1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN (2)

33 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Đề án kinh tế trị LỜI MỞ ĐẦU Xã hội loài người tồn phát triển trình lịch sử lâu dài, trải qua hình thái kinh tế xã hội gắn liền với hoạt động lao động sản xuất cải vật chất Nếu ngừng sản xuất cải vật chất sống toàn cầu bị huỷ diệt Mac nói: “Đứa trẻ biết nước chết đói ngừng lao động, không muốn nói năm mà tuần” Không vượt khỏi quy luật khách quan đó, để sản xuất cải vật chất tảng công xây dựng phát triển đất nước Từ 1986, nhận sai lầm chế quản lí, tụt hậu kinh tế Việt Nam so với giới, Đảng ta định đổi kinh tế Đó chuyển đổi kinh tế tập trung quan lieu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Qua 15 năm đổi đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng, mở trang sử cho lịch sử phát triển đất nước Tuy nhiên, nhận thức tư tưởng vận động biến đổi phức tạp, người thừa nhận kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Có người tiếp cận tư tưởng này, song có quán mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do để nhận thức đắn, rõ ràng chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần phát triển kinh tế chọn đề tài: “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cho viết Qua viết này, với mong muốn tìm hiểu them thực trạng kinh tế Việt Nam, số vấn đề tranh cãi nhận thức không kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tôi hy vọng viết đóng góp phần nhỏ bé cho nghiệp phát triển đất nước, giúp người nhận thức đắn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo môn: nhiệt tình hướng dẫn để em hoàn thành viết Mặc dù cố gắng viết em nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo độc giả Đề án kinh tế trị PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.Kinh tế thị trường 1.1.Kinh tế hàng hoá Chúng ta biết sản xuất tự cung tự cấp hình thức sản xuất loài người nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội bộ, người sản xuất đồng thời người tiêu dùng Vì nói trình sản xuất kinh tế tự nhiên gồm hai khâu: sản xuất-tiêu dùng Các quan hệ kinh tế tự nhiên mang hình thái vật Khi lực lượng sản xuất phát triển cao, phân công lao động mở rộng, nhu cầu trao đổi hàng hoá xuất Khi nhu cầu trao đổi trở thành mục đích thường xuyên sản xuất hàng hoá đời Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để bán thị trường Trong kinh tế hàng hoá mục đích sản xuất trao đổi để bán Mục đích xác định trước trình sản xuất có tính khách quan Sản xuất toàn trình tái sản xuất gắn với thị trường, thị trường định Quá trình xuất vận động phát triển kinh tế hàng hoá diễn với tác động mạn mẽ tiền đề: phân công lao động xã hội, độc lập tương đối kinh tế người sản xuất, lưu thong hàng hoá lưu thong tiền tệ, hệ thống thông tin giao thông vận tải Phân công lao động xã hội tạo ngành nghề sản xuất khác Do người làm việc ngành với nghề định chuyên sản xuất sản phẩm định Mà nhu cầu họ lại cần nhiều loại sản phẩm khác Do làm nảy sinh quan hệ kinh tế hàng hoá người sản xuất với Trong điều kiện tư hữu tư liệu sản xuất người sản xuất độc lập với có lợi ích kinh tế khác Do sản phẩm làm thuộc người hay nhóm người xã hội Nên muốn dùng sản phẩm họ phải trao đổi với Khi trao đổi trở thành tập quán mục đích sản xuất có sản xuất hàng hoá Phân công lao động xã hội phát triển quan hệ trao đổi mở rộng ngày phức tạp Phân công lao động xã hội phát triển xuất thủ công nghiệp thương nghiệp Khi thương nghiệp đời người sản xuất người tiêu dùng quan hệ với qua người thứ ba thương nhân Thông qua hoạt động mua-bán mình, thương nhân thực vai trò nối liền sản xuất với sản xuất sản xuất với tiêu dùng Thương nghiệp phát triển làm cho sản xuất lưu thông hàng hoá lưu thông tiền tệ phát triển nhanh chóng Điều dẫn tới mở rộng quan hệ trao đổi vùng đồng thời liên kết người sản xuất với nhau, hút họ vào quỹ đạo kinh tế hàng hoá Đề án kinh tế trị Quan hệ trao đổi mở rộng phát triển đòi hỏi hệ thống giao thông vận tải phải mở rộng vàphát triển Sự phát triển hoàn thiện hệ thống giao thông vận tải có vai trò thúc đẩy sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển cao hơn, dẫn tới đời hoạt động dịch vụ, chế biến… làm cho dân cư chịu chi phối quy luật phổ biến sản xuất lưu thông hàng hoá 1.2 Ưu kinh tế hàng hoá Do kinh tế tự nhiên, người sản xuất đồng thời người tiêu dùng, quan hệ bên kìm hãm phát triển người, trái với quy luật tự nhiên, mang tính chất bảo thủ, trì trệ, bị giời hạn nhu cầu hạn hẹp Sự đời phát triển kinh tế hàng hoá trình kinh tế khách quan, phù hợp với quy luật phát triển So với kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hoá có ưu bản: Một là: Trong kinh tế hàng hoá phát triển phân công lao động xã hội sản xuất chuyên môn hoá ngày cao, thị trường ngày mở rộng Điều tạo điều kiện cho phát huy lợi so sánh vùng, đơn vị sản xuất., thúc đẩy việc cải tiến công cụ lao động, nâng cao trình độ kỹ thuật, mở rộng phạm vi sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Hai là: Trong kinh tế hàng hoá, mục đích sản xuất để tiêu dùng cho thân người sản xuất mà để thoả mãn nhu cầu ngày cao thị trường Chính điều làm hình thành động lực mạnh mẽ cho phát triển sản xuất hàng hoá Người tiêu dùng coi thượng đế, quyền tự lựa chọn hàng hoá phù hợp với nhu cầu có khả toán thị hiếu sở vào chất lượng giá hàng hoá Nhu cầu tiêu dùng ngày cao sản xuất phải mở rộng chiều rộng chiều sâu Ba là: Trong kinh tế hàng hoá, cạnh tranh ngày gay gắt Yêu cầu cạnh tranh đòi hỏi đơn vị sản xuất hàng hoá phải thường xuyên quan tâm tới tăng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm… để thu lợi nhuận ngày nhiều Cạnh tranh chạy theo lợi nhuận siêu ngạch làm cho lực lượng sản xuất có bước tiến dài Bốn là: sản xuất xã hội ngày phát triển, quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày mở rộng, sản phẩm hàng hoá ngày phong phú đa dạng, giao lưu kinh tế văn hoá vùng, địa phương, quốc gia ngày phát triển Đời sống vật chất tinh thần văn hoá dân cư ngày nâng cao 2.Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá, kinh tế vận hành theo chế thị trường Trong kinh tế sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất thị trường định Như nói tới kinh tế thị trường, thực chất nói tới chế thị trường Cơ chế thị trường Đề án kinh tế trị chế mà tổng thể nhân tố, quan hệ vận động chi phối quy luật thị trường, môi trường cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận 2.1.Về nhân tố, quan hệ, quy luật, môi trường vận động chế thị trường 2.1.1Nhân tố quan hệ Nói tới thị trường trước hết phải nói tới nhân tố cấu thành thị trường hàng hoá tiền, người mua, người bán Từ hình thành quan hệ hàng hoá- tiền tệ, mua- bán, cung-cầu giá hàng hoá Hàng hoá vật phẩm dùng để thoả mãn nhu cầu thông qua trao đổi mua bán Trong kinh tế thị trường có nhiều loại hàng hoá chia thành hai loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu sản xuất (sức lao động, đất đai, vốn, dịch vụ sản xuất…) hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng (nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần: cơm ăn, áo mặc,… sách báo, phim ảnh…) Nhu cầu cao tạo động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Tiền tệ hàng hoá đặc biệt, tách làm vật ngang giá chung, phục vụ cho trình sản xuất hàng hoá trao đổi hàng hoá Nó biểu quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hoá Nhờ có tiền mà hàng hoá vận động thông suốt từ tay người sản xuất đến tay người tiêu dùng, đảm bảo cho trình tái sản xuất diễn liên tục, không ngừng, tạo nên quan hệ hàng-tiền inh tế thị trường Chính A Smith nói tiền bánh xe vĩ đại lưu thông hàng hoá Hộ kinh doanh người sản xuất cung ứng hàng hoá thị trường tiêu dùng, thị trường tiêu dùng họ người bán hay sức cung Song để có nguồn lực sản xuất hàng hoá tiêu dùng họ phải mua chúng thị trường yếu tố sản xuất, thị trường họ người mua hay sức cầu Hộ tiêu dùng người mua hàng hoá tiêu dùng, thị trường hàng tiêu dùng, họ người mua Để có tiền mua hàng tiêu dùng dịch vụ, họ phải có hàng hoá bán thị trường yếu tố, thị trường họ người bán Họ bán sức lao động họ công nhân, bán đất đai họ chủ đất, cho vay vốn họ có vốn… Với vai trò khác chủ thể tham gia, thị trường vốn tách biệt với nối liền với thành vòng tròn vận động thông suốt 2.1.2.Quy luật cung- cầu Kinh tế thị trường vận động chi phối quy luật khách quan mà trước tiên phải kể đến quy luật cung cầu Cung số lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán có khả sẵn sang bán mức giá khác thời gian định Cầu số lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua có khả sẵn sang mua mức giá khác thời gian định Đề án kinh tế trị Trên thị trường loại hàng hoá có nhiều người mua, người bán tăng giá lên để phân phối lượng cung hạn chế Giá tăng làm giảm bớt số người mua không đủ khả toán, lại khuyến khích người bán đưa thị trường nhiều hàng hoá Khi hàng hoá đưa thị trường nhiều mà người mua giảm xuống giá hàng hoá giảm xuống Giá giảm làm cho người bán giảm lượng hàng cung ứng thị trường, lại khuyến khích người mua nhiều hơn, điều lại làm cho giá hàng hoá tăng lên Chính vận động quy luật cung-cầu chi phối hoạt động thành viên tham gia thị trường 2.1.3 Môi trường vận động Kinh tế thị trường vận động môi trường cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua thành viên tham gia thị trường nhằm tối đa hoá lợi nhuận Cạnh tranh xảy thường xuyên có tính chất liệt, sống Có cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh (trong kinh tế cí cạnh tranh sản xuất cạnh tranh lưu thông) Cạnh tranh không lành mạnh cạnh tranh thủ đoạn lừa gạt, bịp bợm bán hạ giá đế đánh bại đối phương độc chiếm thị trường nâng giá lên Cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh chất lượng, điều kiện giao nhận Có loại cạnh tranh kinh tế cạnh tranh sản xuất cạnh tranh lưu thông Cạnh tranh sản xuất cạnh tranh diễn lĩnh vực sản xuất Nó gồm cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch tìm nơi đầu tư có lợi Cạnh tranh lưu thông cạnh tranh lĩnh vực trao đổi mua bán hàng hoá Nó gồm có cạnh tranh người bán người mua, người bán với người bán, người mua với người mua Các hình thái cạnh tranh: Cạnh tranh hoàn hảo; cạnh tranh không hoàn hảo Cạnh tranh hoàn hảo thị trường có nhiều người bán nhiều người mua; sản phẩm đồng nhất; yếu tố sản xuất có tính linh họat cao; gia nhập, rời bỏ thị trường dễ dàng doanh nghiệp người chấp nhận giá Thị thị trường độc quyền thị trường người bán người mua, sản phẩm đồng nhất; gia nhập rời bỏ thị trường khó khăn; giá tổ chức độc quyền định Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo thị trường vừa có tính cạnh tranh vừa có tính độc quyền, bao gồm cạnh tranh độc quyền thị trường thiểu quyền Các doanh nghiệp cạnh tranh thị trường nhiều cách khác nhau: cạnh tranh chất lượng, cạnh tranh giá cả, cạnh tranh phi giá Trong kinh tế đại cạnh tranh chất lượng trở thành vấn đề then chốt Người tiêu dùng yêu thích hàng hoá với mức giá chất lượng tốt Cạnh tranh giá góc độ: dựa vào suất, bán phá giá, phân biệt giá, cấu kết với để thoả thuận giá, hình thành nên cacten giá, đạo giá Cạnh tranh phi giá dựa vào phân biệt sản phẩm quảng cáo, triển khai sản phẩm Đề án kinh tế trị Nhìn chung doanh nghiệp thiểu quyền thích áp dụng biện pháp cạnh tranh phi giá doanh nghiệp đối thủ thích ứng cách nhanh chóng với thay đổi giá việc quảng cáo phát triển sản phẩm cách thông minh có tác động lâu bền sở thích khách hàng 2.1.4 Động lực chi phối Các nhà kinh tế học thừa nhận: Lợi nhuận động lực chi phối hoạt động kinh tế thị trường Adam Smith khẳng định lợi nhuận động lực nhà kinh doanh, họ thấy tư lợi, biết tư lợi làm theo tư lợi Cac Mac nói: Nhà tư ghét cay ghét đắng tình trạng lợi nhuận lợi nhuận ít, giống giới tự nhiên ghê sợ chân không Lợi nhuận thoả đáng người ta sử dụng tư khắp nơi Lợi nhuận 50%, tư hăng máu lên Lợi nhuận 100% tư táo bạo sợ Lợi nhuận 300% chẳng tội ác mà tư không dám phạm đến, dù có bị treo cổ không sợ Vậy lợi nhuận gì? Theo Cac Mac, lợi nhuận giá trị thặng dư quan niệm đẻ toàn tư ứng để sản xuất kinh doanh Còn theo T.B.Say: “Lợi nhuận ích lợi tư tạo nên, hiệu việc sử dụng tư Kinh tế học cho lợi nhuận kết việc sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất: Nếu biết sử dụng tốt yếu tố sản xuất bù đắp chi phí sản xuất có lãi, ngược lại bị lỗ 2.2.Ưu điểm kinh tế thị trường Trước hết, kinh tế thị trường kinh tế động Ở đây, tồn quy luật là người đưa thị trường loại hàng hoá mới, họ có khả thu nhiều lợi nhuận Còn biết sản phẩm không nhu cầu nên họ ngừng sản xuất cung ứng sản phẩm đó, tiết kiệm chi phí Chính điều đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải động sang tạo, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu thị trường để cung ứng cho thị trường sản phẩm bỏ sản phẩm không yêu cầu Vì vậy, thị trường ngày có nhiều loại hình sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú người Thứ hai, kinh tế thị trường kích thích việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, tăng suất lao động, nâng cao trình đỗ xã hội hoá sản xuất Kinh tế thị trường lấy lợi nhuận siêu ngạch làm động lực hoạt động Động lực đòi hỏi doanh nghiệp thường xuyên hạ thấp chi phí lao động cá biệt xuống thấp chi phí lao động xã hội cần thiết Điều này, đòi hỏi phải nâng cao suất lao động sở áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ Thứ ba, kinh tế thị trường kinh tế có nhiều hàng hoá dịch vụ Điều khác hẳn với kinh tế tổ chức theo kiểu kế hoạch hoá tập trung trước bị chi phí tình trạng khan hàng hoá Trong kinh tế thị trường không tình trạng người chờ hàng mà ngược lại hàng chờ người Ở Đề án kinh tế trị người mua nâng lên vị trí quý khách, “thượng đế” thị trường Chính nhờ có nhiều hàng hoá dịch vụ nên kinh tế thị trường có khả thoả mãn ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần người Tuy nhiên kinh tế thị trường có khuyết tật giống huy chương có mặt trái 2.3.Khuyết tật Trước hết, phải nói tới tình trạng khủng hoảng thất nghiệp Khủng hoảng kinh tế tình trạng sản xuất thừa, sản xuất tăng lên lớn tiêu dùng, tiêu dùng không đầy đủ, dẫn đến tình trạng hàng hoá không bán được, doanh nghiệp thu nhập để bù đắp chi phí sản xuất nhằm tiếp tục trình tái sản xuất nên phải đóng cửa Tình trạng làm cho doanh nghiệp lợi nhuận, người lao động bị thất nghiệp việc làm, tiền lương Điều làm tăng mâu thuẫn kinh tế xã hội kinh tế Nguyên nhân tình trạng mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Mâu thuẫn thể tính kế hoạch cao độ doanh nghiệp với tính vô phủ toàn sản xuất xã hội Xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn độ mâu thuẫn với sức mua có giới hạn quần chúng Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản giai cấp vô sản Gắn liền với khủng hoảng kinh tế nạn thất nghiệp, tình trạng có tính quy luật kinh tế thị trường Người ta không xoá bỏ điều chỉnh đảm bảo cho phát triển ổn định kinh tế Hai tình trạng phân hoá giàu nghèo bất bình đẳng Dù kinh tế thị trường có hoạt động tốt thân tạo phân hoá giàu nghèo bất bình đẳng Nguyên nhân tình trạng chỗ trình sản xuất kinh doanh, tác động cạnh tranh, mục tiêu chạy theo lợi nhuận giảm giá trị hàng hoá, có người tài giỏi gặp may phát tài làm giàu Trong nhiều người cỏi, không gặp may bị lỗ vốn phá sản Điều dẫn đến phân hoá xuất quan hệ chủ thợ, tư sản-vô sản, thống trị-bị thống trị, bóc lột-bị bóc lột Sự phân hoá ngày gay gắt trình tích luỹ tư bản, tích luỹ giàu có phía giai cấp chủ tư sản, thống trị, bóc lột tích luỹ nghèo khổ phía người làm thuê, bị thống trị bị bóc lột Điều gây nên đối kháng gay gắt, dẫn đến khủng hoảng trị, xã hội, chiến tranh cách mạng, đe doạ tồn xã hội tư chủ nghĩa Ba tình trạng độc quyền lấn át cạnh tranh làm tính động hiệu kinh tế Độc quyền tượng doanh nghiệp độc chiếm việc cung ứng sản xuất hàng hoá, dịch vụ thị trường Nhờ mà doanh nghiệp độc quyền định giá cả, thu lợi nhuận độc quyền Nhờ ưu độc quyền nên tổ chức độc quyền không cần cải tiến, phát huy sang kiến thu lợi nhuận cao Sự độc quyền làm cho kinh tế trì trệ, V I Lenin gọi độc quỳên tượng ăn bám Thêm vào tổ chức độc quyền lại dùng Đề án kinh tế trị lợi nhuận độc quyền mua chuộc ảnh hưởng phủ nhằm bảo vệ lợi ích Bốn tình trạng suy thoái môi trường Kinh tế thị trường gây tàn phá môi trường, làm ô nhiễm bầu không khí, bẩn nguồn nước, tàn phá rừng đầu nguồn, bạc màu đất đai… chạy theo lợi nhuận mà doanh nghiệp sử dụng cạn kiệt nguồn tài nguyên làm cho môi trường bị ô nhiễm dẫn đến mức độ báo động cho bình yên loài người Tất khuyết tật kinh tế thị trường sinh thân khoắc phục Vì phải có tác động từ bên chế thị trường Các nhà kinh tế học tìm thấy vai trò kinh tế nhà nước Vai trò thể tác động nhà nước hoạt động kinh tế, thị trường nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Vì can thịêp nhà nước vào kinh tế thị trường tất yếu phát triển kinh tế xã hội 2.4.Vai trò nhà nước Cơ chế thị trường có tác động điều tiết sản xuất lưu thông hàng hoá, chi phối vận động kinh tế thị trường Kinh tế thị trường vừa có ảnh hưởng tích cực vừa tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội loài người Mặt khác chủ thể tham gia thị trường hoạt động lợi ích riêng vận động chế thị trường tất yếu dẫn tới mâu thuẫn xung đột Có người giàu lên có người nghèo Cạnh tranh khó tránh khỏi lừa gạt, phá sản thất nghiệp Tất gây nên tình trạng không bình thường quan hệ kinh tế dẫn tới ổn định xã hội Vì xã hội đòi hỏi phải có kiểm tra, điều tiết định hướng cách có ý thức vận độngcủa kinh tế thị trường Đó lý cần thiết phải thiết lập vai trò quản lý nhà nước tất nước có kinh tế thị trường Chức năng, vai trò nhà nước thể mặt: Thứ nhất, nhà nước đảm bảo ổn định trị, kinh tế, xã hội thíêt lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế, ổn định trị xã hội điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế Nhà nước phải tạo hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế cách đặt điều luật quyền sở hữu tài sản hoạt động thị trường, đặt quy định chi tiết cho hoạt động doanh nghiệp Hai là, nhà nước định hướng cho phát triển kinh tế thực điều tiết hoạt động kinh tế để đảm bảo cho kinh tế thị trường tăng trưởng ổn định Nhà nước xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển, trực tiếp đầu tư vào số lĩnh vực để dẫn dắt kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Nền kinh tế thị trường khó tránh khỏi chấn động khủng hoảng kinh tế lạm phát, nhà nước phải sử dụng sách tài sách tiền tệ để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Đề án kinh tế trị Ba là, Nhà nước đảm bảo cho kinh tế hoạt động có hiệu Các doanh nghiệp lợi ích hẹp hòi lợi dụng tài nguyên xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống người Vì nhà nước phải thực biện pháp nhằm ngăn chặn tác động bên để nâng cao hiệu kinh tế xã hội Sự xuất độc quyền làm giảm tính hiệu hoạt động thị trường Vì nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ cạnh tranh chống độc quyền để nâng cao hiệu hoạt động thị trường Bốn là, nhà nước cần hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, thực công xã hội Sự tác động chế thị trường đưa lại hiệu kinh tế cao, không tự động mang lại giá trị mà xã hội cố gắng vươn tới, không tự động đến phân phối thu nhập cân Nhà nước thực phân phối thu nhập quốc dân cách công bằng, thực tăng trưởng kinh tế gắn với cải thịên đời sống nhân dân với tiến công xã hội 3.Nền kinh tế thị trường Việt Nam 3.1Chủ trương phát triển kinh tế thị trường nhà nước Lịch sử chứng minh chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn thiếu “đòn xeo” kinh tế hàng hoá Nhận thức điều này, đại hội đảng VI năm 1986 đặt móng vững cho quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo nguyên lý xã hội chủ nghĩa nước ta: “Sử dụng đầy đủ đắn quan hệ hàng hoá-tiền tệ kế hoạch hoá kinh tế quốc dân tất yếu khách quan” Quan điểm tái khẳng định rõ đại hội VII VIII đảng ta Ở nước ta có đầy đủ điều kiện cho tồn phát triển kinh tế thị trường Thứ nhất: phân công lao động xã hội với tính cách sở chung sản xuất hàng hoá không mà trái lại phát triển chiều rộng chiều sâu Phân công lao động khu vực, địa phương ngày phát triển Sự phát triển phân công lao động thể tính phong phú, đa dạng chất lượng ngày cao sản phẩm đưa trao đổi thị trường Thứ hai kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân (gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư tư nhân), sở hữu hỗn hợp Qua tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế họ thực quan hệ hàng hoá tiền tệ Thứ ba, thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất đơn vị kinh tế có khác biệt định, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, đơn vị kinh tế có khác biệt trình độ tổ chức quản lý phí sản xuất hiệu sản xuất khác Đề án kinh tế trị Thứ tư, quan hệ hàng hoá tiền tệ cần thiết quann hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt điều kiện phân công lao động quốc tế phát triển ngày sâu sắc, nước quốc gia riêng biệt, người chủ sở hữu hàng hoá đưa trao đổi thị trường giới Sự trao đổi phải tuân theo quy tắc ngang giá 3.2.Các thành phần kinh tế, quan hệ sở hữu Trong thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội nước ta, lực lượng sản xuất phát triển chưa cao có trình độ khác Do kinh tế tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất.: sở hữu tư nhân, sở hữu công cộng tư liệu sản xuất sở hữu hỗn hợp Trong loại hình sở hữu tư liệu sản xuất tồn hình thức sở hữu khác kinh tế có nhiều hình thức sở hữu như: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư tư nhân, sở hữu hỗn hợp nhà nước tư nhân Các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất không tồn độc lập mà đan xen tác động lẫn Đây sở thực lợi ích chủ thể tác động với tất phương diện: tổ chức quản lý, phương pháp thu nhập, suất, chất lượng, hiệu Lợi ích chủ thể đòi hỏi hình thức sở hữu liên kết với từ hình thức sở hữu hỗn hợp xuất Trong thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội, lực lượng sản xuất tồn nhiều thang bậc khác nhau, chế độ sở hữu tư liệu sản xuất có nhiều hình thức tức kinh tế có nhiều thành phần Căn vào nguyên lý chung điều kiện cụ thể Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: Nền kinh tế thời kỳ độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam có thành phần: Một kinh tế nhà nước: Đây thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất chủ yếu Kinh tế nhà nước bao gồm doanh nghiệp nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước, tài sản thuộc sở hữu nhà nước dưa vào vòng chu chuyển kinh tế Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, làm trụ cột, mở đường, tạo điều kiện hướng thành phần kinh tế khác tồn tại, phát triển nhằm xây dựng kinh tế theo mục tiêu định Hai thành phần kinh tế tập thể Đây thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tập thể tư liệu sản xuất sở người lao động tự nguyện góp sức, góp vốn để kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện có lợi từ thấp đến cao Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng hợp tác xã nòng cốt nhằm phát huy sức mạnh lao động tập thể mà lao động cá nhân không làm được, giải việc làm, cung cấp vật phẩm tiêu dùng cho xã hội, tư liệu cho công việc, hàng hoá cho xuất khẩu, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, phát huy tiềm kinh tế vùng kinh tế đất nước, đặc biệt nông nghiệp nông thôn 10 Đề án kinh tế trị hướng tích cực, đem lại hiệu kinh tế cao, phục vụ xuất cà phê năm 1986 sản lượng cà phê 18,5 nghìn tấn, năm 2000 698 nghìn (tăng 25 lần) Có thể nói sản phẩm nông nghiệp mạnh xuất nước ta, có sức mạnh tương đối gạo, cà phê, hạt điều tạo chỗ đứng trường quốc tế Trong lâm nghiệp, thành lớn vốn rừng giữ vững phát triển Độ che phủ rừng tăng từ 27,7% năm 1990 lên 33,2% năm 2000 Ngành thuỷ hải sản, việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản có xu hướng phát triển ổn định Cơ cấu trồng trọt chăn nuôi có thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng trồng trọt tăng tỉ trọng chăn nuôi giá trị tuyệt đối ngành tăng Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá so sánh 1994)-tỉ đồng Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Sơ 2002 tổng số 82307,1 87647,9 93783,2 99096,2 106367,9 112111,7 114989,5 121010,5 trồng trọt 66183,4 70778,8 75745,5 80291,7 86380,6 90858,2 92907,0 96921,2 Chăn nuôi 13629,2 14347,2 15465,4 16204,2 17337,0 18505,4 19282,5 21199,7 dịch vụ 2494,5 2521,9 2572,3 2600,3 2650,3 2748,1 2800 2889,6 Nguồn: niên giám thống kê 2002 Bảng Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá so sánh 1994-tỉ đồng) Năm Tổng số 1995 5033,7 1996 5630,0 1997 5447,8 1998 5257,4 1999 5624,2 2000 5901,6 2001 6014,0 2002 6029,0 Nguồn: Niên giám thống kê 2002 Tuy nhiên nông nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, nhiều yếu tố lạc hậu, suất thấp, cạnh tranh yếu, thị trường nông thôn giai đoạn đầu hình thành, sản xuất kinh doanh nông nghiệp nhiều yếu kém, chưa gắn sản xuất với thị trường nên số sản phẩm làm chưa tiêu thụ 19 Đề án kinh tế trị Bảng Giá trị sản xuất thuỷ sản-tỉ đồng Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Sơ 2002 tổng số 13028 13523,9 15369,6 16344,2 16920,3 18252,7 21777,4 25359,7 27441 Khai thác 9121 9213,7 10797,8 11582,8 11821,4 12644,3 13901,7 14181 14498 Nuôi trồng 3907 4310,2 4571,8 4761,4 5098,9 5608,4 7875,7 11178,7 12943,0 Nguồn: Niên giám thống kê 2002 1.3.Thương mại dịch vụ Về tổng thể, tỉ trọng khu vực cấu kinh tế quốc doanh có thay đổi lớn Năm 1985 chiếm 33,06% GDP, 1995:42,4%, 2003: 38,23% Cơ cấu hoạt động thương mại chuyển dịch phù hợp với kinh tế chuyển sang kinh tế mở bước hình thành thị trường hàng hoá dịch vụ, khai thác lợi so sánh vùng, mở rộng giao lưu tro đổi hàng hoá vùng nước, hàng hoá ngày phong phú đa dạng Giá hàng hoá thị trường định đoạt, trừ sản phẩm nhà nước thống quản lý Các định sản xuất kinh doanh, bản, theo tín hiệu thị trường Hoạt động dịch vụ coi lĩnh vực kinh doanh với nhiều hình thức đa dàng trọng phát triển Tiềm du lịch khai thác, bước đầu đóng góp vào ngân sách nhà nước góp phần cải thiện đời sống nhân dân Nếu năm 1990, số du khách nước đến Việt Nam có 250000 lượt người, đến năm 2000 số ước lên tới 2100000 lượt người Lĩnh vực bưu viễn thông có thay đổi đáng kể, góp phần chuyển nhanh hệ thống kinh tế xã hội vốn lạc hậu nước ta sang đại bước nhảy vọt phù hợp với xu thời đại tiếp tục tăng trưởng 35%/năm Đóng góp GDP hàng năm ngành tăng từ 0,41% năm 1991 ước lên gần 2% năm 2000 Doanh thu, tài sản, nộp ngân sách năm 2000 tăng 20 lần so với 1991 Việt Nam đạt tốc độ phát triển điện thoại đứng hàng thứ giới (chỉ sau Hàn Quốc Trung Quốc) Và quốc gia giới đạt mục tiêu tổng hoà: tốc độ phát triển nhanh, công nghệ đại tính phổ cập 20 Đề án kinh tế trị Bảng Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ (giá thực tế) -tỉ đồng Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Sơ 2002 tổng số Khu vực kinh tế nước 93054 120560 144083 159701,6 183212,1 198292,2 216949,6 241319 267844 93490 121160 145874 161899,7 185598,1 200923,7 220410,6 245315 272793 Khu vực có vốn đầu tư nước 446 600 1791 2198,1 2386 2631,5 3461 3996 4949 Nguồn: Niên giám thống kê 2002 Trong giai đoạn 1991-2000, tổng giá trị loại dịch vụ tăng bình quân 8,2%/năm, tốc độ lưu chuyển hàng hoá tăng 15%, dịch vụ vận tải tăng 9,5%, dịch vụ tài chính, ngân hàng tăng 8,5%/năm Năm 2003 tăng trưởng dịch vụ đạt 6,6% cao năm qua, tổng vốn đầu tư phát triển đạt 35,6% cao từ trước đến Nhìn chung, so với trước đổi mới, chuyển dịch cấu tronglĩnh vực dịch vụ thương mại mạnh mẽ, tỉ trọng cấu quốc dân không ngừng tăng lên Thị trường hàng hoá dịch vụ bước hình thành có tác động trực tiếp đến sản xuất tiêu dùng, cấu hoạt động thương mại chuyển dịch phù hợp với định hướng xuất Đây thực lĩnh vực động góp phần vào phát triển nhanh chóng kinh tế Bảng 8:Cán cân thương mại Năm 1995 Cán cân thương -2706 mại 1997 1998 1999 2000 2001 -2407 -2140 -201 -1154 -1135 Nguồn: Niên giám thống kê 2002 Tổng kim ngạch xuất năm 2002 36,44 tỉ USD, tăng 16,8% so với năm 2001 Trong đó, tổng kim ngạch xuất nhập khu vực có vốn đầu tư nước năm 2002 đạt 11,31 tỉ USD, chiếm 31% tổng kim ngạch xuất nhập hàng hoá nước tăng 31% so với năm 2001 21 Đề án kinh tế trị Bảng Tổng giá trị xuất nhập Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Sơ 2002 Tổng số-triệu Xuất Rup-USD USD 9880,1 4054,3 13604,3 5448,9 18399,5 7255,9 20777,3 9185,0 20859,9 9360,3 23283,5 11546,4 30119,5 14483,0 31247,0 15029,0 36438,8 16702,8 khẩu-triệu Nhập khẩu- triệu USD 5825,8 8155,4 11143,6 11592,3 11499,6 11742,1 15636,5 16218,0 19733,0 Nguồn: Niên giám thốngkê 2002 Tuy vậy, phát triển số lĩnh vực dịch vụ chưa thích ứng với trình chuyển sang kinh tế thị trường Thị trường nước chậm củng cố tổ chức lại Chỉ số hàng hoá dịch vụ tiêu dùng có xu hướng giảm, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển sản xuất Quy mô lực công việc hạn chế, đáp ứng khoảng 35% nhu cầu xuất sức cạnh tranh yếu Kinh doanh du lịch nhiều yếu cách thức tổ chức quản lý, sản phẩm dịch vụ, du lịch nghèo nàn, đơn điệu, thiếu sức cạnh tranh tính hấp dẫn Bảng 10 Sản lượng doanh thu bưu điện Năm 1995 Bưu phẩm có cước(triệu cái) 116,5 Bưu kiện có cước (triệu cái) 162,0 Thư điện chuyển tiền(nghìn 1365,0 bức) Báo chí phát hành (triệu tờ) 223,5 Điện báo có cước(triệu tiếng) 49,6 Điện thoại đường dài(triệu phút) 845,8 Doanh thu bưu điện (tỉ đồng) 4207,4 Nguồn: Niên giám thống kê 2002 1998 135,0 433,0 3358 1999 146,7 962,0 3751 2000 155,0 709,0 4412 2001 148,1 1080,0 4883 225,6 35 1736,5 9249,5 239,6 38,2 2037,3 9138,5 299,1 24,8 2490,7 11000,9 286,8 24,3 2730,7 13978,2 2.Những khuyết tật, yếu nguyên nhân 2.1.Khuyết tật, yếu Cơ chế thị trường vừa có mặt tích cực lại mặt hạn chế Do đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam không tránh khỏi mặt hạn chế chế thị trường: khủng hoảng, thất 22 Đề án kinh tế trị nghiệp, công xã hội, phân hoá giàu nghèo, suy thoái môi trường… Bên cạnh thành tựu to lớn mà đạt mặt yếu mà cần khắc phục Một là, kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp Nhịp độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước đầu người thấp Việt Nam 20 nước nghèo giới Nhìn chung, suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp thiếu thị trường tiêu thụ nước nước ngoài, phần thiếu sức cạnh tranh Rừng tài nguyên khác bị xâm hại nghiêm trọng Nạn buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại tác động xấu tới tình hình kinh tế xã hội Hệ thống ngân hàng-tài yếu thiếu lành mạnh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý; đầu tư phân tán, lãng phí thất thoát nhiều Nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếp nước giảm, công tác quản lý, điều hành lĩnh vực nhiều vướng mắc thiếu sót Quan hệ sản xuất số mặt chưa phù hợp Kinh tế nhà nước chưa củng cố tương xứng với vai trò chủ đạo, chưa có chuyển biến đáng kể cho việc xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước Kinh tế tập thể chưa mạnh Hai số vấn đề văn hoá-xã hội xúc gay gắt chậm giải Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm nông thôn mức cao vấn đề cộm xã hội Chất lượng giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Đào tạo chưa gắn với sử dụng, gây lãng phí Các hoạt động khoa học công nghệ chưa đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc Môi trường đô thị, nơi công nghiệp tập trung số vùng nông thôn bị ô nhiễm ngày nặng Công tác quản lý báo chí, phân hoá, xuất nhiều mặt buông lỏng, để nảy sinh khuynh hướng không lành mạnh Một số giá trị văn hoá đạo đức xã hội suy giảm Cơ sở vật chất ngành y tế thiếu thốn lạc hậu Việc khám chữa bệnh cho nhân dân, cho đồng bào nghèo phiền hà tiêu cực Mức sống nhân dân, nông dân số vùng thấp Chính sách tiền lương phân phối xã hội nhiều bất hợp lý Sự phân hoá giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn, tầng lớp dân cư tăng nhanh chóng Tai nạn giao thông xảy mức nghiêm trọng Các tệ nạn xã hội, nạn ma tuý mại dâm lan rộng Số người nhiễm HIV mắc bệnh AIDS tăng Trật tự an toàn xã hội chưa bảo đảm vững Ba chế, sách không đồng chưa tạo động lực mạnh để phát triển Một số chế, sách thiếu, chưa quán, chưa xát với sống, thiếu tính khả thi Nhiều cấp, nhiều ngành chưa thay thế, sửa đổi quy định quản lý nhà nước không phù hợp, chưa bổ xung chế, sách có tác dụng giải phóng mạnh mẽ lược lượng sản xuất, khai thác nhiều nguồn lực dồi thành phần kinh tế, doanh 23 Đề án kinh tế trị nghiệp, vùng toàn xã hội Có sách bị biến dạng qua nhiều tầng nấc hành quan lieu Việc ban hành văn pháp quy hướng dẫn thi hành luật chậm Bốn tình trạng tham nhũng, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe doạ sống chế độ ta Tình trạng lãng phí, quan lieu phổ biến 2.2Nguyên nhân Thứ giới, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, giảm chi phí, giá thành hạ… làm thay đổi thị trường đại, thúc đẩy hình thành phát triển kinh tế tri thức tụt hậu xa so với giới, sản phẩm sản xuất không xuất không đủ sức cạnh tranh Để theo kịp phải áp dụng tiến này, tắt đón đầu để rút ngắn khoảng cách Thứ hai tác động toàn cầu hoá Thế giới thị trường thống nhất, phân công lao động hợp tác quốc tế cao, hàng nước vào nước ta nhiều gây nên tình trạng doanh nghiệp sản xuất nước không cạnh tranh nổi, không đủ lực sản xuất dẫn đến phá sản Chúng ta chưa hiểu rõ thông luật quốc tế nên bị bắt chẹt, doanh nghiệp không động… Thứ ba trải qua hàng ngàn năm sản xuất nhỏ tự cung tự cấp, kinh tế manh mún, nhỏ lẻ, thụ động, thiếu sang tạo động… làm cho trình xây dựng kinh tế thị trường nước ta them khó khăn phức tạp Thứ tư hậu kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan lieu bao cấp gây sức ì, lực cản cho kinh tế Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung không kích thích hoạt động chủ thể kinh tế, không bảo đảm độc lập kinh tế người kinh doanh, biến kinh tế thành hệ thống khép kín mang nặng tính chất cấp phát vật, làm cho kinh tế trở nên xơ cứng, cứng nhắc, không tự biến đổi, sang tạo, không tự phát triển Thứ năm, việc thực nghị quyết, chủ trương sách Đảng chưa tốt; kỉ luật kỉ cương chưa nghiêm Tình trạng tuỳ tiện, thiếu ý thức tổ chức, kỉ luật tinh thần trách nhiệm, không chấp hành thị, nghị Đảng, pháp luật sách nhà nước, báo cáo không trung thực, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, làm cho số nghị Đảng khó vào sống Công tác đạo điều hành cấp, ngành nhiều bất cập Nhiều nhiệm vụ công tác lớn đề thực không đến nơi đến chốn nói mà không làm Nhiều cán bộ, đảng viên, công chức vi phạm pháp luật điều lệ Đảng chưa xử lý kiên Thứ sáu, số quan điểm, chủ trương chưa rõ, chưa có nhận thức thống chưa thông suốt cấp ngành Trong cán bộ, đảng viên có 24 Đề án kinh tế trị cách hiểu cách làm không thống vấn đề như: xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò chủ đạo cua kinh tế nhà nước, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, sách đất đai, kinh tế trang trại, nội dung bước công nghiệp hoá đại hoá, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế… Thứ bảy, cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu thấp Tổ chức máy nhà nước cồng kềnh, trùng lắp chức với nhiều tầng nấc trung gian thủ tục hành phiền hà, trường hợp dưới, trung ương địa phương hành động không thống gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội làm giảm động lực phát triển Một số người quan lợi ích cá nhân, cục không muốn đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tổ chức máy nhà nước Không cán bộ, công chức vừa đạo đức, phẩm chất, vừa yếu lực trình độ chuyên môn kỹ nghiệp vụ Thứ tám, công tác tư tưởng, công tác lý luận, công tác tổ chức, cán có nhiều yếu bất cập Công tác tư tưởng thiếu sắc bén, tính chiến đấu không cao Công tác tư tưởng chưa gắn với công tác tổ chức Công tác lý luận chưa theo kịp phát triển thực tiễn yêu cầu cách mạng Công tác tổ chức cán chậm đổi Công tác quản lý cán bộ, đảng viên thiếu chặt chẽ Chưa tích cực phát hiện, đào tạo bồi dưỡng cán có đức có tài 3.Những mâu thuẫn cần giải Nền kinh tế thị trường nước ta thời kì độ, tránh mâu thuẫn độ nó, vấn đề đặt phải xác định xác mâu thuẫn với mặt đối lập chúng từ tìm phương hướng giải Dưới số mâu thuẫn: Một là: lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Hiện đất nước trình công nghiệp hoá đại hoá nên nói lược lượng sản xuất nước ta phát triển với trình độ tương đối cao Tuy nhiên, ảnh hưởng nặng nề chế cũ, quan hệ sản xuất nước ta chưa theo kịp phát triển lực lượng sản xuất Điều kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Do phải để chúng phù hợp với để thúc đẩy kinh tế phát triển Hai là: mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích tập thể Kinh tế thị trường làm cho phận nhân dân chạy theo đồng tiền, lợi ích cá nhân trước mắt mà làm tổn hại đến lợi ích xã hội: Phá hoại môi trường sống, tham ô, tham nhũng, làm hàng giả, hàng chất lượng… Tuy nhiên quan tâm đến lợi ích xã hội mà quên lợi ích cá nhân lúc thân cá nhân không đóng góp tích cực cho lợi ích xã hội gây kìm hãm phát triển xã hội Do phải có sách thích hợp: chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cực đoan, đồng thời phải có sách khuyến 25 Đề án kinh tế trị khích phát triển lực cá nhân, chọn người có tài, đức vào hàng ngũ lãnh đạo Ba là: bình đẳng, công bất bình đẳng Một mặt trái chế thị trường gây bất bình đẳng, bất công xã hội mục tiêu chủ nghĩa xã hội đảm bảo công xã hội Xây dựng chủ nghĩa xã hội đảm bảo xã hội công bằng, văn minh kinh tế thị trường lại sản sinh tượng tiêu cực: phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc, nạn thất nghiệp, tình trạng bất công tiêu cực ngày gia tăng Do phải đấu tranh cho bình đẳng xã hội Bốn là: mâu thuẫn thành phần kinh tế Do thành phần kinh tế tương ứng với hình thức sở hữu khác mà lợi ích kinh tế lâu dài thành phần kinh tế không giống nên tất yếu nảy sinh mâu thuẫn Mâu thuẫn bên kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước với bên tính tự phát tư sản, tiểu tư sản kinh tế tư tư nhân, kinh tế cá thể kinh tế có vốn đầu tư nước Do phải có biện pháp đồng bộ: kết hợp hài hoà lợi ích kinh tế thành phần kinh tế, đảm bảo công bình đẳng thành phần kinh tế quyền lợi nghĩa vụ, tăng cường vai trò chủ đạo thành phần kinh tế quốc doanh Năm là: mâu thuẫn tiềm lớn với điều kiện khai thác chưa tương xứng Việt Nam nước có nhiều tiềm phát triển kinh tế: dân số đông, cấu dân số trẻ, khoáng sản động thực vật đa dạng phong phú, vị trí địa lí thuận lợi… Nhưng thực tế ta chưa sử dụng hết tiềm mà lãng phí việc khai thác sử dụng tài nguyên Điều làm cho kinh tế nước ta chưa thực phát huy khả vốn có Sáu là: mâu thuẫn trình độ lực thấp với yêu cầu đòi hỏi ngày cao thị trường Nền kinh tế nước ta chậm phát triển, trình độ sản xuất thấp kém, nhỏ bé, chưa đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước Mặt khác điều kiện kinh tế mở nay, thị trường giới rộng lớn, nhu cầu đa dạng phong phú khả chiếm lĩnh thị trường doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, chưa có sản phẩm chủ lực để xâm nhập vào thị trường giới, chưa có nhiều kinh nghiệm làm ăn với bạn hàng nước Do doanh nghiệp phải linh hoạt việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước phải có sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm đầu ra, đặc biệt việc thâm nhập vao thị trường nước Bảy là: mâu thuấn người mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường làm người ta cạnh tranh lạnh lung Một số phận nhân 26 Đề án kinh tế trị dân chạy theo đồng tiền sẵn sang huỷ hoại nhân cách đạo đức mình, họ sẵn sang làm tất miễn có tiền, cộng với du nhập văn hoá vào nước ta có văn hoá độc hại Kết làm cho số cán tha hoá biến chất, tham ô, tham nhũng, làm cho phận tầng lớp thiếu niên hư hỏng lao vào đường ăn chơi xa đoạ… Và người xã hội chủ nghĩa người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sang đạo đức Mục tiêu chủ nghĩa xã hội người, lấy người làm điểm xuất phát đồng thời mục tiêu cuối xã hội Do cẩn đẩy mạnh công tác giáo dục mặt nhằm hình thành nhân cách, đạo đức tốt đẹp từ đầu PHẦN III.QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP 1.Những quan điểm Một là: phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Phát huy nguồn lực để phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nước ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước đẩy mạnh xuất khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước nước Tăng nhanh suất lao động xã hội nâng cao chất lượng tăng trưởng Triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, tăng tích luỹ cho đầu tư phát triển Tăng nhanh lực nội sinh khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá đại hoá Đẩy mạnh việc ứng dụng cộng nghệ nhập Đi nhanh vào công nghệ đại ngành lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt công nghệ kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội sản phẩm dịch vụ chủ lực Công nghiệp hoá gắn với đại hoá từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển kinh tế- xã hội, bước phát triển tri thức nước ta Nâng cao lực tạo hội cho người để phát huy hết tài năng, tham gia vào trình phát triển, đồng thời nâng cao trách nhiệm người góp sức thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, giữ gìn phát triển văn hoá dân tộc, đẩy lùi tệ nạn xã hội Nâng cao chất lượng sống nhân dân, khuyến khích làm giàu hợp pháp, sức xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện hạ tầng lực sản xuất Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường Hai là: coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng tảng cho nước công nghiệp yêu cầu cấp thiết Bằng sức mạnh tổng hợp đất nước, kết hợp nguồn lực nước nước, tập trung phát triển kinh tế để xây dựng đồng tảng cho nước công nghiệp theo hướng đại với nội dung: xây dựng tiềm lực kinh tế sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hoá 27 Đề án kinh tế trị Phát triển mạnh nguồn lực người Việt Nam với yêu cầu ngày cao Hình thành vận hành thông suốt, có hiệu thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Ba là: đẩy mạnh công đổi mới, tạo động lực giải phóng phát huy nguồn lực Tiếp tục đổi sâu rộng, đồng kinh tế, xã hội máy nhà nước hướng vào hình thành hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, tạo động lực nguồn lực phát triển nhanh bền vững Công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo Tập trung tháo gỡ vướng mắc, xoá bỏ trở lực để khơi dậy nguồn lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh người sức làm giàu cho cho đất nước Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt sử dụng có hiệu nguồn lực bên Gắn nguồn lực ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước Bốn là: gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Độc lập tự chủ kinh tế tạo sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ độc lập tự chủ đường lối phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, tạo tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ, sở vật chất kỹ thuật đủ mạnh có cấu kinh tế hợp lý, có hiệu sức cạnh tranh, chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm kinh tế đủ sức đứng vững ứng phó với tình phức tạp, tạo điều kiện thực có hiệu cam kết nội lực quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ thời để phát triển nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia sắc văn hoá dân tộc, bình đẳng có lợi, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đề cao cảnh giác trước âm mưu phá hoại lực thù địch Trong trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng nâng lực cạnh tranh giảm dần hàng rào bảo hộ Nâng cao hiệu hợp tác với bên ngoài, tăng cường vai trò ảnh hưỏng nước ta kinh tế khu vực giới Năm là: kết hợp chặt chễ kinh tế xã hội với quốc phòng an ninh Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xã hội với xây dựng tiềm lực trận quốc phòng toàn dân, trận an ninh nhân dân, thể chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nước Phân bố hợp lý việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật vùng đất nước, vừa phát huy hiệu kinh tế xã hội, vừa sử dụng cho quốc phòng, an ninh cần thiết Đầu tư phát triển kinh tế xã hội, ổn định dân cư vùng xung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu, hải 28 Đề án kinh tế trị đảo phù hợp với chiến lược quốc phòng chiến lược an ninh quốc gia Phát triển công nghiệp quốc phòng kết hợp sử dụng lực để tham gia phát triển kinh tế xã hội 2.Giải pháp Một là: thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Đây điều kiện sở để thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, nhờ mà sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, huy động tiềm to lớn xã hội phát triển sản xuất Để thực tốt sách này, mặt, phải thể chế hoá quan điểm Đảng thành pháp luật, sách cụ thể để khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần sách lâu dài, quán đảng, nhà nước ta, để tạo môi trường pháp lý cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế yên tâm đầu tư làm ăn lâu dài, mặt khác, phải kiên xử lý hành vi lừa đảo, buôn lậu, làm hàng giả…nhằm bảo vệ sản xuất kinh doanh bình thường doanh nghiệp Hai là: mở rộng phân công lao động, phân bố lại lao động dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng công nghiệp hoá đại hoá Muốn khai thác nguồn lực cần phát triển ngành nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất kỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động Phân công lại lao động ngành theo hướng chuyên môn hoá, hợp tác hoá, lao động công nghiệp dịch vụ tăng tuyệt đối tương đối, lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối, cân đối lao động tài nguyên, bảo vệ phát triển môi trường sinh thái Tiếp tục mở rộng phân công hợp tác lao động quốc tế Ba là: tạo lập phát triển đồng yếu tố thị trường Đây biểu tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế hàng hoá Cần tôn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh cac doanh nghiệp, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế, xây dựng thị trường xã hội thống thông suốt nước; phát triển mạnh thị trường nước dịch vụ, sở tìm hiểu nhu cầu, mà tăng quy mô, chủng loại, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh hàng tiêu dùng dịch vụ để thoả mãn nhu cầu nước mở rộng kim ngạch xuất Đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hoá để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện giảm gía hàng hoá, tăng thu nhập, tăng sức mua, làm cho dung lượng thị trường, thị trường nông thôn tăng lên Hình thành phát triển thị trường sức lao động, vốn, tiền tệ, chứng khoán Để thị trường phát triển cần triệt để xoá bỏ bảo cấp, thực nguyên tắc: tự hoá giá cả, tiền tệ hoá tiền lương, mở rộng loại thị trường, thực giao lưu hàng hoá thông suốt nước, lành mạnh hoá thị trường, khắc phục tình trạng kinh tế ngầm, kiểm soát xử lý nghiêm minh vi phạm thị trường Bốn là: đẩy mạnh cách mạng khoa học- công nghệ, nhằm phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đại hoá Trong kinh tế hàng hoá doanh 29 Đề án kinh tế trị nghiệp đứng vững cạnh tranh thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi thiết bị, công nghệ nhằm tăng suất lao động để hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm Muốn vậy, phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học- công nghệ vào sản xuất lưu thông, bảo đảm cho hàng hóa đủ sức cạnh tranh thị trương Tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá để tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hàng hoá phát triển Năm là: giữ vững ổn định trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá Đó nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế hàng hoá, để nhà sản xuất, kinh doanh nước yên tâm đầu tư Giữ vững ổn định trị giữ vững lãnh đạo Đảng nghiệp đổi mới, tăng cường vai trò quản lý nhà nước, vai trò làm chủ nhân dân theo phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ”; đồng thời phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, mà tập trung làm tốt chức tạo môi trường, hướng dẫn, hỗ trợ yếu tố cần thiết để doanh nghiệp phát triển Nhà nước cần tăng cường quản lý kiểm soát nguồn lực nhằm bảo toàn phát triển tài sản quốc gia Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật động công cụ quan trọng để quản lý kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nó tạo nên hành lang pháp lí ho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước Với hệ thống pháp luật đồng doanh nghiệp làm giàu sở tuân thủ pháp luật Nhà nước công cụ quản lí vĩ mô: kế hoạch, sách kinh tế xã hội thực việc điều tiết sản xuất-lưu thông hàng hoá nước hoạt động xuất nhập khẩu, tăng cường vai trò kiểm tra, kiểm soát để ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tằng trưởng kinh tế cao, bảo đảm công bằng, bảo vệ môi trường sinh thái Sáu là: đào tạo đội ngũ cán quản lí kinh tế nhà kinh doanh giỏi, phù hợp với yêu cầu kinh tế hàng hoá định hướng xã hội chủ nghĩa Con người lựclượng sản xuất xã hội Con người vừa kết quà, vừa điều kiện để sản xuất phát triển Mỗi chế quản lí kinh tế có đội ngũ cán quản lí, kinh doanh tương ứng Chúng ta cần đẩy mạnh việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ quản lí kinh tế, kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế thời kì Cần sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ đắn đội ngũ cán nhằm nâng cao nghiệp vụ, lĩnh quản lí, kinh doanh họ Cơ cẩu đội ngũ cán cần ý bảo đảm cán quản lí lẫn cán kinh doanh phạm vi vĩ mô lẫn vi mô Bẩy là: Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế hàng hoá Trong xu quốc tế hoá đời sống kinh tế, quốc gia muốn thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá phải hội nhập với kinh tế giới Muốn vậy, phải đa dạng hoá hình thức, đa phương hoá đối tác; phải quán triệt nguyên tắc đôi bên có lợi, 30 Đề án kinh tế trị không can thiệp vào công việc nội nhau, không phân biệt chế độ trịxã hội; phải triệt để khai thác lợi so sánh đất nước quan hệ kinh tế quốc tế 31 Đề án kinh tế trị KẾT LUẬN Thực trạng kinh tế năm qua khẳng định đường lối, chủ trương, sách Đảng ta đắn, bước thích hợp Nền kinh tế có bước chuyển biến tích cực đạt thành tựu to lớn Bên cạnh khó khăn cản trở, yếu khuyết tật làm kìm hãm phát triển kinh tế Thị trường thân hoàn hảo, nhiều mâu thuẫn khuyết tật Vì nhà nước cần phải can thiệp vào kinh tế, phải có sách, giải pháp phù hợp để điều tiết kinh tế, khắc phục khuyết tật thị trường; giải mâu thuẫn; thực tốt mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá, dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh; bước đưa nước ta sánh kịp với cường quốc phát triển giới 32 Đề án kinh tế trị Tài liệu tham khảo: 1.Giáo trình kinh tế trị Mac-Lenin (Nhà xuất trị quốc gia) 2.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam-PGS TS Mai Ngọc Cường 3.Dự thảo lần thứ hai kinh tế trị Mac-Lenin 4.Giáo trình kinh tế vi mô-Ngô Đình Giao 5.Chương trình sơ cấp lí luận trị-NXB trị quốc gia 6.Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước taVũ Văn Phúc (NXB trị quốc gia) 7.Tìm hiểu kinh tế thị trường (NXB trị quốc gia) 8.Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa Việt Nam-Dương Thị Liễu (NXB trin quốc gia) 9.Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường (NXB trị quốc gia) 10.Việt Nam kỉ XX-NXB trị quốc gia 11.Niên giám thống kê 2002-tổng cục thống kê 12.Báo cáo thường niên 2002 (Ngân hàng nhà nước Việt Nam) 13.Tạp chí nghiên cứu kinh tế 14.Tạp chí nghiên cứu lí luận 15.Thời báo kinh tế Việt Nam số ngày 09/01/2004 16.Thời báo kinh tế Việt Nam số ngày 02/01/2004 17.Văn kiện đại hội Đảng IX năm 2001 (NXB trị quốc gia) 18.Báo cáo trị BCH TƯ Đảng Cộng Sản Việt Nam đại hội đại biểu toàn quốc lần VI 20.Tạp chí triết học số tháng năm 1998, số tháng năm 1999, số tháng năm 1998 21.Tạp chí kinh tế phát triển sổ 46 tháng năm 2001 33

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w