Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
811,46 KB
Nội dung
1
Luận văn
Nguồn nhânlựcchopháttriển
kinh tế-xãhộiởcáchuyệnmiền
núi tỉnhThanhHúa
2
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng
và lãnh đạo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phấn đấu đến năm 2020
đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Để thực hiện mục tiêu trên, con người là một nhân tố hàng đầu, nhân tố
quan trọng nhất, quyết định nhất; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của cách mạng nói chung và của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước nói riêng.
Hiện nay, chúng ta đang tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, đòi hỏi bức xúc nhu cầu nguồnnhânlực- một lực lượng đông
đảo có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, có phẩm chất
đạo đức, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinhtế thị trường trong xu
thế cạnh tranh và hội nhập.
Nguồn nhânlựcThanh Hóa nói chung và của cáchuyệnmiềnnúi của
tỉnh nói riêng đang có nhiều bất cập. Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nông nghiệp nông thôn, hiện tại nguồnnhânlực của Thanh Hóa, đặc
biệt là của khu vực miềnnúi đang ở trong tình trạng thừa lao động thủ công,
lao động không có chuyên môn kỹ thuật, nhưng lại thiếu lao động có trình độ
tổ chức sản xuất kinh doanh, thiếu nghiêm trọng thợ kỹ thuật trong tất cả các
ngành, nghề và trong cácthành phần kinh tế. Một trong những nguyên nhân
chính là đào tạo nguồnnhânlực của chúng ta chưa đáp ứng được cả về số
lượng, chất lượng nguồn lao động; chưa đáp ứng được những đòi hỏi của nền
kinh tế và sự pháttriển nhanh chóng của khoa học, công nghệ mặc dù những
năm qua Đảng và Nhà nước đã có rất nhiều cố gắng trong công tác đào tạo,
phát triểnnguồnnhânlực thông qua rất nhiều chương trình ở nhiều cấp độ
khác nhau.
3
Đối với khu vực miềnnúiThanh Hóa, lao động nông thôn chiếm tới
80% lực lượng lao động xãhội nhưng còn bất cập nhiều mặt, nhất là về cơ
cấu và trình độ tay nghề. Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng chocác đối tượng
này trở nên cấp bách nhằm nâng cao trình độ tay nghề, bổ sung thêm kiến
thức mới về khoa học kỹ thuật, giúp họ có được việc làm, nâng cao năng suất
lao động, cải thiện cuộc sống, góp phần xãa đói giảm nghèo một cách bền
vững.
Trong ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, lao động được coi là
yếu tố quan trọng nhất. Chất lượng lao động góp phần đáng kể để nâng cao
năng lực cạnh tranh, thực hiện đúng chủ trương của Đảng, Nhà nước là xãa
đói, giảm nghèo, từng bước thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông thôn, trong đó có nông nghiệp, nông thôn miềnnúi và chủ
trương chủ động hội nhập kinhtế quốc tế.
Nhận thức được vai trò quan trọng đó, để khu vực miềnnúiThanh Hóa
có cơ hộipháttriểnkinhtế-xã hội, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc
sống, tôi chọn vấn đề: “Nguồn nhânlựcchopháttriểnkinhtế-xãhộiởcác
huyện miềnnúitỉnhThanh Húa” làm đề tài luậnvăn Thạc sỹ kinh tế,
chuyên ngành Kinhtế chính trị. Tác giả mong muốn vấn đề nghiên cứu được
hoàn thiện và có tính khả thi cao không những đối với pháttriểnkinhtế-xã
hội miềnnúi của tỉnhThanh Hóa mà còn là của cáchuyệnmiềnnúi thuộc khu
vực Tây Bắc.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề nguồnnhânlựcchopháttriểnkinhtế-xãhộiởcáchuyệnmiền
núi tỉnhThanh Hóa chưa có một công trình nào nghiên cứu độc lập. Tuy vậy,
cũng có một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này như:
4
- Bùi Sỹ Lợi: “Phát triểnnguồnnhânlực của Thanh Hóa đến năm
2010 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, HN 2002.
- Phạm Yên Trường “Đào tạo công nhân kỹ thuật của tỉnhThanh Hóa
đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Luậnvăn Thạc sỹ
kinh tế, Trường Đại học Kinhtế quốc dân, Hà Nội (2006).
Các công trình trên đã đề cập một số vấn đề lý luận và thực tiễn đối với
nguồn nhânlực như đào tạo và sử dụng nguồnnhânlực trên phạm vi cả nước,
hoặc trong phạm vi cả tỉnhThanh Hóa. Tuy nhiên, chưa có một công trình
nào nghiên cứu về nguồnnhânlựcchopháttriểnkinhtế-xãhội của các
huyện miềnnúitỉnhThanh Hóa. Vì vậy đề tài này là rất cần thiết và có ý
nghĩa lý luận, thực tiễn đối với cáchuyệnmiềnnúitỉnhThanh Hóa trong
chiến lược pháttriểnkinhtế-xãhội giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích của luậnvăn
3.1. Mục đích
Làm rõ một số vấn đề về lý luậnnguồnnhânlựcchopháttriểnkinhtế-
xã hội để làm cơ sở phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp về
nguồn nhânlựcởcáchuyệnmiềnnúitỉnhThanh Hóa nhằm pháttriểnkinhtế
- xãhội theo 5 chương trình pháttriển lớn mà Đại hội đại biểu tỉnh đảng bộ
Thanh Hóa lần thứ XVI đã đề ra.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về nguồnnhânlựcchopháttriểnkinhtế
- xãhội và sự cần thiết của chất lượng nguồnnhânlực để đáp ứng yêu cầu
phát triểnkinhtế-xãhộiởtỉnhThanh Hóa nói chung và của cáchuyệnmiền
núi của tỉnh nói riêng.
- Phân tích đánh giá thực trạng nguồnnhânlực của cáchuyệnmiềnnúi
Thanh Hóa hiện nay.
5
- Đề xuất một số giải pháp về phát triển, sử dụng nguồnnhânlực thông
qua đào tạo nghề cho người lao động để pháttriểnkinhtế-xãhộicáchuyện
miền núitỉnhThanh Hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các quan hệ kinhtế liên quan đến pháttriểnnguồnnhânlực
thông qua đào tạo nghề chopháttriểnkinhtế-xãhội của cáchuyệnmiềnnúi
Thanh Hóa.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nguồnnhânlực bao hàm rất nhiều nội dung, luậnvăn
chỉ tập trung nghiên cứu lĩnh vực đào tạo nghề cho người lao động của 11
huyện miềnnúitỉnhThanh Hóa để nhằm pháttriểnnguồnnhânlực nói chung
và đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, kỹ năng nghề nghiệp đáp
ứng chopháttriểnkinhtế-xãhộiởcáchuyệnmiềnnúi của tỉnh.
- Về thời gian: Từ năm 2003 đến 2007.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và
quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ
nghĩa Việt nam về đào tạo nghề cho người lao động.
- Sử dụng phương pháp biện chứng mác xít, kết hợp lôgíc và lịch sử,
kết hợp lý luận với thực tiễn; đồng thời khảo sát thực tế, thống kê, phân tích
tổng hợp, so sánh, chuyên gia …
6. Đóng góp của luậnvăn
Kết quả nghiên cứu của luậnvăn là tài liệu tham khảo cho việc hoạch
định chính sách và chỉ đạo hoạt động thực tiễn về đào tạo pháttriểnnguồn
nhân lực thông qua đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay ởcáchuyệnmiền
6
núi tỉnhThanh Hóa, cũng như cáchuyện của cáctỉnh khác thuộc vùng Tây
Bắc nước ta.
7. Kết cấu của luậnvăn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn
được chia làm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
về nguồnnhânlựcchopháttriểnkinhtế-xãhội
1.1. Nguồnnhân lực, các yếu tố ảnh hưởng đến nguồnnhânlựcchophát
triển kinh tế-xã hội
1.1.1. Nguồnnhânlực và những yêu cầu về nguồnnhânlựccho
phát triểnkinhtếxãhội
1.1.1.1. Khái niệm về nguồnnhânlực
Hiện nay trên thế giới có khá nhiều công trình nghiên cứu về nguồn
nhân lực. Tuy nhiên, khái niệm về nguồnnhânlực còn nhiều bàn cãi, chưa có
một khái niệm thống nhất. Sau đây là một số quan điểm về nguồnnhân lực.
- Theo thuật ngữ trong lĩnh vực lao động của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội: “Nguồn nhânlực là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ
xác định của một quốc gia, suy rộng ra có thể được xác định trên một địa
phương, một ngành hay một vùng. Đây là nguồnlực quan trọng nhất để phát
triển kinhtế-xã hội”. Theo quan điểm này, nguồnnhânlực được xác định
bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt
động kinhtế-xã hội.
7
- Theo quan điểm của Tổ chức quốc tế về lao động (ILO) và quan niệm
của cácthành viên của tổ chức này thì lực lượng lao động là dân số trong độ
tuổi lao động thực tế có việc làm và những người thất nghiệp. Trên thực tế,
việc quy định độ tuổi lao động giữa các quốc gia có khác nhau, có nhiều nước
lấy độ tuổi tối thiểu là 15, có nước là 18, còn tối đa quy định là 60, có nước là
65, thậm chí có nước là 70, 75 tuổi tùy thuộc vào tình hình pháttriểnkinhtế-
xã hội của mỗi nước.
- Theo Giáo trình Kinhtếpháttriển- Trường Đại học Kinhtế quốc
dân, nguồnnhânlực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi theo quy định
của luật pháp có khả năng tham gia lao động. Theo quan điểm này, nguồn
nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng là những người trong độ
tuổi lao động và thời gian làm việc có thể huy động được của họ. ở nước ta,
hiện nay Bộ luật Lao động quy định là đủ 15 đến 60 tuổi (đối với nam) và đủ
15 đến 55 tuổi (đối với nữ); về chất lượng nguồnnhân lực, đó là trình độ
chuyên môn và sức khỏe của người lao động. Tuy nhiên theo tác giả, nguồn
nhân lực theo quan điểm này còn thiếu một bộ phận dân số trên độ tuổi lao
động nhưng trên thực tếvẫn tham gia các hoạt động kinhtế-xã hội.
- Theo lý luận Mác - Lênin về con người, thì nguồnnhânlực được xem
xét như là một thành tố cơ bản, tất yếu của quá trình sản xuất, là phương tiện
để pháttriểnkinhtế-xã hội. Nguồnnhânlực được coi như một nhu cầu tất
yếu cùng với cácnguồnlực khác cho sự pháttriển đất nước. Đầu tư cho con
người càng nhiều, càng có hiệu quả và thu hồi vốn khá cao so với đầu tư vào
các lĩnh vực khác, cho nên hầu hết các nước trên thế giới đều chú trọng áp
dụng phương pháp này để pháttriểnkinhtế-xã hội.
- Theo Giáo trình Kinhtếpháttriển- Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh (Viện Kinhtếphát triển) thì nguồnnhânlực của một
quốc gia là tổng số những người trong độ tuổi lao động, đủ các điều kiện về
8
tinh thần, thể chất đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc
làm. Như vậy số lượng nguồnnhânlực vừa phụ thuộc vào khả năng tham gia
lao động của từng cá nhân, vừa phụ thuộc vào độ tuổi lao động của từng quốc
gia.
- Theo quan điểm của các nhà khoa học Việt Nam, nguồnnhânlực
được hiểu là dân số và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh
thần, trí tuệ và sức khỏe, năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm
việc. Theo đó, nguồnnhânlực là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những
lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con người trong việc cải tạo
tự nhiên, cải tạo xã hội.
- Theo Giáo trình Kinhtế lao động của Trường Đại học Kinhtế quốc
dân, nguồnnhânlực là nguồnlực về con người và được nghiên cứu dưới
nhiều khía cạnh. Trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động choxã
hội, bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể pháttriển bình thường (không bị
khiếm khuyết hoặc dị tật bẩm sinh). Theo quan điểm này, nguồnnhânlực với
tư cách là một yếu tố của sự pháttriểnkinhtế-xã hội, là khả năng lao động
của xãhội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi
lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này, nguồnnhânlực tương
đương với nguồn lao động. Khái niệm này có thể hiểu là tổng hợp cá nhân
những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu
tố về vật chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Theo đó,
nguồn nhânlực bao gồm những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở
lên (Việt Nam là tròn 15 tuổi), điều này có liên quan đến lao động trẻ em. Về
nguyên tắc, trẻ em chỉ được quyền làm việc với tư cách là tập dượt, rèn luyện
để pháttriển thể chất, nhân cách và tinh thần, chưa được phép tham gia lao
động với ý nghĩa là một thành tố của lực lượng sản xuất đối với xãhội và
9
chưa phải là nguồn tăng thu nhập chính đối với gia đình. Nếu để trẻ em phải
lao động sớm, làm việc quá sức để được coi là nguồn thu nhập chính thì mục
tiêu bảo vệ sức khỏe, giáo dục đào tạo … sẽ khó thực hiện được, làm kìm
hãm sự pháttriểnnguồnnhânlực trong tương lai.
Từ những quan niệm đã nêu trên có thể thấy rằng, nguồnnhânlực được
đề cập là tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, cùng với các đặc trưng về chất
lượng lao động như kinh nghiệm sống, nhân cách, đạo đức, lý tưởng, chất
lượng văn hóa, năng lực chuyên môn đang và sẽ được vận dụng vào cuộc
sống lao động sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu
phát triểnkinhtế-xã hội. Như vậy, theo tác giả việc sử dụng khái niệm
nguồn nhânlực của một quốc gia hay một vùng, một khu vực, một địa
phương là tổng hợp những tiềm năng lao động của con người có trong một
thời điểm xác định. Tiềm năng đó bao gồm trí lực và tâm lực như đạo đức, lối
sống, nhân cách và truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc của một bộ phận dân
số trong độ tuổi quy định đang có việc làm và chưa có việc làm nhưng có khả
năng làm việc đóng góp vào quá trình pháttriểnkinhtế-xã hội. Con người
đóng vai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó
hướng tới mục tiêu đã đề ra. Nguồnnhânlực để pháttriểnkinhtế-xãhội là
tổng hợp cácnguồnnhânlực của các cá nhân, cho nên khái niệm nguồnnhân
lực bao gồm các chỉ tiêu phản ánh số lượng, cơ cấu nguồn lao động và các chỉ
tiêu phản ánh mặt chất về trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức nhân
cách. Số lượng nguồnnhânlực nước ta được biểu hiện bằng số người từ đủ
15 tuổi trở lên có khả năng lao động và những người trên độ tuổi lao động
đang tham gia hoạt động kinh tế. Chất lượng nguồnnhânlực được thể hiện
bằng các chỉ tiêu về tình trạng pháttriển thể lực, trình độ học vấn, kiến thức,
tay nghề, tác phong nghề nghiệp; cơ cấu tuổi tác, giới tính, thiên hướng ngành
nghề, phân bố theo lãnh thổ, khu vực thành thị - nông thôn.
10
Hiện nay, đối với mỗi quốc gia sự pháttriển của xãhội đều được quy
định bởi những lợi thế của nguồnnhânlực với hàm lượng trí tuệ ngày càng
tăng. Song, sức mạnh trí tuệ của con người chỉ có thể phát huy được lợi thế
của nó trong mối quan hệ với sự pháttriểnkinhtế-xã hội. Pháttriển con
người có ý nghĩa là đầu tư vào pháttriển tiềm năng của con người như giáo
dục, đào tạo kỹ năng để con người có thể làm việc một cách sáng tạo, có năng
suất cao và một hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn diện cho con người.
Việc pháttriểnnguồnnhânlựcchopháttriểnkinhtế-xãhội trong bối
cảnh nền kinhtế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, ngoài việc quan tâm
thỏa đáng tới việc nâng cao sức khỏe và mặt bằng dân trí còn phải đặc biệt
quan tâm tới việc bồi dưỡng đào tạo nguồnnhânlực chất lượng cao để làm
chủ khoa học kỹ thuật và công nghệ, đồng thời phải coi trọng việc xây dựng
đạo đức, nhân cách, lý tưởng cho con người. Sự pháttriểnnhân cách, đạo đức
đem lại cho con người khả năng thực hiện tốt các chức năng xãhội của nó,
nâng cao năng lực sáng tạo của họ trong hoạt động thực tiễn.
Kế thừa những yếu tố hợp lý trong các quan điểm trên, tác giả cho
rằng: Nguồnnhânlực là tổng hòa toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần tồn
tại trong một bộ phận dân cư đang trong độ tuổi lao động theo quy định của
Hiến pháp mỗi nước và được họ đang và sẽ đem ra vận dụng để sản xuất ra
hàng hóa, dịch vụ choxã hội. Năng lực thể chất bao gồm các yếu tố về sức
khỏe, độ bền, sức dẻo dai, chiều cao, cân nặng, pháttriển cân đối tinh thần và
thể chất. Năng lựctinh thần được biểu hiện ở trình độ học vấn, trình độ
chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp của lực lượng lao động xã hội. Vì
vậy, nguồnnhânlực trở thànhnhân tố quan trọng hàng đầu trong cácnhân tố
quyết định hiệu quả của nền sản xuất. Chất lượng lao động được biểu hiện
bằng trình độ dân trí gồm trình độ văn hóa, trí tuệ, khả năng tư duy, khả năng
tích lũy kinh nghiệm văn hóa dân tộc và thế giới; trình độ tay nghề; về phong
[...]... của nguồnnhânlực 1.1.1.2 Pháttriểnnguồnnhân lực, và các nhóm nhân tố tác động đến pháttriểnnguồnnhânlực- Phát triểnnguồnnhân lực: Pháttriểnnguồnnhânlực là sự biến đổi về số lượng và chất lượng nguồnnhân lực, biểu hiện qua các mặt cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức và tinh thần cần thiết cho công việc của người lao động, qua đó mà tạo việc làm ổn định, nâng cao địa vị kinhtế và xã hội. .. của nguồnnhânlực Chất lượng nguồnnhânlực không chỉ phản ảnh trình độ pháttriểnkinh tế, mà còn phản ảnh trình độ về pháttriểnxã hội, bởi nếu chất lượng nguồnnhânlực cao sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ hơn với tư cách không chỉ là một nguồnlực của sự phát triển, mà còn thể hiện mức độ văn minh của một xãhội nhất định Tại một quốc gia có trình độ pháttriểnkinhtế cao, thì ở đó nguồnnhân lực. .. quốc gia nhất là các quốc gia có nền kinhtế chậm pháttriển Do đó, cần phải nhận thức đầy đủ, sâu sắc về vai trò của nguồn nhânlực trong pháttriểnkinhtế - xã hội, đặc biệt là nguồnnhânlực chất lượng cao trong điều kiện hội nhập nền kinhtế thế giới mới tránh được nguy cơ tụt hậu trên mọi phương diện 1.2 Vai trò của nguồn nhânlực trong pháttriểnkinhtế - xãhộiởmiềnnúi Xuất phát từ quan điểm... pháttriển ổn định Nói cách khác, pháttriển dân số có kế hoạch sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồnnhânlực * Nhóm nhân tố về trình độ pháttriểnkinhtế-xã hội: + Trình độ pháttriểnkinhtế-xãhội của một quốc gia đóng vai trò quyết định đến trình độ pháttriểnnguồnnhânlực của nước đó: Chất lượng nguồnnhânlực là trạng thái nhất định thể hiện mối quan hệ giữa các yếu... tiêu chophát triển, đặc biệt là pháttriển nâng cao chất lượng nguồnnhânlực Ngoài ra, do không có việc làm cho lớp lao động trẻ sẽ làm cáctệ nạn xãhội gia tăng, gánh nặng của nhà nước để giải quyết cácvấn đề xãhội ngày càng lớn Do đó, tăng trưởng dân 22 số phù hợp với mức tăng trưởng của sức sản xuất xã hội, trong đó phù hợp với tăng chất lượng của nguồnnhânlực sẽ giúp chokinhtế-xãhội phát. .. Thực tếcho thấy, khi nền kinhtế tăng trưởng và phát triển, đời sống chung của nhân dân ổn định ở mức cao sẽ có điều kiện thuận lợi và nâng cao chất lượng nguồnnhânlực Chất lượng nguồnnhânlực là động lực trực tiếp cho sự pháttriểnkinhtế-xãhội Bởi sức khỏe, tuổi thọ, trình độ dân trí, trình độ chuyên môn, nghề nghiệp phụ thuộc vào quá trình hiện đại hóa của nền kinhtế và chính sách xã hội. .. và hành vi của mỗi con người trong pháttriểnkinhtế-xãhội của mỗi quốc gia Như vậy, pháttriểnnguồnnhân 13 lực bao gồm những nội dung cơ bản là pháttriển quy mô và cơ cấu dân số hợp lý; đào tạo nâng cao chất lượng nguồnnhânlực đáp ứng yêu cầu pháttriểnkinhtế-xãhội Nghị quyết Trung ương lần thứ bảy (khóa VII) đề ra chủ trương pháttriểnnguồnnhânlực đồng bộ với công nghiệp hóa, hiện... Nguồn nhânlựcchopháttriển xã hội Đối với Việt Nam, nguồnlực con người luôn được coi trọng đặc, biệt là nguồnnhânlực chất lượng cao Con người với tư cách là nguồnnhân lực, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồnlực chính quyết định quá trình pháttriểnkinhtế-xãhội Giáo dục và đào tạo là yếu tố quan trọng để tạo ra một nguồnnhân lực. .. họ ở tầm vĩ mô, pháttriểnnguồnnhânlực là các hoạt động nhằm tạo ra nguồnnhânlực có khả năng đáp ứng được nhu cầu pháttriểnkinhtế-xãhội trong mỗi giai đoạn pháttriển cả về quy mô, cơ cấu số lượng và chất lượng Thực chất của quá trình phát triểnnguồnnhânlực là việc tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng nhânlực nhằm tạo ra quy mô và cơ cấu ngày càng phù hợp với nhu cầu về nhân lực. .. diện tích rừng trồng ởcáchuyệnmiềnnúiThanh Hóa mỗi năm đều tăng lên, từng bước nâng dần độ che phủ của rừng Với nhiều chương trình lồng ghép chopháttriểnkinhtếmiềnnúi nói chung và cácxã đặc biệt khó khăn, cácxã vùng sâu, vùng xa được thực hiện một cách đồng bộ và triệt để thì sản xuất lâm nghiệp của cáchuyệnmiềnnúiThanh Hóa sẽ pháttriển nhanh và tốt hơn -Pháttriển công nghiệp và . nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội
1.1. Nguồn nhân lực, các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực cho phát
triển kinh t - xã hội
1.1.1. Nguồn. tế - xã hội, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc
sống, tôi chọn vấn đề: Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở các
huyện miền núi tỉnh Thanh