (quản lýkinh tế vĩ mô) đã đợc coi là đơng nhiên, mang tính quy luật của kinh tế thị trờng vàviệc định hớng phát triển của nền kinh tế đó cũng hoàn toàn phụ thuộc vào bản chấtgiai cấp của Đảng cầm quyền
Chúng ta biết rằng, Nhà nớc là sản phẩm của đấu tranh giai cấp, là công cụcủa giai cấp cầm quyền, Nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng ngay từ buổi bìnhminh của nó để đẩy nhanh quá trình tích luỹ nguyên thuỷ và t bản, nhằm hình thành
và phát triển chủ nghĩa t bản, ngay cả sau này, khi Nhà nớc t bản chủ nghĩa banhành các đạo luật chống độc quyền cũng quyết không phải vì lợi ích của giai cấpcần lao, mà vẫn là vì lợi ích toàn cục của chế độ TBCN nói chung vì các tập đoàn tàichính nói riêng Vì thế việc Nhà nớc ta quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa cho nền kinh tế thị trờng là điều đơng nhiên, phù hợp với tínhquy luật đã hình thành trong thực tiễn Ngay trong nghị quyết trung ơng 4 khoá VIII
Đảng ta đã khẳng định: Đổi mới và tăng cờng quản lý Nhà nớc vè kinh tế – xã hộicoi đó nh là một chính sách lớn để đảm bảo cho định hớng xã hội chủ nghĩa đợcthực hiện
Kinh tế thị trờng định hớng Xí nghiệp chủ nghĩa thực chất là kiểu tổ chức nềnkinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trờng, vừa dựatrên những nguyên tắc bản chất của chủ nghĩa xã hội Do đó kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa có 2 nhóm nhân tố cơ bản tồn tại trong nhau, kết hợp vớinhau và bổ sung cho nhau Đó là nhóm nhân tố của kinh tế thị trờng đóng vai trò
Trang 6nh là “động lực” thúc đẩy sản xuất xã hội đúng định hớng xã hội chủ nghĩa, đóngvai trò hớng dẫn, chỉ đạo sự vận đọng của nền kinh tế theo những mục tiêu đã đợcxác định.
Kinh tế thị trờng định hỡng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế mở Để mởcửa nền kinh tế tuỳ thuộc vào: thứ nhất, bối cảnh quốc tế, khu vực và năng lực nộisinh của nền kinh tế trong quá trình vơn ra tiếp cận với nền kinh tế thế giới, thứ hai,năng lực tổ chức, quản lý, điều hành của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa và khả năng nộisinh hoá có hiệu quả các yếu tố “ngoại sinh” (vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý,trí thức kinh doanh ) du nhập vào nớc ta
Nh vậy, sự hiện diện của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị ờng định hớng xã hội chủ nghĩa vừa với t cách là bộ phận cấu thành trọng yếu (kinh
tr-tế Nhà nớc ), vừa với t cách là chủ thể tổ chức, xây dựng quan hệ quản lý vĩ mô nềnkinh tế thị trờng
Quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng là thực hiện chức năng quản lýNhà nớc về kinh tế một đặc trng của kinh tế hiện đại Đối với kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa, chức năng đó đợc thực hiện bởi Nhà nớc của dân, do dân vàvì dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Sự điều tiết của Nhà nớc thể hiện ở các mặt sau đây:
Một là, Nhà nớc tạo môi trờg pháp lý thuận lợi cho các cá nhân, các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động ở nớc ta hiện nay các cá nhân, cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc quyền tự chủ sản xuất kinh doanh;các cá nhân, các doanh nghiệp khi lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh đều lấylợi nhuận làm thớc đo hiệu quả đồng thời làm mục tiêu định hớng các hoạt độngkinh tế của mình, tất nhiên, tự chủ kinh doanh theo pháp luật và mọi hành vi đềuphải tuân theo pháp luật Do đó, Nhà nớc phải xây dựng và ban hành một hệ thốngpháp luật đầy đủ và đồng bộ nh: luật về các quyền (sở hữu, chiếm hữu, sử dụng,thừa kế, chuyển nhợng ); luật hợp đồng; luật về sự bảo đảm của Nhà nớc đối vớicác điều kiện khung của nền kinh tế (bảo hộ lao động, bảo vệ môi trờng, chống hạnchế cạnh tranh, chăm sóc môi trờng, chống hạn chế cạnh tranh, chăm sóc những ng-
ời không có khả năng lao động, bảo hiểm xã hội ), luật thơng mại,
Hai là, Nhà nớc tạo môi trờng kinh tế – xã hội ổn định bằng cách xây dựngkết cấu hạ tầng sản xuất (trong đó quan trọng nhất là phát triển hệ thống giao thôngvận tải, thông tin liên lạc) và kết cấu hạ tầng xã hội (trong đó quan trọng nhất làphát triển hệ thống giáo dục- đào tạo, y tế), cùng với các dịch vụ công cộng khác,
nh đảm bảo an ninh, dịch vụ tiêu dùng
Ba là, Nhà nớc soạn thảo kế hoạch, quy hoạch, các chơng trình phát triểnkinh tế – xã hội và ban hành các chính sách để hớng các chủ thể thị trờng thựchiện các kế hoạch, quy hoạch và chơng trình ấy thông qua các chính sách tài chính,
Trang 7tiền tệ, sử dụng các đòn bẩy kinh tế nh: u đãi về thuế, về lãi suất cho vay cho những
ai đầu t vào lĩnh vực mà Nhà nớc khuyến khích
Một vấn đề quan trọng là, Nhà nớc ta quản lý nền kinh tế thị trờng định hỡngxã hội chủ nghĩa “theo nguyên tắc kết hợp thị trờng với kế hoạch hoá, phát huy mặttích cực, hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, bảo vệ lợi ích củanhân dân lao động, của toàn thể nhân dân”
Có một số ngời cho rằng, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì Nhà nớc
đừng có can thiệp vào kinh tế và kế hoạch hoá vĩ mô của Nhà nớc cũng không còncần thiết nữa Quan niệm đó là giản đơn, hoàn toàn sai lầm và không có căn cứ lýluận và thực tiễn Mọi ngời đều thấy rằng, trong tất cả các mô hình kinh tế đợc đúckết đến nay trrên thế giới đều có cả hai dạng điều tiết kinh tế, một là, điều khiểntrực tiếp bằng kế hoạch hoá và các biện pháp hành chính; hai là, điều tiết gián tiếpthông qua thị trờng, vận dụng cơ chế thị trờng để tác động đến các hoạt động củacác doanh nghiệp, dùng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích hoặc gây áp lực buộccác doanh nghiệp phát triển trong khuôn khổ theo hớng kế hoạch do Nhà nớc đề ra.Hai dạng điều tiết kinh tế này chỉ khác nhau ở mức độ, liều lợng và hình thức trongcơ chế chung Sở dĩ nh vậy là vì, với t cách là công cụ điều tiết vĩ mô, là biện pháp,thủ đoạn kinh tế, cả kế hoạch hoá và thị trờng đều có những u thế và khuyết tật củanó
Thực chất của vấn đề kế hoạch hoá và thị trờng – xét từ góc độ Nhà nớc –
là sự kết hợp giữa điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch và điều khiển gián tiếp thôngqua cơ chế thị trờng đối với các hoạt động trên thị trờng, cũng nh đối với các hoạt
động kinh tế trong xã hội Thực tế ngày càng chứng tỏ rằng, sẽ hợp lý hơn và hiệuquả hơn nếu thông qua kế hoạch hoá của Nhà nớc điều tiết thị trờng để thị trờng
điều tiết sản xuất và điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị ờng định hớng xã hội chủ nghĩa, quản lý nền kinh tế theo nguyên tắc kết hợp kếhoạch với thị trờng sẽ càng có thêm điều kiện giải phóng lực lợng sản xuất, đẩynhanh sự phát triển kinh tế xã hội
tr-Qua 14 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, Nhà nớc ta đã đóng vai tròrất quan trọng trong việc tạo các điều kiện để chuyển đổi nền kinh tế sang phát triểnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và quản lý Nhà nớc nền kinh tế thị tr-ờng định hớng xã hội chủ nghĩa cũng đã đem lại nhiều kết quả Song, nhìn chung,
ta còn thiếu tri thức và kinh nghiệm quản lý nền kinh tế thị trờng, quản lý Nhà nớc
về kinh tế, xã hội còn nhiều yếu kém
Trong những năm tới, cần tiếp tục nâng cao năng lực và hiệu quả quản lýkinh tế củ Nhà nớc theo hớng: “Nhà nớc thực hiện tốt các chức năng, định hớng sựphát triển, trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để cần đạt nổ lực phát triển theo địnhhớng xã hội chủ nghĩa, thiết lập khuôn khổ luật pháp, có hệ thống chính sách nhấtquán để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt,
Trang 8khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, phân phối và phân phối lại thunhập quốc dân, quản lý tài sản công và kiểm kê, kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh
tế – xã hội
Thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế và chức năng chủ sởhữu tài sản công của Nhà nớc Cán bộ và các cấp chính quyền không can thiệp vàochức năng quản lý kinh doanh và quyền tự chủ hạch toán của doanh nghiệp
b Kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta:
Đối với nớc ta, giải quyết mối quan hệ giữa thị trờng và Nhà nớc trong điềutiết, quản lý nền kinh tế cũng còn nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn phải nghiên cứu.chẳng hạn nh:
Thứ nhất, sử dụng cơ chế thị trờng đến đâu và nh thế nào để phát huy đợc mặttích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó
Thứ hai, với chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc thì kế hoạch hoá đợc sửdụng nh là một trong những công cụ lao động kinh tế vĩ mô nh thế nào để đạt đợctăng trởng lâu bền và đảm bảo đợc định hớng xã hội chủ nghĩa
Ngày nay, kế hoạch hoá đợc hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm toàn bộ cáchành vi can thiệp một cách có chủ định của Nhà nớc vào nền kinh tế để đạt đợcnhững mục tiêu đã đề ra
Kế hoạch trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cũng khác với kếhoạch hoá trớc đây nếu trớc đây kế hoạch hoá chỉ giới hạn trong phạm vi khu vựckinh tế Nhà nớc, thì bây giờ kế hoạch hoá phải bao hàm tổng thể nền kinh tế quốcdân với nhiều thành phần kinh tế và phải nhấn mạnh đến vấn đề quy hoạch, chiến l -
ợc phát triển kinh tế – xã hội v v
Nhìn nhận kế hoạch hoá với t cách là một chức năng cơ bản của quản lý kinh
tế, thị trờng với t cách là một lĩnh vực hoạt động của đời sống kinh tế xã hội thì mốiquan hệ giữa kế hoạch và thị trờng có thể hiểu theo cách thị trờng vừa là đối tợng,vừa là cơ sở của kế hoạch hoá Từ Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 6 khoá VI đãkhẳng định: “Trong nền kinh tế hàng hoá có kế hoạch Thị trờng vừa là một công cụvừa là một đối tợng của kế hoạch hoá”
Sự phát triển nền kinh tế hiện nay lệ thuộc rất nhiều vào những yếu tố môi ờng, chứ không chỉ lệ thuộc vào sự điều hành và mong muốn của Chính phủ Ví dụ
tr-nh môi trờng khu vực, môi trờng quốc tế, môi trờng địa kitr-nh tế, môi trờng thiênnhiên v vì thế, các mục tiêu trong kế hoạch chỉ mang tính dự báo, tính định hớng
và kế hoạch không bao gồm kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Thứ ba, thị trờng là khách quan, kế hoạch là sản phẩm chủ quan của Nhà nớc,của ngành, của địa phơng vậy xử lý mối quan hệ giữa cái khách quan và cái chủquan ở đây nh thế nào cho phù hợp trong một cơ chế để phát huy tác dụng cao nhất
Trang 9Nhìn nhận kế hoạch hoá thị trờng với t cách là công cụ điều tiết kinh tế vĩ môcủa Nhà nớc, thì thực chất của vấn đề kế hoạch hoá và cơ chế thị trờng đợc coi là sựkết hợp giữa điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch hoá và điều khiển trực tiếp bằng kếhoạch hoá và điều khiển gián tiếp thông qua cơ chế thị trờng đối với các hoạt độngtrên thị trờng cũng nh đối với các hoạt động kinh tế trong xã hội.
Đổi mới kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
ở nớc ta Với cách đặt vấn đề nh trên, cần thấy rằng; kế hoạch hoá là một trongnhững công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng của Nhà nớc nhằm đạt tăng trởnglâu bền và đảm bảo định hớng XHCN Vì thế đổi mới công tác kế hoạch hoá từ tduy, quan điểm định hớng, nội dung quy trình lập và điều hành cho đến cơ cấu tổchức và cách thức chỉ đạo, kế hoạch là một nội dung cơ bản của quá trình đổi mớicông tác kế hoạch hoá hiện nay
Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.Cơ chế đó đảm bảo tình huớng dẫn, điều khiển nền kinh tế nhiều thành phần hớngtới đích xã hội chủ nghĩa theo phơng châm: Nhà nớc điều tiết vĩ mô, thị trờng hớngdẫn doanh nghiệp Cơ chế đó thể hiện ở các mặt cơ bản: một là, Nhà nớc xã hội chủnghĩa là nhân tố đóng vai trò “nhân tố trung tâm” và điều tiết nền kinh tế vĩ mô Hai
là, cơ chế thị trờng là nhân tố đóng vai trò “trung gian” giữa Nhà nớc và doanhnghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc, sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc phải thích hợp với yêu cầu của các quy luậtkinh tế thị trờng Nhà nớc phải sử dụng chủ yếu các công cụ, biện pháp kinh tế, luậtpháp, quy hoạch, kế hoạch định hớng, chính sách kinh tế – xã hội và khả năng, sứcmạnh kinh tế của Nhà nớc để tác động tới thị trờng, điều tiết hoạt động của cácdoanh nghiệp cho phù hợp Vì cơ chế thị trờng có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực,
do đó đặt ra cho nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN phải kết hợp hài hoà 3 vấn
đề sau đây: một là, kết hợp vấn đề lợi nhuận với vấn đề xã hội, đảm bảo cho các chủthể kinh tế thị trờng có đợc lợi nhuận cao, vừa tạo đợc điều kiện chính trị – xã hộibình thờng cho sự phát triển kinh tế Hai là, kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc củakinh tế thị trờng, nh: phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng, phân phóiqua quỹ phúc lợi xã hội Trong đó, nguyên tắc phân phối theo lao động là chính.Thứ ba, điều tiết phân phối thu nhập, một mặt, đòi hỏi Nhà nớc phải có chính sáchsao cho giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa lớp ngời giàu và lớp ngời nghèo ;mặt khác, phải có chính sách, biện pháp nâng cao thu nhập chính đáng của ngờigiàu, ngời nghèo và của toàn xã hội
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, do vậy nội dung kế hoạch không đợcphép chỉ giới hạn trong phạm vi khu vực kinh tế Nhà nớc mà phải mang tính tổngthể toàn nền kinh tế Việc đổi mới này sẽ tác động một cách sâu sắc đến tính dân
Trang 10chủ và công khai của kế hoạch Những công cụ thờng đợc áp dụng trong nền kinh tế
kế hoạch hoá trớc kia phải đợc thay thế bằng những công cụ, chính sách phù hợpvới nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Liên quan chặt chẽ với những
điểm trên là vấn đề quy hoạch Quy hoạch đợc coi là cơ sở cho việc xây dựng kếhoạch Nhng ở nớc ta vấn đề quy hoạch cũng còn nhiều hạn chế, bất cập Cần phảiphân biệt rõ 2 loại quy hoạch: quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị và quyhoạch phát triển ngành Thời gian qua quy hoạch sử dụng không gian, đặc biệt làquy hoạch đô thị cha đợc chú ý đúng mứcc, quy hoạch sử dụng đất thì lại không ổn
định Điều này đã gây lãng phí cho cả Nhà nớc lẫn mọi ngời dân Quy hoạch pháttriển ngành lại đợc chú ý quá mức, gần nh ngành nào cũng có và hầu hết quy hoạchngành lại đợc xác định trong điều kiện “tinh” và “đóng cửa”, không tính đợc đầy đủnhững biến động trên thị trờng thế giới, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiềudoanh nghiệp, nhiều sản phẩm đợc hình thành theo quy hoạch không thể có sứccạnh tranh trên thị trờng nếu đợc Nhà nớc bảo hộ T duy về quy hoạch cần đổi mớitheo hớng tăng cờng công tác quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất, chỉ quyhoạch theo những ngành mang tính hệ thống toàn vùng hoặc toàn quốc (đờng giaothông, điện, viễn thông ), những ngành mang tính kinh doanh chỉ nên dừng ở mức
dự báo cung cấp thông tin kinh tế, khoa khọc công nghệ để các doanh nghiệp tựlàm Việc quy hoạch đô thị cần đợc tiến hành một cách công khai và ổn định, hạnchế các hiện tợng tiêu cực hoặc lạm dụng để đầu cơ trong thị trờng bất động sản.Quy hoạch tổng thể ngành đợc áp dụng cho những ngành mang tính chiến lợc vàtính hệ thống toàn quốc (điện, giao thông, bu chính viễn thông) có tính đến sự thamgia của các thành phần kinh tế và những biện pháp khuyến khích các thành phầnkinh tế tham gia thực hiện quy hoạch Quy hoạch phát triển của các ngnàh khác cósản phẩm và dịch vụ mang tính thơng mại, phụ thuộc vào biến động thị trờng trongnớc và thế giới, tiến bộ khoa học kỹ thuật chỉ nên dừng ở mức định hớng, dự báo,hạn chế tối đa việc sử dụng nguòn ngân sách để đầu t cho dự án ở những lĩnh vựcnày Cần có quy hoạch để các thành phần kinh tế đóng góp ý kiến, tham khảo vàtích cực tham gia thực hiện
Xu thế phân cấp trong quản lý ngày càng tỏ ra có hiệu quả trong thực tế Cầnphân cấp quản lý Nhà nớc theo nguyên tắc “những hoạt động gắn liền với quyền lợingời dân do chính quyền cấp gần dân nhất chăm lo, chính quyền cấp trên chỉ thựchiện những nhiệm vụ có quy mô lớn mà cấp dới không thực hiện đợc hoặc nhữngviệc mang tính liên vùng”
Việc xác định mục tiêu trong lập kế hoạch ở cả Trung ơng lẫn địa phơng theokiểu năm sau phải cao hơn năm trớc, mục tiêu nào cũng đều muốn đạt mức caotrong khi tiềm lực có hạn cần đợc thay đổi một cách cơ bản kế hoạch phải căn cứvào thực hiện, phân tích quan hệ cung cầu và khả năng cạnh tranh trên thị trờng(trong nớc và quốc tế ) để tính tốc độ tăng trởng, từ đó xác định thứ tự u tiên giữa
Trang 11các mục tiêu, nghĩa là phải có sự “trả giá”, hy sinh mục tiêu này cho việc đạt mụctiêu khác.
Việc chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội do Hội đồng Nghiên cứu chiến lợcthực hiện, dới sự lãnh đạo của Đảng, chiến lợc có thời gian 10-15 năm nhng đợc
điều chỉnh vào giữa kỳ, dự thảo chiến lợc công bố công khai và đợc các tầng lớp xãhội, đặc biệt là các nhà trí thức và quản lý tham gia đóng góp ý kiến, chiến lợc đựơc
Bộ chính trị và Đại hội Đảng thông qua
Xây dựng kế hoạch phát triển 5 năm Kế hoạch 5 năm cụ thể hoá chiến lợc
Kế hoạch 5 năm xác định hớng cho sự phát triển của đất nớc, xác định những lĩnhvực mà nền kinh tế sẽ u tiên tập trung phát triển, xác định nguyên tắc hoạch định vàxây dựng chính sách cụ thể để hớng toàn bộ nền kinh tế phát triển theo định hớng
đã định Do nội dung kế hoạch ngày càng có tính định hớng, dự báo cao nên vai tròcủa kế hoạch 5 năm ngày càng quan trọng
Một trong những cơ sở quan trọng cho việc lập kế hoạch 5 năm là những dựbáo phát triển về khả năng biến động của những yếu tố quốc tế, xu thế hội nhập khuvực và quốc tế, của tiến bộ khoa khọc và công nghệ trên thế giới, hiệu quả và khảnăng cạnh tranh của một số ngành chủ chốt trên thị trờng Việt Nam cũng nh trên thịtrờng quốc tế Kế hoạch 5 năm cần tập trung nguồn lực vào một số ít mục tiêu quantrọng của thời kỳ, những mục tiêu khác có thể chỉ cần đạt đến một mức độ tối thiểucần thiết
Hệ thống kế hoạch hằng năm ở tầm vĩ mô: kế hoạch vừa là bộ phận vừa làcông cụ để điều hành thực hiện kế hoạch định hớng phát triển kinh tế xã hội 5 năm.Trong mối quan hệ với kế hoạch 5 năm, kế hoạch hằng năm chủ yếu chỉ mang nôidung phân bổ các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực tài chính để thực hiện một phầnmục tiêu của kế hoạch 5 năm, do vậy kế hoạch hằng năm không nên đa ra mục tiêumang tính tổng quát
Về nguyên tắc, hệ thống kế hoạch kinh tế quốc dân trong nền kinh tế thị ờng không bao gòm kế hoạch sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Tuy nhiêntrong quá trình trong quá trình chuyển đổi, Nhà nớc còn nắm vị trí độc quyền hoặcchủ đạo ở một số ngành then chốt, vì kế hoạch của những Tổng Công ty chủ chốt ởnhững ngành này (ví dụ: Dầu khí, Điện lực, Bu chính viễn thông ) Bên cạnh đó, hệthống Ngân hàng thơng mại của Việt Nam tiếp tục giữ một vai trò quan trọng trongviệc đảm bảo sự ổn định cho nền kinh tế trong thời gian tới và cũng sẽ có tác độngrất lớn đến việc tính toán trong xây dựng và điều hành kế hoạch
tr-Đổi mới công tác kế hoạch hoá ở địa phơng và ở các ngành Nội dung kếhoạch của các địa phơng cần phản ánh đúng sự phân cấp quản lý Nhà nớc về kinh
tế Kế hoạch của các ngành, địa phơng phải phù hợp với kế hoạch chung của cả nớc.Bên cạnh nhiệm vụ xây dựng quy hoạch phát triển của mình, các ngành, địa phơng