Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế xã hội ở quận hà đông, thành phố hà nội

96 179 4
Vai trò kinh tế tư nhân trong phát triển kinh tế   xã hội ở quận hà đông, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ĐÌNH TỒN VAI TRÒ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN ĐÌNH TỒN VAI TRỊ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ MINH VỤ HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố Cổ phần Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Kinh tế tư nhân Kinh tế - Xã hội Sản xuất kinh doanh Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CNH, HĐH CP DNNN DNTN KTTN KT - XH SXKD UBND XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ 1.1 1.2 NHÂN Ở QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Quan niệm về kinh tế tư nhân Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội 11 11 19 1.3 địa phương: nội dung nhân tố ảnh hưởng Kinh nghiệm phát huy vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội số địa phương Chương THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN 25 TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái quát về kinh tế tư nhân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng vai trò kinh tế tư nhân phát 33 33 triển kinh tế xã hội Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ 40 2.1 2.2 CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH 3.1 PHỐ HÀ NỘI Quan điểm phát huy vai trò kinh tế tư nhân 58 phát triển kinh tế xã hội Quận Hà Đông, thành 3.2 phố Hà Nội Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò kinh 58 tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 60 82 84 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 25 năm thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, đồng tình ủng hộ hưởng ứng tích cực nhân dân, kinh tế tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp doanh phát triển rộng khắp nước; qua khơi dậy, huy động khai thác nguồn lực to lớn nhân dân như: trí tuệ, tiền vốn, sức lao động, kinh nghiệp quản lý, tài nguyên , nguồn lực khác vào nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ năm (khố IX), Báo báo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nghị số 14 NQ- TƯ (khoá XI) Đảng khẳng định, phát triển thành phần kinh tế có kinh tế tư nhân theo pháp luật đều phận cấu thành quan trọng nền kinh tế Trong năm vừa qua, nền kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn tác động suy thối kinh tế giới, thành phần kinh tế khác bị ảnh hưởng không nhỏ từ yếu tố Tuy nhiên, với lợi riêng có mình, thành phần kinh tế tư nhân địa bàn quận Hà Đơng chủ động có nhiều biện pháp sáng tạo sản xuất, kinh doanh, bám sát thị trường nên tạo bước phát triển mạnh mẽ, giải việc làm cho hàng nghìn người lao động, góp phần giải vấn đề kinh tế xã hội đóng góp to lớn cho phát triển bền vững quận Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận, việc phát huy vai trò khu vực kinh tế tư nhân địa bàn quận Hà Đơng số bất cập, hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan khác Vì vậy, việc tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn về vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận Hà Đơng để có quan điểm giải pháp thích hợp việc phát huy vai trò tích cực thành phần kinh tế này, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Hà Đơng nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung vấn đề có ý nghĩa cấp thiết về lý luận thực tiễn Với lý đó, tác giả chọn vấn đề " VAI TRÒ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI" làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các công trình ngoài nước - Tác giả Ang James (2010),“Saving Mobilization, Financial Development and Liberalization: The case of Malaysia”, MPRA Paper No 21718, nghiên cứu về kinh nghiệm huy động nguồn lực tài qua kênh tiết kiệm cá nhân Malaysia mối liên hệ với phát triển tự hố tài chính, từ rút học về huy động vốn từ tư nhân Tác giả sử dụng lý thuyết vòng đời để ước lượng hàm tiết kiệm sở đưa vào biến số thể chế nền kinh tế Malaysia, tập trung vào vai trò yếu tố tài Các kết cho thấy độ sâu tài chính, mạng lưới mật độ ngân hàng có xu hướng thúc đẩy tiết kiệm Tự hố tài phát triển thị trường bảo hiểm hỗ trợ huy động tiết kiệm Malaysia - Tác giả Erinc Yeldan (2005), “Accessing the privatization Experience in Turkey: Implimentation, Politics and Performance Results”, Economic Policy Institute, WashingtonDC, tập trung đánh giá về kênh huy động nguồn lực tài thơng qua q trình tư nhân hố Thổ Nhĩ Kỳ ngành cơng nghiệp chủ chốt Q trình tư nhân hoá Thổ Nhĩ Kỹ năm 1980 theo đường lối “đồng thuận Washington” cách thức chủ yếu Thổ Nhĩ Kỳ giảm đầu tư nhà nước vào doanh nghiệp nhà nước cần tư nhân hố Và cách đó, nhà nước buộc doanh nghiệp làm ăn hiệu phải bán rẻ cho nhà đầu tư tư nhân nước ngồi khơng phải nhà đầu tư nước Các tài sản nhà nước Thổ Nhĩ Kỳ rơi vào tay tư nước Đây thất bại q trình tư nhân hố Thổ Nhĩ Kỳ Bài học kinh nghiệm rút phải thực tư nhân hoá thận trọng, đánh giá giá trị tài sản nhà nước tư nhân hố doanh nghiệp mà nhà nước khơng cần nắm giữ tư nhân vận hành hiệu - Nghiên cứu tổng kết ADB xuất sách “Mối quan hệ đối tác Nhà nước - Tư nhân” (ADB, 2008) Cuốn sách cung cấp tổng quan về vai trò, thiết kế, cấu trúc việc thực mối quan hệ hợp tác nhà nước tư nhân với tư cách kênh huy động nguồn lực tài phát triển sở hạ tầng với nhiều ví dụ, hình thức hợp đồng quản lý, hợp đồng dịch vụ, nhượng quyền, thoả thuận kinh doanh, lựa chọn cấu trúc, nhiệm vụ liên quan đến thiết kế chuẩn bị dự án hợp tác công tư - Shari Turitz, David Winder (2003), “Private Resources for Public Ends: Grantmakers in Brazil, Ecuador and Mexico”, in Philanthropy and Social Change in Latin America, Cynthia Sanborn and Felipe Portcocarrero (eds), Harvard University Press Đây nghiên cứu hai tác giả Shari Turitz David Winder về huy động nguồn lực tài tư nhân cho đầu tư công Brazil, Ecuador Mexico thông qua tổ chức quỹ phi phủ nhằm huy động nguồn lực tài từ khu vực tư nhân cho đầu tư cơng Các tác giả phân tích ưu điểm, hạn chế hình thức huy động nguồn lực tài qua quĩ Giải pháp để tăng cường huy động vốn qua hình thức phải có khung pháp lý cho hoạt động nó, phải đảm bảo minh bạch thông tin huy động sử dụng nguồn tài huy động Các tổ chức phải tự chứng tỏ lực quản lý, điều hành giảm chi phí hoạt động chúng để đảm bảo nguồn vốn huy động sử dụng hiệu * Các công trình nước - Tiến sĩ Đỗ Mạnh Hồng (Đại học Obirin, Nhật Bản), nghiên cứu nhan đề “Phát triển doanh nghiệp tư nhân tương lai kinh tế Việt Nam” (Đỗ Mạnh Hồng, 2008) đề cập đến vấn đề giải phóng khu vực tư nhân khỏi bẫy cấu kìm hãm phát triển nền kinh tế, nhấn mạnh phải giảm hệ thống doanh nghiệp nhà nước siêu lớn, cồng kềnh để nâng cao hiệu Tác giả đề xuất giải pháp đưa doanh nghiệp tư nhân trở thành phận xương sống nền kinh tế nhằm khai thác nguồn lực tài nguồn lực khác từ kinh tế tư nhân - Tiến sĩ Lê Đăng Doanh (2010), vấn nhan đề “Loại bỏ rào cản để phát triển kinh tế tư nhân” báo Tiền Phong ngày 12/4/2010 cho kinh tế tư nhân phát triển chậm thiếu doanh nghiệp lớn, có thương hiệu, có khả cạnh tranh quốc tế Xét doanh nghiệp tư nhân đăng ký nhóm tạo khoảng 7% số việc làm, khoảng 11% GDP khoảng 25% sản lượng công nghiệp Đến nay, kinh tế tư nhân tạo khoảng 38 - 39% GDP, khoảng 28% thuộc kinh tế hộ gia đình Khoảng triệu hộ phi nông nghiệp, 12 triệu hộ nông nghiệp Kinh tế hộ gia đình có điểm yếu khơng đủ trình độ cơng nghệ, khơng gắn với hội nhập kinh tế Với quy mô khu vực kinh tế tư nhân chưa xứng tầm, chưa có lực cạnh tranh ngang ngửa nước Những doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam trình độ khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý non Giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân phải loại bỏ rào cản, đổi thể chế về kinh tế thị trường, tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt số giấy phép - Ths Nguyễn Thu Hiền - Hoàng Nghĩa Ngọc (2010), Huy động vốn dân - lãi suất tất cả, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, phân tích tình hình huy động nguồn lực tư nhân qua hệ thống ngân hàng rõ nguồn lực chưa huy động dân lớn, tồn dạng tiền mặt, vàng ngoại tệ Nguyên nhân nền kinh tế nước ta tồn nhiều loại tiền tệ toán, tỷ lệ lạm phát cao, sức mua nội tệ giảm sút Bên cạnh lòng tin người dân vào sách tình trạng thiếu thơng tin thị trường Từ đó, tác giả cho dù lãi suất cao cách để huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân vào hệ thống ngân hàng, chưa phải tất Vấn đề ổn định kinh tế vĩ mơ, sách điều hành tỷ giá, quản lý thị trường vàng Do đó, để huy động nguồn lực tư nhân vào hệ thống ngân hàng, cần phải tiến hành nhiều giải pháp không đơn giản nâng lãi suất - Đặng Minh Tiến (2008), Phát triển kinh tế tư nhân - xu tất yếu kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Triết học phát triển kinh tế tư nhân tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế tư nhân đóng góp nguồn lực quan trọng vào kinh doanh, góp phần làm tăng cải vật chất, nâng cao sức sản xuất xã hội, giải việc làm cho người lao động nhiều vấn đề xã hội - Vũ Hùng Cường (2011), Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, Nhà xuất khoa học xã hội 2011, rõ vai trò khu vực kinh tế tư nhân đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân, đưa khu vực trở thành động lực mơ hình tăng trưởng kinh tế mới, bao gồm: Thứ nhất, phải đổi mạnh mẽ tư lý luận quan điểm Đảng về vai trò khu vực kinh tế tư nhân, coi khu vực kinh tế tư nhân động lực mơ hình tăng trưởng kinh tế nhằm tạo bứt phá phát triển kinh tế phù hợp với xu nền kinh tế đại bối cảnh nước quốc tế Thứ hai, liên tục rà soát, điều chỉnh chế sách, tập trung hồn thiện thể chế đồng bộ, giải dứt điểm “rào cản” phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Thứ ba, nâng cao hiệu hệ thống chế sách, xây dựng hệ thống chế sách dài hạn ngắn hạn đồng bộ, chuyên mơn hố sâu Thứ tư, cần đổi chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài, xây dựng nhanh chóng triển khai chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ hợp lý, làm tiền đề phát triển mạng lưới doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ năm, doanh nghiệp cần đổi mới, hoàn thiện chiến lược sản xuất kinh doanh Bản thân doanh nghiệp cần phải nỗ lực tái cấu trúc về chiến lược sản xuất kinh doanh, chất lượng nguồn nhân lực, quản trị doanh nghiệp mang tính dài hạn, đáp ứng yêu cầu gia nhập vào mạng sản xuất khu vực Cùng với cơng trình nêu trên, có nhiều viết, tham luận cơng trình nghiên cứu khác về kinh tế tư nhân vai trò thành phần kinh tế phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội Hà Đông, TP Hà Nội Do vậy, đề tài luận văn khơng trùng lắp với cơng trình cơng bố có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn về vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội, từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu góp phần phát huy vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận Hà Đông, TP Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội địa phương; đồng thời, phân tích, đánh giá thực trạng vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội quận Hà Đông thời gian qua 80 Lao động yếu tố đầu vào vơ quan trọng, có ý nghĩa định đến suất, chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất Để đáp ứng đòi hỏi khắc khe thị trường điều kiện hội nhập, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm KTTN, Nhà nước quyền địa phương cần có sách hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực cho phận kinh tế Trước mắt, cần tập trung thực tốt vấn đề sau: Mở rộng, phát triển hệ thống trường dạy nghề hướng nghiệp địa bàn Quận để có chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển ngành nghề khu vực kinh tế tư nhân Quận cần hỗ trợ phần kinh phí để trợ giúp đào tạo, nâng cao trình độ hiểu biết về chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước, trình độ quản trị kinh doanh cho giới chủ doanh nghiệp, cán quản lý chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động khu vực KTTN Cần củng cố đầu tư để nâng cao chất lượng sở dạy nghề có địa bàn Quận Đồng thời, cần kết hợp hình thức đào tạo thường xuyên với đào tạo theo đơn đặt hàng tư nhân Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế thành lập sở dạy nghề để đào tạo nguồn nhân lực cho KTTN Nên tăng cường đầu tư đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ ứng dụng phù hợp với phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Quận Cần có chế phù hợp để nâng cao tinh thần trách nhiệm, khuyến khích lợi ích thoả đáng, bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, quyền công bố, trao đổi, chuyển nhượng kết nghiên cứu cán khoa học theo quy định theo pháp luật Thành lập trung tâm tư vấn về quản lý, về đầu tư, pháp luật nguồn ngân sách nhà nước đóng góp doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình hình thành câu lạc chủ trang trại, hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân nhằm nâng cao hiểu biết về kinh tế thị trường, am hiểu pháp luật học tập kinh nghiệm lẫn - Chính sách hỗ trợ khoa học- cơng nghệ 81 Chính sách hỗ trợ về khoa học cơng nghệ có vị trí quan trọng để nâng cao khả cạnh tranh KTTN thích ứng với yêu cầu chế thị trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Để có chủ doanh nghiệp giỏi với đội ngũ người lao động am hiểu chun mơn, có tay nghề cao nỗ lực khu vực KTTN đòi hỏi Nhà nước phải có quan tâm giúp đỡ theo hướng trợ giúp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ hiểu biết đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, trình độ chuyên môn kỹ thuật cho chủ doanh nghiệp người lao động Nhà nước cần có sách, giải pháp thiết thực để đưa nhanh tiến bộ, phát minh khoa học, công nghệ vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Cụ thể: Nhà nước cần hỗ trợ mở lớp ngắn hạn miễn phí bồi dưỡng kiến thức khoa học cơng nghệ cho hộ gia đình doanh nghiệp tư nhân kinh doanh địa bàn Quận Hà Đông Mở rộng nâng cao hệ thống dịch vụ tư vấn khoa học, công nghệ cho hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân; khen thưởng, biểu dương cá nhân doanh nghiệp áp dụng hiệu công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm Hỗ trợ cho hộ, doanh nghiệp tư nhân về vốn, về cán khoa học- công nghệ Xây dựng quỹ đầu tư phát triển khoa học, công nghệ cho sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân Uỷ ban nhân Quận cần xây dựng chế sách tạo điều kiện ban đầu cho thị trường khoa học công nghệ Xác lập yếu tố hình thành quan hệ cung cầu về thị trường khoa học, cơng nghệ địa bàn Quận Cần có sách hỗ trợ phần kinh phí cho KTTN xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh * * * Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn về vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội địa bàn Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đưa từ chương chương luận văn, chương 3, luận văn 82 đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội địa bàn Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội Các giải pháp cần thực là: Một là, tăng cường lãnh đạo ủy Đảng, quản lý cấp nhằm giữ vững định hướng XHCN phát huy vai trò kinh tế tư nhân đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội quận Hà đông; Hai là, nâng cao lực mặt kinh tế tư nhân đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển kinh tế xã hội Quận Hà Đông; Ba là, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để kinh tế tư nhân phát huy vai trò trình phát triển kinh tế xã hội quận Hà Đông; Bốn là, tăng cường biện pháp quản lý, cải tiến thủ tục hành Nhà nước có liên quan đến kinh tế tư nhân ; Năm là, tiếp tục thực sửa đổi, bổ sung chế sách, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn chế sách để khuyến khích kinh tế tư nhân QuậnHà Đơng phát triển đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế xã hội 83 KẾT LUẬN Trong năm qua thực đường lối đổi đất nước, với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhằm khai thác nguồn lực thành phần kinh tế, KTTN Hà Đơng có điều kiện hồi sinh phát triển KTTN đạt thành tựu định lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Với đóng góp to lớn KTTN giải việc làm góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đáp ứng nhu cầu thị trường; huy động nguồn lực tiềm ẩn dân cư vào sản xuất kinh doanh; đóng góp tỷ trọng lớn vào ngân sách chứng tỏ chủ trương, đường lối Đảng ta về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hoàn tồn phù hợp với thực tiễn nước ta nói chung quận Hà Đơng nói riêng Nhờ chủ trương, đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước, KTTN Hà Đông đạt kết tích cực cho thấy khu vực kinh tế có nhiều tiềm cần khai thác phát huy nhiên bên cạnh bộc lộ nhiều hạn chế như: quy mơ sản xuất nhỏ bé, trình độ cơng nghệ lạc hậu; qùn lợi người lao động không đảm bảo; nhiều sở vi phạm quy định về bảo vệ mơi trường Mặt khác, nhiều sở gặp khó khăn về vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm Những hạn chế, khó khăn khơng ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến thu nhập đại phận dân cư thuộc KTTN, mà làm vai trò động lực phát triển phận kinh tế này, đồng thời làm ảnh hưởng tới phát triển KTTN tồn quận Do đó, để khắc phục hạn chế, khó khăn, phát huy vai trò KTTN thời gian tới, Quận ủy Hà Đơng xác định phương hướng chung phát triển KTTN tất lĩnh vực kinh tế Trên sở phân tích vị trí, vai trò thực trạng KTTN Hà 84 Đông, luận văn đề xuất số quan điểm để KTTN quận Hà Đông tiếp tục phát huy vai trò thời gian tới Đồng thời, đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò phận kinh tế Chúng ta tin tưởng với chủ trương đường lối đắn Đảng về phát triển kinh tế nhiều thành phần, hỗ trợ về sách cho phận KTTN, với nỗ lực thân phận kinh tế Trong thời gian tới, KTTN Hà Đông ngày khẳng định vị trí phận khơng thể thiếu nền kinh tế quốc dân góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Đảng Quận đã đề 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Vũ Đình Ánh (2004), “Vai trò khu vực kinh tế tư nhân nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị, số (5) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi - Về phát triển kinh tế-xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huỳnh Thị Gấm (2004), “Chính sách giải pháp phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp nước ta”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số (1) Ngô Văn Giang (2006), “Khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam -xu hướng phát triển cấu nền kinh tế nhiều thành phần”, Tạp chí Tài chính, số (3) 10 Nguyễn Đình Kháng (2002), “Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số (4) 11 Đặng Thị Loan, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên) (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986- 2006) thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 86 12 Lê Hữu Nghĩa, Đinh Văn Ân (đồng chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam- Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đoàn Ngọc Phúc (2003), “Kinh tế tư nhân nước ta trước thách thức tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số (9) 14 Vũ Văn Phúc (chủ biên) (2005), Nền kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 15 Hà Huy Thành (chủ biên) (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân- Lý luận sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đinh Thị Thơm (chủ biên) (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi thực trạng vấn đề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Khắc Triết (chủ biên) (2005), Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân thị xã Hà Đông (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hà Đông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Đông 19 Ủy ban nhân dân thị xã Hà Đơng (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006-2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 – 2015, Hà Đông 20 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Đề án chuyển đổi nghề giải việc làm cho người lao động địa bàn quận Hà Đông, giai đoạn 2010 – 2015, Hà Đông 21 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu quận Hà Đông, giai đoạn 2011 – 2015, Hà Đông 22 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Kết điều tra lao động việc làm năm 2010, Hà Đông 87 23 Ủy ban nhân dân thị xã Hà Đơng (2010), Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xa hội, an ninh quốc phòng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 24 Ủy ban nhân dân thị xã Hà Đơng (2012), Báo cáo Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 25 Ủy ban nhân dân thị xã Hà Đơng (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2011-2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 – 2015, Hà Đông 26 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Chiến lược phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quôc, Nxb GTVT, Hà Nội 27 Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 28 “Effective Mobilization of Domestic Resources by LDCs”, Background paper at Ministerial Meeting on Enhancing the Mobilization of Financial Resources for Least Developed Countries’ Development, Lisbon 2010 29 Erinc Yeldan Experience (2005), in Performance “Accessing the Turkey:Implimentation, Results”, Economic privatization Politics Policy and Institute, WashingtonDC 30 Fidelis Ogwumike, Davidson Omole (2007), “Mobilizing Domestic Resources for Economic Development in Nigeria: the Role of the Capital Market”, AERC Research Paper No 56 88 31 James Ang (2010), “Saving Mobilization, Financial Development and Liberalization: The case of Malaysia” MPRA Paper No 21718 32 Krugman (1994), “The Myth of Asia’s Miracle”, Foreign Affairs 33 Mohamed Ariff, Lim Cheen (2001), “Mobilizing Domestic and External Resources for Economic Development: Lessons from the Malaysian Experience”, Asia - Pacific Development Journal, Vol 8, No1 34 OPEC Fund (2002), “Financing for Development”, Proceedings of a workshop of the G24, NewYork 2001 35 Shari Turitz, David Winder (2003), “Private Resources for Public Ends:Grantmakers in Brazil, Ecuador and Mexico”, in Philanthropy and Social Change in Latin America, Cynthia Sanborn and Felipe Portcocarrero (eds), Harvard University Press 36 Suresh Shende (2010), “Mobilization of Financial Resources for Economic Development”, Report of the Interregional Adviser in Resource Mobilization, United Nations 37 Roberto Vera, Yun-Hwan Kim (2003), “Local Government Finance, Private Resources and Local Credit Markets in Asia”, ERD working paper No 46 38 World Bank (2006), “Private Participation in Infrastructure: Lessons Learned”, Paper for OECD Global Forum 2006 89 39 Young (1994), “Lessons from the East Asian NICs: A Contrarian View” European Economic Review – papers and proceedings 38 90 PHỤ LỤC Phụ lục Số lượng doanh nghiệp hoạt động đến ngày 31/12/2013 chia theo thành phần kinh tế ĐVT: doanh nghiệp Năm Tổng số: l.Khu vực KT nước a Doanh nghiệp nhà nước b Doanh nghiệp QD Tập thể Tư nhân Cơng ty TNHH Cơng ty cp có vốn nhà nước Cơng ty cp khơng có vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2011 2012 1.005 1.142 1.002 1.139 34 29 968 1.110 57 59 753 832 148 204 12 3 2013 1.224 1.221 24 1.197 60 882 235 14 ĐVT: % Năm 2011 2012 2013 Tổng số : 1.Khu vực KT nước 100,00 99,70 100,00 99,74 100,00 99,75 a Doanh nghiệp nhà nước b Doanh nghiệp QD 3,38 96,32 2,54 97,20 1,96 97,79 Tập thể 5,67 5,17 4,90 Tư nhân 74,93 72,85 72,05 Công ty TNHH Công ty cp có vốn nhà nước Cơng ty cp khơng có vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 14,73 0,20 0,80 0,30 17,86 0,26 1,05 0,26 19,20 0,50 1,14 0,24 Nguồn: Cục Thống kê quận Hà Đông 91 Phụ lục Tổng vốn doanh nghiệp hoạt động SXKD đến 31/12/2013 theo thành phần kinh tế ĐVT: triệu VN đồng Năm Tổng số: 2011 2012 2013 6.038.381 7.616.376 9.314.168 l.Khu vực KT nước a Doanh nghiệp nhà nước b Doanh nghiệp QD Tập thể 5.898.826 7.471.691 9.174.863 2.727.094 2.958.749 3.129.182 3.171.732 4.512.942 6.045.681 473.663 595.264 683.502 Tư nhân 1.221.597 1.438.609 1.724.306 Công ty TNHH Cơng ty cp có vốn nhà nước Cơng ty cp khơng có vốn nhà nước 977.934 1.653.374 2.214.609 214.370 355.241 813.367 284.168 470.454 609.897 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Năm Tổng số: l.Khu vực KT nước a Doanh nghiệp nhà nước b Doanh nghiệp ngồi QD Tập thể Tư nhân Cơng ty TNHH Cơng ty cp có vốn nhà nước Cơng ty cp khơng có vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 139.555 144.685 139.305 2003 2004 2005 100,00 100,00 100,00 97,69 98,10 98,50 45,16 38,85 33,60 52,53 59,25 64,91 7,84 7,82 7,34 20,23 18,89 18,51 16,20 21,71 23,78 3,55 4,66 8,73 4,70 6,55 6,18 2,31 1,90 1,50 Nguồn: Cục Thống kê Hà Đông 92 Phụ lục Tổng tài sản bình quân doanh nghiệp qua năm ĐVT: triệu VN đồng Năm Tổng số : 2011 5540854 2012 6820635 2013 8439026 Khu vực KT nước 5397195 6676748 8298307 Doanh nghiệp nhà nước 2560274 2782591 2830728 Doanh nghiệp QD 2836921 3894157 5467579 Tập thể DNTN 429196 534885 629431 Công ty TNHH 1130590 1286331 1591993 857733 1398702 1934822 Cơng ty cp có vốn nhà nước Cơng ty cp khơng có vốn nhà nước Năm Tổng số : Khu vực KT nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp ngồi QD Tập thê DNTN Cơng ty TNHH Cơng ty cp có vốn nhà nước Cơng ty cp khơng có vốn nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 192816 294110 775423 (Nguồn: Cục Thống kê quận Hà Đông) 2011 2012 2013 100,00 100,00 100,00 97,41 97,89 98,33 46,21 40,80 33,54 51,20 57,09 64,79 7,75 7,84 7,46 20,40 18,86 18,86 15,48 20,51 22,93 3,48 4,31 9,19 4,09 5,57 6,35 (Nguồn: Chi Cục Thống kê Hà Đông) 93 Phụ lục Doanh Thu doanh nghiệp qua năm Năm 2011 Tổng số Khu vực kinh tê nước a Doanh nghiệp NN b Doanh nghiệp quốc doanh + Tập thê + DNTN + Cơng ty TNHH + Cơng ty CP có vốn NN 2013 13859088 13824371 5146306 8678065 163111 5847880 2075947 530057 18458806 18408225 5812603 12595622 196862 7829186 3544812 947511 21561282 21508172 6082656 15425516 247793 8396462 4515736 2108342 61070 77251 157183 + Cơng ty CP khơng có vốn NN Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 2012 34717 50581 53110 Nguồn: Chi Cục Thống kê Hà Đông Phụ lục Lợi nhuận trước thuế DN ĐVT: Triệu đồng Năm 2011 2012 2013 Tông số 359814 512368 572062 Khu vực kinh tê nước 375912 526300 577220 a Doanh nghiệp NN 232685 297316 209886 b Doanh nghiệp quốc doanh 143227 228984 367334 + Tập thể 8191 13147 17031 + DNTN 74711 110125 97894 + Công ty TNHH 30129 71373 109301 + Cơng ty CP có vốn NN 22675 23606 137791 + Cơng ty CP khơng có vốn NN 7521 10733 5317 Khu vực có vốn đầu tư nước -16098 -13932 -5158 Nguồn: Chi Cục Thống kê Hà Đơng ngồi 94 Phụ lục Tổng lao động doanh nghiệp thời điểm 31/12 hàng năm theo thành phần kinh tế ĐVT: số người Năm Tổng số : 2011 2012 2013 32.220 34.970 37.705 Khu vực KT nước 32.018 34.776 37.526 Doanh nghiệp nhà nước 12.079 10.917 9.823 Doanh nghiệp QD 19.939 23.859 27.703 Tập thể 2.271 2.556 2.733 Tư nhân 5.950 6.167 6.505 Cơng ty TNHH 8.947 11.902 13.841 Cơng ty cp có vốn nhà nước 2.303 2.827 3.552 468 407 1.072 Công ty cp khơng có vốn nhà nước Năm % Tổng số : 2011 100,00 2012 2013 100,00 100,00 Khu vực KT nước 99,37 99,45 99,53 Doanh nghiệp nhà nước 37,49 31.22 26,05 Doanh nghiệp QD 61,88 7,31 73,47 Tập thể 7,05 17,64 7,25 Tư nhân 18,47 34,03 17,25 Công ty TNHH 27,77 8,08 36,71 Nguồn: Chi Cục Thống kê Hà Đông ... HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Khái quát về kinh tế tư nhân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng vai trò kinh tế tư nhân phát 33 33 triển kinh tế xã hội Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội. .. PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ 40 2.1 2.2 CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH 3.1 PHỐ HÀ NỘI Quan điểm phát huy vai trò kinh tế tư nhân 58 phát triển kinh tế xã hội. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ 1.1 1.2 NHÂN Ở QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Quan niệm về kinh tế tư nhân Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế xã hội 11 11 19 1.3 địa phương: nội

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:42

Mục lục

  • * Tổng tài sản của các doanh nghiệp

  • * Kinh tế tư nhân đã có đóng góp lớn trong giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

  • * Đóng góp vào tăng trưởng của Quận

  • Về tăng trưởng, phát triển trong ngành công nghiệp

  • Về kết quả kinh doanh thương mại hàng hoá và dịch vụ

  • Tạo nguồn bổ sung cho ngân sách của quận

  • * Kinh tế tư nhân góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu của quận

  • * Kinh tế tư nhân góp phần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan