LUẬN văn THẠC sĩ HUY ĐỘNG vốn CHO PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội ở QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

95 495 5
LUẬN văn THẠC sĩ   HUY ĐỘNG vốn CHO PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội ở QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế xã hội có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong ổn định tình hình chính trị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Kinh tế phát triển, xã hội ổn định vừa là mục tiêu, vừa là động lực phấn đấu của đảng bộ, chính quyền, nhân dân các địa phương trong cả nước nói chung, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nói riêng. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, trong các kỳ Đại hội, Đảng bộ quận Hà Đông, thành phố Hà Nội luôn quan tâm lãnh đạo, đưa ra đường lối, chủ trương sát đúng với tình hình thực tiễn của địa phương. Trên cơ sở đường lối, chủ trương lãnh đạo của Đảng bộ quận, các chi bộ, đảng bộ trực thuộc, Ủy ban nhân dân các phường, các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn quận đã tích cực, chủ động tìm nhiều giải pháp thực hiện, đặc biệt là giải pháp huy động vốn phục vụ các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội. Song, trong quá trình tổ chức thực hiện còn nhiều hạn chế, bất cập. Vốn phục vụ tăng trưởng kinh tế xã hội chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của quận.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế - xã hội có vị trí, vai trò vô quan trọng ổn định tình hình trị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Kinh tế phát triển, xã hội ổn định vừa mục tiêu, vừa động lực phấn đấu đảng bộ, quyền, nhân dân địa phương nước nói chung, Đảng bộ, quyền, nhân dân quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nói riêng Nhận thức sâu sắc vấn đề này, kỳ Đại hội, Đảng quận Hà Đông, thành phố Hà Nội quan tâm lãnh đạo, đưa đường lối, chủ trương sát với tình hình thực tiễn địa phương Trên sở đường lối, chủ trương lãnh đạo Đảng quận, chi bộ, đảng trực thuộc, Ủy ban nhân dân phường, ban, ngành, đoàn thể địa bàn quận tích cực, chủ động tìm nhiều giải pháp thực hiện, đặc biệt giải pháp huy động vốn phục vụ tiêu phát triển kinh tế - xã hội Song, trình tổ chức thực nhiều hạn chế, bất cập Vốn phục vụ tăng trưởng kinh tế - xã hội chưa tương xứng với tiềm lợi quận Trong thời kỳ mới, Đại hội lần thứ XX Đảng quận Hà Đông nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định: “Xây dựng quận Hà Đông trở thành đô thị phát triển mạnh, toàn diện bền vững sở xây dựng quản lý đô thị đôi với phát triển kinh tế dịch vụ, thương mại công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Chú trọng quan tâm bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái; ưu tiên phát triển hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; tạo chuyển biến xây dựng văn hóa người Hà Nội lịch, văn minh Giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội”[17, 33] Để thực thắng lợi mục tiêu trên, quận Hà Đông cần có vốn thiếu Cho đến nay, với số vốn có đáp ứng 75% tiêu phát triển kinh tế - xã hội, cần phải huy động thêm 25% vốn từ nguồn khác Vì vậy, khơi dậy, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn để phát triển kinh tế - xã hội coi nhiệm vụ quan trọng cấp bách quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đề tài luận văn: “Huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”, hình thành từ lý Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vốn huy động vốn vấn đề quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung cho lĩnh vực đời sống xã hội nói riêng Do đó, thời gian qua có nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu, lên số công trình khoa học tiêu biểu là: - Uỷ ban KHNN (1991): “Những giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu luận giải vấn đề động viên nguồn vốn quốc doanh; huy động sử dụng nguồn vốn nước; chiến lược tạo vốn công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế - xã hội - Chu Văn Cấp (1996): “Hệ thống ngân hàng với công đổi kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số Tác giả đề cập đến vốn sử dụng vốn thời kỳ đổi Việt Nam - Nguyễn Văn Lai (1996): “Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh, Hà Nội Trên sở phân tích thực trạng huy động sử dụng vốn, yếu kém, bất cập thời gian gần 10 năm đổi mới, tác giả đề xuất giải pháp như: ổn định kinh tế vĩ mô; trọng phát triển kinh tế thị trường mở rộng thị trường vốn; hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế cho phát triển kinh tế - xã hội - Báo cáo Ban Chỉ đạo Thống kê Trung ương ngày 01/10/1999 Tài liệu đề cập đến tình hình huy động vốn phát triển kinh tế Việt Nam từ 1986 đến 1999 - Trần Xuân Kiên (2000): “Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1995 - 2000, sở khẳng định nhu cầu vốn cho phát triển công nghiệp lớn, có vai trò quan trọng hàng đầu Thông qua khái quát số kinh nghiệm tích tụ tập trung vốn số nước Đông Nam Á Trung Quốc, tác giả đưa định hướng giải pháp để đẩy nhanh trình tích tụ tập trung vốn nước cho phát triển công nghiệp - Đinh Văn Phượng (2000): “Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả từ đặc điểm kinh tế xã hội phát triển miền núi phía Bắc - phạm vi vùng lãnh thổ rộng nước ta, khẳng định vai trò quan trọng vốn đồng thời sâu làm rõ thực trạng thu hút sử dụng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế vùng thời gian từ 1986 - 1998 Từ đề xuất số phương hướng giải pháp để huy động sử dụng vốn đầu tư có hiệu cho phát triển kinh tế huyện miền núi phía Bắc - Phạm Thị Khanh (2004): “Huy động vốn nước phát triển nông nghiệp vùng đồng Sông Hồng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách phân tích thực trạng huy động vốn nước nguồn từ vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp nhà nước, vốn nhân dân địa bàn vùng đồng Sông Hồng nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp - Chu Tiến Quang (2005): “Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp”, Nxb CTQG, Hà Nội Mặc dù nội dung sách bàn huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, cách tiếp cận, luận giải vấn đề gợi ý cho tác giả vận dụng vào huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Phan Thanh Khôi, Lương Thanh Hiếu (2006): “Một số vấn đề kinh tế xã hội tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sông Hồng”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách đề cập toàn diện lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tác động công nghiệp hóa, đại hóa đến phát triển kinh tế - xã hội Hướng luận giải nội dung sách giúp tác giả vận dụng vào huy động vốn phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Nguyễn Lương Thành (2006): “Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng công trình kinh tế - xã hội - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tác giả phân tích trạng huy động vốn cho đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng xã hội tỉnh Bắc Ninh, sở đề xuất giải pháp đổi sách kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường trị, pháp lý, đa dạng hoá hình thức huy động vốn - Nguyễn Thị Lan (2006): “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Mặc dù nội dung sách bàn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cách tiếp cận, luận giải nội dung định hướng quí giá cho tác giả vận dụng vào luận giải vấn đề huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đỗ Thị Anh (2009): “Huy động vốn cho công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả tập trung vào luận giải sở khoa học việc huy động vốn cho công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai; đánh giá thực trạng việc huy động vốn cho công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai từ năm 2000 đến năm 2008; sở đó, đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm giải mâu thuẫn tồn trình huy động sử dụng nguồn vốn cho trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đồng Nai - Phạm Văn Bái (2014): “Huy động vốn cho phát triển giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Tác giả tập trung vào luận giải việc huy động vốn cho phát triển giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình Trên sở đó, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển giao thông nông thôn tỉnh Ninh Bình - Nguyễn Minh Phong Nguyễn Duy Phong (2014), Định hướng sách tài Thủ đô, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 237 Những định hướng sách tài thủ đô tài liệu quí, giúp tác giả luận giải nội dung giải pháp xây chế, sách huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội quận Hà Động, thành phố Hà Nội - UBND quận Hà Đông (2015): Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2015, trình kỳ họp thứ 10 Hội đồng nhân dân quận khóa XIX Nội dung báo cáo cung cấp cho tác giả nhiều số liệu, tư liệu quí giá để đánh giá, nhận định thành tựu, hạn chế, nguyên nhân huy động vố cho phát triển kinh tế - xã hội quân Hà Đông, thành phố Hà Nội Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, song vấn đề huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội góc độ kinh tế trị, chưa có công trình nghiên cứu Vì vậy, đề tài luận văn không trùng lặp với công trình công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở luận giải sở lý luận, thực tiễn huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, đề xuất quan điểm giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan niệm vốn, vai trò vốn nội dung huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội - Đánh giá thực trạng huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội góc độ KTCT học Mác-Lênin * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu, đánh giá huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội như: giáo dục - đào tạo; thương mại - dịch vụ; quản lý đô thị; xây dựng bản; phát triển kinh tế; an sinh xã hội; văn hóa xã hội; quốc phòng, an ninh - Phạm vi thời gian: Tổng hợp số liệu từ năm 2010 đến - Phạm vi không gian: Huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm Đảng ta phát triển kinh tế - xã hội, Nghị Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XVI; Nghị Đại hội Đảng quận Hà Đông lần thứ XX; phân tích, luận giải tượng, trình liên quan đến huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội cách khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể phát triển * Cơ sở thực tiễn Đề tài sử dụng báo cáo tổng kết, đề án phát triển kinh tế - xã hội báo cáo tổng kết huy động vốn quận Hà Đông từ năm 2010 dến năm 2015 * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp thường sử dụng nghiên cứu kinh tế trị Mác Lênin là: trừu tượng hóa khoa học; kết hợp lôgíc lịch sử; phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở khoa học cho việc xác định chủ trương, biện pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội năm tiếp theo, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho quận khác địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết cấu gồm chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Vốn vai trò vốn cho phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm phân loại vốn * Khái niệm vốn Vốn nguồn lực quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam nước phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu vốn lớn Tuy nhiên, tích lũy từ nội kinh tế thấp, khả "hút" vốn nhiều khó khăn, nên lượng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội thiếu Vì vậy, nhận thức vận dụng đắn phạm trù vốn tiền đề thúc đẩy việc khai thác có hiệu tiềm vốn để đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội Theo nghĩa rộng, vốn gồm toàn nguồn lực kinh tế đưa vào chu chuyển, như: tiền, lao động, vật tư, tài nguyên, máy móc, thiết bị, ruộng đất; giá trị tài sản vô hình, như: vị trí đất đai, công nghệ, quyền phát minh, sáng chế Trong kinh tế phát triển tài sản vô hình ngày có vai trò quan trọng cấu vốn Theo nghĩa hẹp, vốn ba yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất (lao động, đất đai, vốn) Đối với nhà kinh tế, vốn yếu tố thứ ba sản xuất hai yếu tố lao động đất đai kết hợp lại để sản xuất hàng hóa dịch vụ Ngày nay, yêu cầu phát triển, vốn yếu tố quan trọng trình sản xuất nước có kinh tế phát triển mà yếu tố khan hầu hết quốc gia phát triển giới Vì vậy, phạm trù vốn nhà kinh tế học đại quan tâm nghiên cứu tiếp cận bình diện khác nhau: "Vốn tiền bỏ lúc đầu, dùng sản xuất, kinh doanh nhằm sinh lợi" [45, 1126] 10 "Vốn nhân tố "đầu vào" đồng thời thân lại kết "đầu ra" hoạt động kinh tế" [12, 138] Dưới dạng tiền tệ, vốn định nghĩa khoản tích lũy, tức phần thu nhập chưa tiêu dùng Dưới dạng vật chất, vốn bao gồm loại máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình hạ tầng, loại nguyên liệu, nhiên liệu, sản phẩm trung gian, thành phẩm Trong trình hoạt động kinh tế, vốn luôn vận động chuyển hóa hình thái vật chất từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ Tổng số vốn tích lũy được gọi tài sản quốc gia Tài sản quốc gia tích lũy, chia thành hai nhóm: vốn sản xuất (tài sản vật chất) vốn phi vật chất (tài sản phi vật chất) Như vậy, vốn sản xuất vật chất phần tài sản quốc gia kết trình tích lũy trực tiếp sử dụng trình sản xuất Các khoản đầu tư dạng thiết bị, máy móc, nhà xưởng, vật kiến trúc hay số vật liệu khác cần cho trình khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên xếp vào vốn sản xuất Tài sản vật chất trình sử dụng hao mòn theo thời gian nhu cầu sử dụng ngày tăng phải tiến hành thường xuyên việc bù đắp hao mòn tăng thêm khối lượng tài sản vật chất [12, 138-139] "Vốn tài sản có khả tạo thu nhập thân yếu tố khác tạo ra” [8, 56] Từ phân tích trên, hiểu: Thứ nhất, vốn nhân tố thiếu trình sản xuất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Nó góp phần tạo thu nhập, đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ hai, vốn không lượng tiền mặt định trực tiếp đầu tư sinh lợi nhuận mà đại diện mặt giá trị cho tài sản hữu hình vô hình tham gia vào trình sản xuất - kinh doanh Thứ ba, vốn biểu tiền Song, tất tiền vốn Tiền hình thái biểu vốn Trường hợp tiền để tiêu dùng hàng ngày, 11 tiền để cất trữ không coi vốn Đó khoản để chi tiêu tiền tiết kiệm để giành, khoản tiền không sinh lời, tạo phát triển kinh tế, có đồng tiền đảm bảo tài sản thật, đưa vào đầu tư kinh doanh với mục đích sinh lời vốn Trong giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu, đề tài đề cập góc độ huy động vốn nước tiền để phát triển kinh tế - xã hội Một là, vốn toàn giá trị tất yếu tố cần thiết để cấu thành trình sản xuất, hình thành nên từ nguồn lực kinh tế sản phẩm thặng dư nhân dân lao động quốc gia [29, 17] Hay, nói cụ thể hơn, vốn toàn giá trị tất yếu tố cần thiết cấu thành trình sản xuất, bao gồm: tiền mặt, nhà xưởng, máy móc thiết bị, vật kiến trúc, nguyên liệu, đất đai, lao động, kinh nghiệm quản lý, chữ tín khách hàng sản phẩm, bí công nghệ, vị trí kinh doanh, mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, hình thành nên từ nguồn lực kinh tế sản phẩm thặng dư nhân dân lao động quốc gia Như vậy, nhân tố cấu thành vốn đa dạng: vốn tiền, dạng cải, vốn người, vốn tài sản v.v Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, loại vốn thâm nhập vào nhau, chuyển hóa lẫn dĩ nhiên, chúng trở thành tiền mặt điều kiện cụ thể Vì vậy, cần có cách nhìn biện chứng, linh hoạt nguồn vốn Từ đó, có biện pháp khai thác, huy động nguồn vốn tiềm ẩn kinh tế vào phát triển kinh tế xã hội Nhất là, có nguồn vốn định đủ sức tiến hành sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hàng hóa điều quan trọng phải tìm cách cấu trúc tối ưu yếu tố, quản lý có hiệu chúng để đạt hiệu cao kinh doanh Hai là, vốn tiền đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội Để phát triển kinh tế - xã hội phải có khoản tiền ứng ban đầu Xã hội phát triển, chi phí cho khoản "đầu vào" lớn Bởi lẽ, tư liệu lao động đối tượng lao động người tạo có quy mô ngày lớn, 12 Các cấp quyền quận phải quán triệt tốt nguyên tắc huy động đôi với quản lý, sử dụng vốn Biện pháp thực xuyên suốt trình huy động vốn Bởi vì, công trình xây dựng khu cộng đồng dân cư, người dân người hiểu tường tận trình huy động sử dụng vốn Nếu không công khai sử dụng vốn có hiệu dự án, công trình phát triển kinh tế - xã hội thất bại Quán triệt vấn đề làm cho cấp quyền quận huy động vốn thuận tiện, xây dựng môi trường lành mạnh huy động vốn tạo đà cho trình huy động vốn thông suốt Việc sử dụng vốn phải theo quy hoạch, kế hoạch, mục đích, đạt hiệu cao Những dự án mạnh dạn cắt giảm, thực cung ứng vốn theo kế hoạch, quy hoạch phê duyệt, tránh tình trạng sử dụng vốn đầu tư dàn trải, không hiệu Cần tính toán phân bổ vào hạng mục, dự án, công trình phát triển kinh tế - xã hội Việc quản lý vốn phải khoa học, sở minh bạch hóa thu - chi theo nguyên tắc tài Nếu vốn tiền tệ, cần phải có biện pháp để bảo toàn vốn, tránh bị trượt giá Nếu vốn vật, cần phải thực công tác quản lý hiệu quả, tránh bị hao mòn hữu hình vô hình Việc đầu tư vốn phải mục đích cho phát triển kinh tế - xã hội, lấy vốn phát triển kinh tế - xã hội làm việc khác Cần tập trung thẩm định công trình phát triển kinh tế - xã hội để đánh giá hiệu vốn đầu tư Thường xuyên kiểm tra, giám sát trình quản lý, sử dụng vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Để nguồn vốn đầu tư hiệu vào công trình phát triển kinh tế - xã hội, quận cần làm tốt công tác kiểm tra, giám sát trình, giai đoạn, công đoạn, dự án Trong trình quản lý, sử dụng vốn, công tác 83 kiểm tra phải thường xuyên, liên tục Công tác quản lý vốn phải theo quy định Bộ Tài chính, không để xảy thiếu hụt sổ sách thực tế, chống tượng quay vòng đồng vốn, trục lợi cá nhân Thông qua công tác kiểm toán, để minh bạch hóa việc quản lý, sử dụng Trong công tác sử dụng, cần làm tốt công tác thẩm định, giám sát, đánh giá công trình, bảo đảm nguồn vốn sử dụng mục đích, hiệu sử dụng vốn cao, vốn giải ngân cách kịp thời, không để ứ đọng vốn, dây dưa, giải ngân vốn chậm, làm thất thu nguồn vốn Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn, đảm bảo thanh, toán chế độ tài quy định Đẩy mạnh sơ, tổng kết, kịp thời khen thưởng tổ chức, cá nhân làm tốt công tác quản lý, sử dụng vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phát tổ chức, cá nhân sai phạm quản lý, sử dụng vốn để xử lý nghiêm theo pháp luật 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động tổ chức, lực lượng huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Giải pháp xuất phát từ sở cách mạng nghiệp quần chúng Bác Hồ nói: "Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong" Như đồng thuận nhân dân yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, trị, văn hóa - xã hội quận Công tác tuyên truyền, vận động có ý nghĩa vô to lớn truyền tải chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến với nhân dân Đặc biệt nâng cao nhận thức nhân dân sách huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Chính quyền cấp quận Hà Đông vừa chủ thể quản lý, vừa chủ thể chủ yếu chịu trách nhiệm huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Thực tiễn huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông thời gian qua 84 cho thấy, công tác quản lý quyền cấp đạt nhiều thành tựu chủ động nắm bắt, dẫn dắt, tổ chức quần chúng nhân dân, gương mẫu với nhân dân thực chủ trương Đảng, sách, luật pháp Nhà Nước Tuy nhiên, hạn chế định là: Trong trình huy động vốn chưa có giải pháp hiệu quả, khả thi để huy động tối đa nguồn vốn; chưa phát huy hiệu tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp tích cực tham gia vào trình huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, việc phát huy vai trò tổ chức quyền, đoàn thể, doanh nghiệp toàn thể nhân dân huy động vốn cho huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa vô quan trọng Để thực giải pháp cần thực tốt biện pháp sau: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương quận huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020 Các tổ chức quyền đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cán nhân dân hiểu vị trí, vai trò, lợi ích mà người dân hưởng kinh tế, trị đời sống văn hóa - xã hội để họ tự giác, tích cực tham gia Tích cực, chủ động tổ chức hội thảo, tọa đàm, hội thi hướng dẫn triển khai công tác thông tin tuyên truyền mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho quan báo chí, thông tin tuyên truyền Duy trì chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền phát triển kinh tế - xã hội ấn phẩm truyền thông phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt, mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội phải đề cập thường xuyên, với thời lượng lớn Trên sở đó, thời gian tới quận Hà Đông cần tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền để tăng cường huy động nguồn lực cho việc thực mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt quận tiếp tục tăng vốn nhà nước để thực sách hỗ trợ cho địa phương chuyển từ xã lên phường, bước đáp ứng yêu cầu sở; tiếp tục tăng cường vận 85 động, khuyến khích người dân, hộ gia đình tự nguyện góp tiền, đất, nhân công giải phóng mặt tạo thuận lợi trình thực mục tiêu, tiêu phát triển kinh tế - xã hội Phát huy vai trò các tổ chức quyền, đoàn thể, các doanh nghiệp toàn thể nhân dân huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Các cấp quyền vào nghị cấp mình, nắm vững tình hình đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực vốn, kịp thời quán triệt, ban hành văn bản, thị, hướng dẫn, quy chế làm việc Đặc biệt phải phân định rõ chức năng, quyền hạn nhiệm vụ tổ chức, cá nhân, tránh chồng chéo, không bao biện làm thay, tổ chức cho nhân dân thực nhiệm vụ Các cấp quyền phải có công cụ kinh tế pháp luật để huy động vốn đạt hiệu cao đảm bảo cho tổ chức cá nhân tuân thủ theo pháp luật hành Trong trình phải thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhắc nhở Quận cần thực triệt để chế “một cửa” lĩnh vực kế hoạch đầu tư; thực công khai hóa hồ sơ, quy trình, thời gian giải quyết; trách nhiệm cán bộ, công chức giải công việc giao; khắc phục tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà tổ chức cá nhân đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, quận cần nắm vững tình hình doanh nghiệp địa bàn, vận động, thuyết phục, hướng dẫn doanh nghiệp tự giác tham gia xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, phát huy vai trò doanh nghiệp địa phương đầu cổ vũ, động viên, tích cực tham gia chương trình huy động vốn đạt hiệu tối đa Đối đoàn thể Đoàn niên tiếp tục thực tốt vận động “Tuổi trẻ quận Hà Đông chung tay phát triển kinh tế - xã hội”, xây dựng 86 nhiều mô hình “Công trình niên” Hằng năm, đoàn viên phải có kế hoạch đăng ký giúp đỡ cộng đồng, hỗ trợ vật liệu tài chính, nhân lực xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Đối với Hội nông dân cần thực tốt vai trò tập hợp, vận động nhân dân góp vốn cho chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nông dân Đồng thời, chăm lo xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn quận Hà Đông ngày vững mạnh Đối với tổ chức Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh cần giáo dục cho cán bộ, đảng viên nhân dân nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội, gắn với trình thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội đảng quận lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề * * * Những quan điểm quan điểm lãnh đạo, đạo, định hướng cấp, ngành việc huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian tới Trên sở đó, cần phải quán triệt đầy đủ, toàn diện, tạo nên thống nhận thức hành động, đồng thuận cao cấp ủy, quyền cấp toàn thể nhân dân Đảm bảo trình huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội hướng, kết hợp tốt nội lực với ngoại lực, nguồn vốn bên với nguồn vốn bên Phát huy tốt dân chủ sở với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” sở công khai, minh bạch, chống tham ô, lãng phí, tạo nên sức mạnh tổng hợp để huy động vốn đạt hiệu cao cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 87 Để thực tốt quan điểm trên, cần phải thực nghiêm túc, đồng bộ, có hiệu giải pháp huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Tập trung thực tốt việc đa dạng hóa hình thức, phương thức huy động; hoàn thiện chế sách; xây dựng thực tốt kế hoạch huy động vốn; thực tốt công tác quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn; đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền phát huy vai trò tổ chức quyền, đoàn thể, doanh nghiệp toàn thể nhân dân tham gia vào trình huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đòi hỏi trình thực cần phải thực đồng giải pháp, đồng thời phải vận dụng cách linh hoạt, phù hợp tình hình địa phương để huy động tối đa nguồn vốn, khai thác có hiệu nguồn vốn theo quy định pháp luật hành, đảm bảo cho việc xây dựng phát triển kinh tế - xã hội hiệu bền vững 88 KẾT LUẬN Vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hệ thống hóa lý luận vốn, vai trò vốn với phát triển kinh tế - xã hội Phân tích số liệu, luận văn đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân rút vấn đề tồn trình huy động vốn để phát triển kinh tế xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian qua cần khắc phục Trên sở quan điểm huy động vốn, luận văn đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh huy động có hiệu nguồn vốn để phát triển kinh tế xã hội quận Hà Đông, thành Hà Nội năm tới Mỗi giải pháp có vị trí, vai trò không ngang nhau, song chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên tính hiệu cao, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Mặc dù đề tài luận văn cố gắng bám sát đối tượng, phạm vi nghiên cứu, song lực thân tác giả có hạn, nên số nội dung đề tài luận văn dừng lại mức nêu lên tính lôgíc, tính hệ thống vấn đề Những đề xuất giải pháp bước đầu dừng lại địa phương cụ thể quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Những đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cụ thể hóa cách đồng nhằm nâng cao tính khả thi chúng Vì vậy, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn trân trọng dẫn nhà khoa học, chuyên gia kinh tế nhằm nâng cao trình độ nhận thức thân lĩnh vực huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (1991), Chiến lược huy động sử dụng vốn, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội Đỗ Thị Anh (2009), Huy động vốn cho công nghiệp hóa, đại hóa quận Đồng Nai nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Phạm Văn Bái (2014), Huy động vốn cho phát triển giao thông nông thôn quận Quận Hà Đông nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị, Hà Nội Nguyễn Văn Bảy (2004), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đồng Bắc tác động cho khu vực phòng thủ quận (thành phố) thuộc khu vực này, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Tây Lã Thanh Bình (2001), Huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Hà Nội, tr.56 Bộ Chính trị (2005), Nghị Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng - an ninh vùng đồng Sông Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Số 54-NQ/TW ngày 14 tháng năm 2005 Nguyễn Sinh Cúc (2009), Một số giải pháp phát triển tam nông bền vững, Thông tin phục vụ lãnh đạo, tháng năm 2009, Hà Nội, tr 16 - 32 Mai Ngọc Cường (1994), Lịch sử tư tưởng kinh tế, Nxb KHXH & NV, Hà Nội Tr 56 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.28 10 Chu Văn Cấp, Khuyến khích đầu tư nước Tạp chí Nghiên cứu lý Luận, số 1/2015 11 Chu Văn Cấp, “Hệ thống ngân hàng với công đổi kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 6/2015 12 Trần Văn Chử (1999), Kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.138, 139 90 13 Nguyễn Sinh Cúc Nguyễn Văn Tiêm (1995), Đầu tư nông nghiệp Thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Trần Anh Dũng (2014), “Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thành tựu giải pháp”, Tạp chí Kinh tế, số 15, tr 15 Cốc Nguyên Dương (2015), Tình trạng tam nông Trung Quốc: thành tựu , vấn đề thách thức, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 11 16 Đảng quận Hà Đông (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XIX Đảng quận Hà Đông nhiệm kỳ 2011 - 20215, Hà Đông 17 Đảng quận Hà Đông (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ XX Đảng quận Hà Đông nhiệm kỳ 2015 - 2020, Hà Đông 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb CTQG, Hà Nội, tr 24 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Độ (2002), Phát triển kinh tế - xã hội vai trò cho củng cố quốc phòng nước ta nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quân sự, Hà Tây 25 Trần Thọ Đạt (2013), Trần Đình Toàn, “Tín dụng nước phát triển học cho nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 250 91 26 Phan Thanh Khôi, Lương Xuân Hiếu (2006), Một số vấn đề kinh tế – xã hội tiến trình CNH, HĐH vùng đồng sông Hồng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 27 Phạm Thị Khanh (2004), Huy động vốn nước cho phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Vũ Trọng Khải, “Liên kết Nhà, động lực phát triển nông nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 1- 2015 29 Nguyễn Văn Lai (1996), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận án TS kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr.17, 31 30 Nguyễn Thị Lan (2006), Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 31 Chử Văn Lâm (2010), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam- vấn đề chủ yếu”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 11 (354), tr.3 - 32 Phan Sỹ Mẫn (1995), Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Luận án PTS kinh tế, Viện kinh tế học 33 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 34 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 35 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 36 Nguyễn Đình Phan, Nguyễn Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2002), Các giải pháp nhằm đẩy mạnh trình công nghiệp hoá, đại hoá vùng nông thôn đồng sông Hồng, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Phong Nguyễn Duy Phong (2014), “Định hướng sách tài Thủ đô”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 237 38 Nguyễn Minh Phong (2015), “Cần làm để cải thiện nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 92 39 Vũ Văn Phúc (2012), “Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước thành phố Hà Nội: Thành tựu - vấn đề nảy sinh giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 40 Đinh Văn Phượng (1996), Thu hút sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn, thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội, tr.13 42 Quận Hà Đông (2011), Chương trình, đề án Ban Chấp hành Đảng quận Hà Đông nhiệm kỳ 2011 - 2015, Lưu hành nội 43 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội (2014), Báo cáo tóm tắt điều tra khảo sát kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội, tháng 11 44 Phạm Văn Sơn Đoàn Xuân Tiến (2012), “Nhu cầu đào tạo nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục đại học chuyên nghiệp, số tr 45 Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, 2000 46 Đặng Văn Thanh (2013), “Các giải pháp tài khuyến khích tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Tài chính, số 9, tr.6 47 Phạm Đức Thành (2010), “Một số vấn đề nguồn nhân lực Thủ đô”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 34, tháng + 48 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Những vấn đề lý Luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Đỗ Thế Tùng (2011), “Tín dụng cho người nghèo nông thôn”, Tạp chí Ngân hàng, số 50 Hoàng Việt Trung (1996), Tín dụng ngân hàng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Hà Nội, Luận án TS kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 UBND quận Hà Đông (2015), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng thực nhiệm vụ năm 2016 93 52 UBND thành phố Hà Nội (2015), Dự án điều tra kiến nghị sách huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 53 Uỷ ban KHNN (1991), Những giải pháp huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn, tập I, II, Hà Nội 54 UBND quận Hà Đông, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2011 đến năm 2015, trình kỳ họp thứ 10 Hội đồng nhân dân quận khóa XIX 55 UBND quận Hà Đông, Đề án số 01 - ĐA/QU “Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quận Hà Đông giai đoạn 2011 - 2015” 56 UBND quận Hà Đông, Đề án số 02 - ĐA/QU “Phát triển thương mại dịch vụ giai đoạn 2011 - 2015 năm tiếp theo” 57 UBND quận Hà Đông:,Chương trình số 03 - CTr/QU “Nâng cao hiệu công tác quản lý đô thị quản lý, sử dụng đất đai giai đoạn 2011 - 2015” 58 UBND quận Hà Đông, Chương trình 06/TU-CT Thành ủy Hà Nội “phát triển kinh tế - xã hội” 59 UBND quận Hà Đông, Chương trình 03-CTr/TU ngày 09/9/2011 Thành ủy Hà Nội Kế hoạch số 34-KH/QU ngày 01/02/2012 Quận ủy Hà Đông “Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô tăng trưởng nhanh bền vững giai đoạn 2011 - 2015”; 60 UBND quận Hà Đông, Chương trình 06/TU-CT Thành ủy Hà Nội “phát triển kinh tế - xã hội” 61 UBND quận Hà Đông, Kế hoạch 05/TU-KH Thành ủy “tiếp tục thực chương trình xây dựng nông thôn mới” 94 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mức vốn huy động dân qua năm Năm Mức huy động (tỷ đồng) Mức tăng so với năm trước (%) 2011 10.864 170 2011 13.000 120 2012 17.000 130 2013 20.000 117,7 2014 24.000 120,6 2015 28.000 116,7 Báo cáo đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 quận Hà Đông Phụ lục 2: Tình hình huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đơn vị: Tỷ đồng Phường 2013 2014 2015 Quang Trung 187,2 248,7 311,1 Kiến Hưng 121,4 146,9 178,4 Phú Lương 118,7 147,1 176,6 Yiết Kiêu 107,1 160,8 205,3 Đồng Mai 110,1 115,5 149,5 Cộng 1,353,9 1,948 2,036,9 Báo cáo tình hình huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn quận Hà Đông năm 2015 95 Phụ lục 3: Tình hình cho hộ nông dân vay vốn tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2015 Chỉ tiêu Đ.V tính 2011 2012 2013 Tổng số tiền cho vay Tỷ đồng 1,71 288,519 310,556 217,974 267,944 Tổng số lượt hộ vay Lượt hộ 2,868 28,606 - Số tiền Tỷ đồng - 246,584 263,188 134,541 209,730 - Số hộ vay Lượt hộ - 24,900 27,849 19,351 22,770 - Số tiền Tỷ đồng - 41,721 45,320 47,547 58,630 - Số hộ vay Lượt hộ - 3,748 4,033 5,011 6,288 - Số tiền Tỷ đồng - 0 0 - Số hộ vay Lượt hộ - 0 0 32,909 2014 25,522 2015 29.052 a Vay ngắn hạn b Vay trung hạn c Vay dài hạn Báo cáo tình hình vay vốn tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn quận Hà Đông năm 2015 96 Phụ lục 4: Tình hình huy động vốn từ Quỹ Hội nông dân, tổ chức đoàn thể xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội năm 2015 Chỉ tiêu Đ.V tính 2011 2012 2013 2014 2015 - Số tiền Tỷ đồng 4,0 12,0 13,2 14,7 19,7 - Số hộ vay Lượt hộ 11.00 12.00 15.00 18.00 0 Quỹ hỗ trợ nông dân nghèo Hội nông dân: Quỹ Hội phụ nữ, - Hội Cựu chiến binh đoàn niên: - Số tiền Tỷ đồng - Số hộ vay Lượt hộ 1,2 1,650 - - 2,930 3,500 - - - Báo cáo tình hình huy động vốn từ các Quỹ của Hội nông dân, các tổ chức đoàn thể xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 97 ... tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 1.2.1 Quan niệm, nội dung huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội * Quan niệm huy động vốn cho phát triển kinh tế. .. Thành tựu hạn chế huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội thời gian qua 2.1.1 Thành tựu huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố. . .vốn để phát triển kinh tế - xã hội coi nhiệm vụ quan trọng cấp bách quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đề tài luận văn: Huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông, thành phố Hà Nội ,

Ngày đăng: 10/06/2017, 15:26