Nội dung chính của luận án gồm 4 chương, 10 tiết: Chương 1/ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vốn cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Chương 2/ Cơ sở lý luận và kinh nghiệm về huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Chương 3/ Thực trạng huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện ngoại thành Hà Nội. Chương 4/ Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện ngoại thành Hà Nội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƠ ĐẠI SƠN VèN CHO PH¸T TRIĨN KINH TÕ - X· HộI CáC HUYệN NGOạI THàNH Hà NộI LUN N TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƠ ĐẠI SƠN VèN CHO PH¸T TRIĨN KINH TÕ - Xã HộI CáC HUYệN NGOạI THàNH Hà NộI LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Minh Quang PGS.TS Bùi Văn Huyền HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Ngô Đại Sơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ Chương 1: TÀI VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài 1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam có liên quan đến vấn 13 đề vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến vốn cho phát triển 28 kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội vấn đề đặt CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ HUY ĐỘNG VỐN CHO 30 Chương 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN 2.1 Khái quát vốn cho phát triển kinh tế - xã hội cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 2.2 Đặc điểm vốn vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 2.3 Kinh nghiệm số nước số địa phương huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Chương 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 30 46 60 71 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện ngoại thành 71 ảnh hưởng đến việc huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 3.2 Tình hình huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội 83 huyện ngoại thành Hà Nội 3.3 Đánh giá chung thực trạng huy động vốn cho phát triển 107 kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY 129 ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2025 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 Những phương hướng huy động vốn cho phát 129 triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội thời kỳ tới 4.2 Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn cho phát triển kinh tế - 139 xã hội huyện ngoại thành Hà Nội đáp ứng yêu cầu thời kỳ KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BAAC : Ngân hàng nông nghiệp hợp tác xã nơng nghiệp CNH, HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hoá DNNN : Doanh nghiệp nhà nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HTX : Hợp tác xã NHCSXH : Ngân hàng Chính sách xã hội NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1: Cơ cấu đất sử dụng tính đến 31/12/2016 Trang 73 Bảng 3.2: Trữ lượng, tài nguyên mỏ khoáng sản địa bàn Thành 74 phố Hà Nội Bảng 3.3: Diện tích, dân số, mật độ dân số đơn vị hành tính đến 76 31/12/2016 huyện ngoại thành thành phố Hà Nội Bảng 3.4: Số người độ tuổi lao động có khả lao động chia theo 77 ngành nghề huyện ngoại thành Hà Nội tính đến 01/4/2014 Bảng 3.5: Một số tiêu kinh tế giai đoạn 2005-2016 82 Bảng 3.6: Kết huy động nguồn lực xây dựng nông thôn giai 86 đoạn 2011-2015 Bảng 3.7: Ngân sách nhà nước đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn 88 huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2007-2010 Bảng 3.8: Chi ngân sách, chi đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn 90 huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Bảng 3.9: Vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước địa 93 bàn huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2007-2015 Bảng 3.10: Dư nợ tín dụng từ tổ chức tín dụng thức địa bàn 96 huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2007-2015 Bảng 3.11: Kết huy động vốn Agribank giai đoạn 2007-2015 97 Bảng 3.12: Kết huy động vốn ngân hàng sách xã hội 99 địa bàn huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2007-2015 Bảng 3.13: Khả tiếp cận tín dụng thức hộ gia đình 119 huyện ngoại thành Hà Nội Bảng 3.14: Thu ngân sách nhà nước địa bàn huyện ngoại thành 122 Hà Nội giai đoạn 2007-2015 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 3.1: Trang Bản đồ địa giới hành huyện ngoại thành thành phố 72 Hà Nội Hình 3.2: Mạng lưới trường học địa bàn huyện ngoại thành 78 Hà Nội Hình 3.3: Nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 84 huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000-2010 Hình 3.4: Dư nợ cho vay quỹ tín dụng nhân dân địa bàn 100 huyện ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2007-2015 Hình 3.5: Kết hoạt động Quỹ hỗ trợ hợp tác xã thành phố Hà Nội 104 giai đoạn 2008-2014 Hình 3.6: Nhu cầu thực tế đáp ứng vốn ngân sách huyện ngoại 115 thành Hà Nội cho kết cấu hạ tầng nông thôn đến 31/12/2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội nông thơn vấn đề lớn Việt Nam nói chung thủ Hà Nội nói riêng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với hội nhập quốc tế Sau hợp nhất, diện tích Hà Nội lên tới 3.344 km2 Với gần 400 xã, diện tích đất nơng nghiệp lớn Hà Nội có đặc điểm khơng giống thủ nhiều nước khác, nhiều nét vùng nơng thơn rộng lớn, có núi rừng Là nơng thơn thủ đơ, đòi hỏi phải đầu tư phát triển theo hướng nông thôn văn minh, đại phải đạt tiêu phát triển cao hơn, chất lượng tốt so với nông thơn thuộc thành phố khác Theo báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội: Tăng trưởng kinh tế thủ đô năm 2017 giữ mức tương đối cao chất lượng tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm như: Động lực tăng trưởng kinh tế thiên chiều rộng, chủ yếu dựa vào gia tăng số lượng vốn đầu tư, hiệu sử dụng nguồn lực (vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai) suất lao động thấp; sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Trong đó, q trình tái cấu đầu tư cơng dàn trải, hiệu chưa cao; vấn đề đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nước chậm so với yêu cầu; kinh tế tư nhân phát triển mang tính tự phát, thiếu gắn kết, chưa thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Bên cạnh đó, tái cấu ngành chậm, chưa đồng bộ; tái cấu hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng nhiều khó khăn, vướng mắc Xuất phát từ thực tế đó, thực đạo Chính phủ, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội thông qua đề án “Tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu lực cạnh tranh địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015-2020” Trong đó, việc huy động sử dụng phù hợp nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội góp phần quan trọng nhằm thực thành cơng đề án nói Những năm qua, huyện ngoại thành Hà Nội số Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển, số Quỹ tín dụng Nhân dân sở, số tổ chức Tài Vi mơ có diện hiệu hoạt động khơng ổn định, liên kết rời rạc Đầu tư vốn từ Ngân sách Nhà nước cho khu vực quan tâm ý, song dàn trải Vấn đề huy động vốn dân cư đầu tư tái sản xuất mở rộng gặp nhiều khó khăn vướng mắc Tình trạng thiếu vốn làm ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành, thực xây dựng mơ hình nơng thơn Hà Nội Đồng thời, tình hình cho vay vốn ngân hàng nhiều bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu số đông nông dân, nhu cầu họ đa dạng thường xuyên nên gặp nhiều khó khăn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức tính cấp thiết vấn đề, hướng vào việc phát triển huyện ngoại thành thủ đô ngày văn minh, đại với suy nghĩ để người nông dân, chủ trang trại, tổ chức tài tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành có nguồn vốn cho đầu tư kinh doanh kịp thời, nhằm khai thác tốt tiềm lợi cho phát triển nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng văn minh, đại Vì vậy, vấn đề “Vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội” chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nội dung nghiên cứu đề tài luận án tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng tình hình vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội Trong đó, tập trung chủ yếu vào vấn đề huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Từ đó, đưa số giải pháp nhằm huy động vốn phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội đến năm 2025 tầm nhìn 2030 2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát đây, đề tài tập trung phân tích, luận giải làm rõ vấn đề sau đây: - Thứ nhất, tổng hợp, phân tích làm rõ vấn đề lý luận vốn, vai trò vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành thủ đô theo hướng nông thôn văn minh, đại Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm số nước số tỉnh nước việc huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Qua đó, rút học có giá trị để đưa giải pháp huy động vốn cho phát triển nông thôn huyện ngoại thành Hà Nội phù hợp hơn, thiết thực Thứ ba, phân tích khoa học, khách quan thực trạng huy động vốn huyện ngoại thành Hà Nội năm qua, dựa khung lý thuyết phạm vi nghiên cứu Từ đó, đánh giá tổng quát kết đạt việc huy động vốn khu vực này, làm rõ mặt tồn tại, hạn chế trình huy động vốn Những hạn chế phân tích xem xét cách khoa học, khách quan để tìm nguyên nhân (cả nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan) Thứ tư, sở dự báo đánh giá khái quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội đến năm 2025, luận án tập trung vào số nội dung: - Những quan điểm huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội theo hướng nông thôn văn minh - Những điều kiện, tiền đề để huy động vốn phù hợp cho phát triển kinh tế- xã hội huyện ngoại thành Hà Nội 158 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội theo hướng nông thôn thủ đô văn minh đại đòi hỏi phải đạt tiêu phát triển cao hơn, chất lượng tốt Để đạt mục tiêu đó, vấn đề huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế thực linh hoạt, sáng tạo hình thức huy động vốn hướng đến mục đích đảm bảo đủ vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên Trước yêu cầu đó, luận án tập trung làm rõ vấn đề huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội gồm nội dung sau: Xây dựng khung lý luận vốn huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn gắn với địa bàn nghiên cứu huyện ngoại thành Nội dung tiếp cận góc độ kinh tế trị đặt bối cảnh kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Đặc biệt phân tích sâu hai khía cạnh vai trò vốn phát triển kinh tế - xã hội quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể cung vốn với chủ thể cầu vốn chủ thể trung gian Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm số nước địa phương nước liên quan đến nội dung luận án Từ khung lý thuyết xây dựng làm lý luận để khảo sát thực trạng trình huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội theo phương thức chủ thể huy động vốn tảng thể chế vĩ mô vi mơ Đánh giá kết đạt được, khó khăn bất cập nguyên nhân tình hình Xuất phát từ dự báo tình hình giới nước có ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn nói chung huyện ngoại thành Hà Nội nói riêng, vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành đến năm 2025, tầm nhìn 2030 theo phương hương xác định, luận án đề xuất giải pháp 159 vừa mang tính chung vừa mang tính đặc thù địa bàn nghiên cứu, xuất phát từ nguyên nhân phân tích Mục đích đóng góp nghiên cứu có hệ thống dựa vào khoa học kinh tế thị trường đại, đặt tảng lý luận kinh tế trị Mác-Lê nin Luận án mong muốn đóng góp kiến nghị, đề xuất thiết thực, khả thi để đẩy mạnh huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội xứng tầm nông thôn văn minh, đại DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Ngơ Đại Sơn (2017), “Huy động vốn để phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh nghiệm giới học cho Việt Nam”, Tạp chí Thuế (23), tr.30-31 Ngơ Đại Sơn (2017), “Đa dạng hoá nguồn huy động vốn để phát triển kinh tế xã hội huyện ngồi thành Hà Nội”, Tạp chí Tài (kỳ 1), tr.90-92 Ngô Đại Sơn (2017), “Giải pháp huy động vốn để phát triển kinh tế xã hội huyện ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Tài (kỳ 2), tr.78-80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Văn Ân (2009), Vượt thách thức, mở thời phát triển bền vững, Nxb Tài chính, Hà Nội Lê Vũ Anh (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Tây Bắc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Văn Bách, Chu Tiến Quang (chủ biên) (1999), “Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương khóa IX (2002), Nghị Hội nghị lần thứ đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn thời kỳ 2001-2010, Hà Nội Phạm Đăng Bình Nguyễn Văn Lập (1998), Từ điển kinh tế, Nxb Hà Nội Vũ Trọng Bình (2007), Nơng thơn Việt Nam: Thực tiễn, hạn chế thực sách địa phương, Tham luận Hội thảo "Chiến lược Phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố hội nhập", Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020, Hà Nội Chi cục thống kê huyện phía Tây Thành phố Hà Nội, Niên giám thống kê 2005, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Nghị định số 151/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 tổ chức hoạt động tổ hợp tác, Hà Nội 11 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Sinh Cúc (2013), Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 25 năm thực Nghị 10 Bộ Chính trị (khóa VI); Tạp chí Kinh tế quản lý (số 6), Hà Nội 13 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), Đầu tư nông nghiệp, thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Cục thống kê Thành phố Hà Nội, Niên giám thống kê 2005, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Hà Nội 15 Mai Ngọc Cường (chủ biên) (1995), Các học thuyết kinh tế - lịch sử phát triển, tác giả tác phẩm, Nxb thống kê, Hà Nội 16 Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội lần thứ XV, Hà Nội 17 Đảng Thành phố Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội lần thứ XVI, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bích Đào (2004), Một số vấn đề lý luận định hướng phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội 26 Đề tài cấp (2007), Thực trạng giải pháp tiếp tục hồn thiện sách đầu tư Việt Nam, Viện Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Đề tài sở (2009), Đầu tư ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp vùng đồng sông Hồng thực cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Đề tài sở, Hà Nội 28 Đề tài sở (2012), Tín dụng hỗ trợ xây dựng nông thôn Việt Nam số vấn đề lý thuyết, Đề tài sở, Hà Nội 29 Bùi Quang Dũng (2009), Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009 (Lao động việc làm nông thôn), Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 30 Phùng Văn Dũng (2014), Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Luận án tiến sỹ kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Hồng Ngọc Hồ (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vương Đình Huệ (2013), Nâng cao hiệu đầu tư cho nông nghiệp, nông dân nông thôn, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Hùng (2009), Tăng cường huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Hà Nội 34 Phạm Thị Khanh (2003), Huy động vốn phát triển nông nghiệp vùng đồng sông Hồng nay, Hà Nội 35 Phạm Thị Khanh (2007), Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 V.I Lênin (1977), Tồn tập, Tập 35, Nxb Tiến Matxcơva 37 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Matxcơva 38 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến Matxcơva 39 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến Matxcơva 40 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 73, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 41 C Mác Ph.Ăng-Ghen (1981), Toàn tập, Tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 C Mác Ph.Ăng-Ghen (2002), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 43 C Mác Ph.Ăng-Ghen (2002), Toàn tập, Tập 25, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Thị Ngọc Minh (2012), Vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Yên Bái 46 Nam Đỗ Hoài, Đoàn Lê Cao (2001), Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững, Nxb Thời đại, Hà Nội 48 Đinh Thị Nga (2017), Tập trung đất tích tụ vốn nơng nghiệp nước ta, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Ngân hàng giới (2007), Báo cáo phát triển Thế giới 2008 lĩnh vực nông nghiệp, Hà Nội 50 Trần Viết Nguyên (2015), Nâng cao hiệu vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế 51 Nhà xuất trị quốc gia (1997), Kinh tế học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Quốc Oánh (2012), Nghiên cứu hệ thống tín dụng nơng thơn ngoại thành, Hà Nội 53 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Minh Phong (2010), Phát triển thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn: Kinh nghiệm Trung Quốc thực tiễn Việt Nam, Hà Nội 55 Nguyễn Minh Phong (2014), Những đột phá cần có tín dụng cho nông nghiệp, Hà Nội 56 Đỗ Đức Quân (2009), Phát triển bền vững đồng Bắc q trình phát triển, xây dựng khu cơng nghiệp, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Trần Hồng Quảng (2015), Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố từ kỷ XX đến kỷ XXI “trong thời đại kinh tế trí thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Tập (2010), Phát triển kinh tế nông thôn tác động đến xây dựng trận quốc phòng toàn dân nước ta nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Bộ quốc phòng, Hà Nội 63 Lê Đình Thắng (chủ biên) (2000), “Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn Nghị 10 Bộ Chính trị”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Thành Uỷ Hà Nội (2011), Chương trình 02Ctr/TU ngày 26/4/2016 phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 65 Thành Uỷ Hà Nội (2011), Chương trình 02Ctr/TU ngày 29/8/2011 phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân 2011 - 2015, Hà Nội 66 Lê Sỹ Thọ (2016), Huy động sử dụng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội, Học viện Tài chính, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2008 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 68 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/ 4/ 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nơng thơn mới, Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 124/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 02 năm 2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 71 Đồn Xn Thuỷ (2009), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 72 Đồn Xn Thuỷ (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Tổng cục thống kê (2010), Báo cáo điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình, Hà Nội 74 Tổng cục Thống kê (2012), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Hà Nội 75 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 76 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 77 Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 78 Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường đại học quốc gia Hà Nội (2002), Phát triển bền vững miền núi Việt Nam, 10 năm nhìn lại vấn đề đặt ra, Hà Nội 79 Trung tâm tri thức doanh nghiệp quốc tế (2009), Nông dân dựa vào đâu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Cấn Quang Tuấn (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tập trung từ ngân sách nhà nước thành phố Hà Nội quản lý, Học viện Tài chính, Hà Nội 82 Ủy ban nhân dân huyện ngoại thành Hà Nội, Đề án công tác dồn điền đổi thửa, Hà Nội 83 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 84 Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 85 Ủy ban nhân dân huyện Đan Phượng (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 86 Ủy ban nhân dân huyện Đơng Anh (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 87 Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 88 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 89 Ủy ban nhân dân huyện Mê Linh (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 90 Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 91 Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nơng nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 92 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 2015, Hà Nội 93 Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 94 Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 95 Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 96 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Oai (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 97 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 98 Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 99 Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hòa (2016), Báo cáo việc thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 100 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Báo cáo phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng 101 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội đến năm 2020, Hà Nội 102 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo "Tình hình thực sách, pháp luật đầu tư cơng cho nông thôn huyện", Hà Nội 103 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo "Tình hình thực sách, pháp luật đầu tư cơng cho nông nghiệp, nông dân nông thôn", Hà Nội 104 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Đề án xây dựng nông thôn huyện ngoại thành, Hà Nội 105 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 17/2012/QĐUBND ngày 09 tháng năm 2012 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Hà Nội 106 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo tổng kết năm hoạt động Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, Hà Nội 107 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 31/2014/QĐ- Ủy ban nhân dân ngày 04 tháng 08 năm 2014 việc ban hành quy định sách khuyến khích phát triển làng nghề, Hà Nội 108 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo hoạt động quỹ TDND địa bàn 17 huyện ngoại thành, Hà Nội 109 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo hoạt động chi nhánh Agribank địa bàn huyện ngoại thành, Hà Nội 110 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo hoạt động chi nhánh Ngân hàng sách xã hội địa bàn 17 huyện ngoại thành Hà Nội, Hà Nội 111 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Kết thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015 huyện phía Tây, Hà Nội 112 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Kết thực chương trình xây dựng nơng thôn giai đoạn 2011 - 2015 huyện ngoại thành, Hà Nội 113 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo kết thực Chương trình 02/CTr-TU Thành ủy, Hà Nội 114 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Kinh tế - xã hội Niên giám thống kê huyện ngoại thành, Hà Nội 115 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Niên giám thống kê Hà Nội 17 huyện ngoại thành, Hà Nội 116 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Niên giám thống kê từ năm 2007 đến 2015, Hà Nội 117 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Niên giám thống kê, Hà Nội 118 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Tổng hợp tính toán dựa Điều tra lao động việc làm, Hà Nội 119 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Tổng hợp tính tốn từ Niên giám thống kê, Hà Nội 120 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm huyện ngoại thành, Hà Nội 121 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Niên giám thống kê, Hà Nội 122 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Sở Tài nguyên - Môi trường, Hà Nội 123 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Tổng hợp số liệu điều tra huyện ngoại thành, Hà Nội 124 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2011), Quyết định 36/2011/QĐ - Uỷ ban nhân dân ngày 10 tháng năm 2011 Uỷ ban nhân dân thành phố, ban hành Quy định sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 125 Cuong Tat Do (2015), Investment and agricultural development in developing countries - the case in Vietnam, Nxb Agriculture, Hanoi 126 David L Debertin, Stephan J.Goetz (2013), Social Capital formation in rural, urban and suburban communities, Nxb Statistical, Hanoi 127 Elies Seguí-Mas, Ricardo J.Server Izquierdo (2012), Financial resources in rural development - an analysis of relational capital in credit cooperatives, Nxb Knowledge 128 Fedes C.van Rijn (2014), The role of social capital in agricultural development projects, (English) London 129 Hans Westlund, Kiyoshi Kobayashi (2013), Social capital and rural development in the knowledge society (New Horizons in regional science series), (English) Nathan 130 Jikun Huang, Hengyun Ma (2010), Capital formation and agriculture development in China, Hai2 A.PasT.Palanivel, Pro-poor Policy and Growth: The Asia Pacific Regional Program Experience on Macroeconomic Poverty Reduction, United Nations Development Program's Agricultural Development Policy 131 Joanna Mitchell-Brown (2013), Revitalizing the first-suburbs: The importance of the social capital - community development link in suburban neighborhood revitalization, (English) London 132 Khan S., Kazami S., Rifaqat Z (2007), Harnessing and guiding social capital for rural development, (English) Nathan 133 M Woolcock, D Narayan (2000), Social capital: implication for development theory, research and policy, World Development Indicators 134 Massoud Karshenas (1999), Agriculture and economic development in SubSahara Africa and Asia World Development Indicators 135 OECD (2006), Investment priorities for rural development World Development Indicators 136 Rashid Solagberu Adisa (2012), Rural development - contemporary issues and practices, World Development Indicators ... động vốn cho phát triển 107 kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HUY 129 ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI... vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Chương 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI 30 46 60 71 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện. .. hướng huy động vốn cho phát 129 triển kinh tế - xã hội huyện ngoại thành Hà Nội thời kỳ tới 4.2 Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn cho phát triển kinh tế - 139 xã hội huyện ngoại thành Hà Nội đáp ứng