Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa

91 177 0
Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, bước chuyển dịch cấu kinh tế, phấn đấu đến năm 2020 đất nước ta trở thành nước công nghiệp Để thực mục tiêu trên, người nhân tố hàng đầu, nhân tố quan trọng nhất, định nhất; người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng nói chung nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói riêng Hiện nay, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đòi hỏi xúc nhu cầu nguồn nhân lực - lực lượng đông đảo có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức, đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế thị trường xu cạnh tranh hội nhập Nguồn nhân lực Thanh Hóa nói chung huyện miền núi tỉnh nói riêng có nhiều bất cập Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, nguồn nhân lực Thanh Hóa, đặc biệt khu vực miền núi tình trạng thừa lao động thủ công, lao động chuyên môn kỹ thuật, lại thiếu lao động có trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, thiếu nghiêm trọng thợ kỹ thuật tất ngành, nghề thành phần kinh tế Một nguyên nhân đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng số lượng, chất lượng nguồn lao động; chưa đáp ứng đòi hỏi kinh tế phát triển nhanh chóng khoa học, công nghệ năm qua Đảng Nhà nước có nhiều cố gắng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thông qua nhiều chương trình nhiều cấp độ khác Đối với khu vực miền núi Thanh Hóa, lao động nông thôn chiếm tới 80% lực lượng lao động xã hội bất cập nhiều mặt, cấu trình độ tay nghề Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng trở nên cấp bách nhằm nâng cao trình độ tay nghề, bổ sung thêm kiến thức khoa học kỹ thuật, giúp họ có việc làm, nâng cao suất lao động, cải thiện sống, góp phần xóa đói giảm nghèo cách bền vững Trong ba yếu tố trình sản xuất kinh doanh, lao động coi yếu tố quan trọng Chất lượng lao động góp phần đáng kể để nâng cao lực cạnh tranh, thực chủ trương Đảng, Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, bước thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn, có nông nghiệp, nông thôn miền núi chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức vai trò quan trọng đó, để khu vực miền núi Thanh Hóa có hội phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao chất lượng sống, chọn vấn đề: “Nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc huyện miền nỳi tỉnh Thanh Húa” làm đề tài luận văn Thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Tác giả mong muốn vấn đề nghiên cứu hoàn thiện có tính khả thi cao phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Thanh Hóa mà huyện miền núi thuộc khu vực Tây Bắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa chưa có công trình nghiên cứu độc lập Tuy vậy, có số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề như: - Bùi Sỹ Lợi: “Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa” Nhà xuất Chính trị quốc gia, HN 2002 - Phạm Yên Trường “Đào tạo công nhân kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa” Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội (2006) Các công trình đề cập số vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực đào tạo sử dụng nguồn nhân lực phạm vi nước, phạm vi tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Vì đề tài cần thiết có ý nghĩa lý luận, thực tiễn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Mục đích luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ số vấn đề lý luận nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội để làm sở phân tích đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nguồn nhân lực huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa nhằm phát triển kinh tế - xã hội theo chương trình phát triển lớn mà Đại hội đại biểu tỉnh đảng Thanh Hóa lần thứ XVI đề 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ số vấn đề lý luận nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội cần thiết chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện miền núi tỉnh nói riêng - Phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực huyện miền núi Thanh Hóa - Đề xuất số giải pháp phát triển, sử dụng nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề cho người lao động để phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ kinh tế liên quan đến phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nguồn nhân lực bao hàm nhiều nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực đào tạo nghề cho người lao động 11 huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa để nhằm phát triển nguồn nhân lực nói chung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, kỹ nghề nghiệp đáp ứng cho phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh - Về thời gian: Từ năm 2003 đến 2007 Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam đào tạo nghề cho người lao động - Sử dụng phương pháp biện chứng mác xít, kết hợp lôgíc lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn; đồng thời khảo sát thực tế, thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, chuyên gia … Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách đạo hoạt động thực tiễn đào tạo phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề giai đoạn huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, huyện tỉnh khác thuộc vùng Tây Bắc nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết Chương Một số vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội 1.1 Nguồn nhân lực, yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế-xã hội 1.1.1 Nguồn nhân lực yêu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội 1.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Hiện giới có nhiều công trình nghiên cứu nguồn nhân lực Tuy nhiên, khái niệm nguồn nhân lực nhiều bàn cãi, chưa có khái niệm thống Sau số quan điểm nguồn nhân lực - Theo thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: “Nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, suy rộng xác định địa phương, ngành hay vùng Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội” Theo quan điểm này, nguồn nhân lực xác định số lượng chất lượng phận dân số tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội - Theo quan điểm Tổ chức quốc tế lao động (ILO) quan niệm thành viên tổ chức lực lượng lao động dân số độ tuổi lao động thực tế có việc làm người thất nghiệp Trên thực tế, việc quy định độ tuổi lao động quốc gia có khác nhau, có nhiều nước lấy độ tuổi tối thiểu 15, có nước 18, tối đa quy định 60, có nước 65, chí có nước 70, 75 tuổi tùy thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước - Theo Giáo trình Kinh tế phát triển - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi theo quy định luật pháp có khả tham gia lao động Theo quan điểm này, nguồn nhân lực biểu hai mặt: số lượng người độ tuổi lao động thời gian làm việc huy động họ nước ta, Bộ luật Lao động quy định đủ 15 đến 60 tuổi (đối với nam) đủ 15 đến 55 tuổi (đối với nữ); chất lượng nguồn nhân lực, trình độ chuyên môn sức khỏe người lao động Tuy nhiên theo tác giả, nguồn nhân lực theo quan điểm thiếu phận dân số độ tuổi lao động thực tế tham gia hoạt động kinh tế - xã hội - Theo lý luận Mác - Lênin người, nguồn nhân lực xem xét thành tố bản, tất yếu trình sản xuất, phương tiện để phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực coi nhu cầu tất yếu với nguồn lực khác cho phát triển đất nước Đầu tư cho người nhiều, có hiệu thu hồi vốn cao so với đầu tư vào lĩnh vực khác, hầu giới trọng áp dụng phương pháp để phát triển kinh tế - xã hội - Theo Giáo trình Kinh tế phát triển - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (Viện Kinh tế phát triển) nguồn nhân lực quốc gia tổng số người độ tuổi lao động, đủ điều kiện tinh thần, thể chất tham gia lao động tích cực tìm kiếm việc làm Như số lượng nguồn nhân lực vừa phụ thuộc vào khả tham gia lao động cá nhân, vừa phụ thuộc vào độ tuổi lao động quốc gia - Theo quan điểm nhà khoa học Việt Nam, nguồn nhân lực hiểu dân số chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, trí tuệ sức khỏe, lực phẩm chất, thái độ phong cách làm việc Theo đó, nguồn nhân lực tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lượng thể sức mạnh tác động người việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội - Theo Giáo trình Kinh tế lao động Trường Đại học Kinh tế quốc dân, nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Trước hết với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bao gồm toàn dân cư có thể phát triển bình thường (không bị khiếm khuyết dị tật bẩm sinh) Theo quan điểm này, nguồn nhân lực với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, khả lao động xã hội hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu này, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Khái niệm hiểu tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố vật chất tinh thần huy động vào trình lao động Theo đó, nguồn nhân lực bao gồm người từ giới hạn độ tuổi lao động trở lên (Việt Nam tròn 15 tuổi), điều có liên quan đến lao động trẻ em Về nguyên tắc, trẻ em quyền làm việc với tư cách tập dượt, rèn luyện để phát triển thể chất, nhân cách tinh thần, chưa phép tham gia lao động với ý nghĩa thành tố lực lượng sản xuất xã hội chưa phải nguồn tăng thu nhập gia đình Nếu để trẻ em phải lao động sớm, làm việc sức để coi nguồn thu nhập mục tiêu bảo vệ sức khỏe, giáo dục đào tạo … khó thực được, làm kìm hãm phát triển nguồn nhân lực tương lai Từ quan niệm nêu thấy rằng, nguồn nhân lực đề cập tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, với đặc trưng chất lượng lao động kinh nghiệm sống, nhân cách, đạo đức, lý tưởng, chất lượng văn hóa, lực chuyên môn vận dụng vào sống lao động sản xuất cải vật chất dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, theo tác giả việc sử dụng khái niệm nguồn nhân lực quốc gia hay vùng, khu vực, địa phương tổng hợp tiềm lao động người có thời điểm xác định Tiềm bao gồm trí lực tâm lực đạo đức, lối sống, nhân cách truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc phận dân số độ tuổi quy định có việc làm chưa có việc làm có khả làm việc đóng góp vào trình phát triển kinh tế xã hội Con người đóng vai trò chủ động, chủ thể sáng tạo chi phối toàn trình hướng tới mục tiêu đề Nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội tổng hợp nguồn nhân lực cá nhân, khái niệm nguồn nhân lực bao gồm tiêu phản ánh số lượng, cấu nguồn lao động tiêu phản ánh mặt chất trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức nhân cách Số lượng nguồn nhân lực nước ta biểu số người từ đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động người độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế Chất lượng nguồn nhân lực thể tiêu tình trạng phát triển thể lực, trình độ học vấn, kiến thức, tay nghề, tác phong nghề nghiệp; cấu tuổi tác, giới tính, thiên hướng ngành nghề, phân bố theo lãnh thổ, khu vực thành thị - nông thôn Hiện nay, quốc gia phát triển xã hội quy định lợi nguồn nhân lực với hàm lượng trí tuệ ngày tăng Song, sức mạnh trí tuệ người phát huy lợi mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội Phát triển người có ý nghĩa đầu tư vào phát triển tiềm người giáo dục, đào tạo kỹ để người làm việc cách sáng tạo, có suất cao hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người Việc phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc quan tâm thỏa đáng tới việc nâng cao sức khỏe mặt dân trí phải đặc biệt quan tâm tới việc bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để làm chủ khoa học kỹ thuật công nghệ, đồng thời phải coi trọng việc xây dựng đạo đức, nhân cách, lý tưởng cho người Sự phát triển nhân cách, đạo đức đem lại cho người khả thực tốt chức xã hội nó, nâng cao lực sáng tạo họ hoạt động thực tiễn Kế thừa yếu tố hợp lý quan điểm trên, tác giả cho rằng: Nguồn nhân lực tổng hòa toàn lực thể chất tinh thần tồn phận dân cư độ tuổi lao động theo quy định Hiến pháp nước họ đem vận dụng để sản xuất hàng hóa, dịch vụ cho xã hội Năng lực thể chất bao gồm yếu tố sức khỏe, độ bền, sức dẻo dai, chiều cao, cân nặng, phát triển cân đối tinh thần thể chất Năng lực tinh thần biểu trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp lực lượng lao động xã hội Vì vậy, nguồn nhân lực trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu nhân tố định hiệu sản xuất Chất lượng lao động biểu trình độ dân trí gồm trình độ văn hóa, trí tuệ, khả tư duy, khả tích lũy kinh nghiệm văn hóa dân tộc giới; trình độ tay nghề; phong cách lao động người gồm ý thức kỷ luật lao động, tinh thần trách nhiệm với công việc, lòng yêu nước, yêu lao động, yêu nhân loại, yêu người lao động, lao động cần cù, có kỹ thuật, có xuất cao Đây nguồn nội lực quan trọng quốc gia để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; cho phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội đội ngũ người lao động biết sử dụng tốt, có hiệu công cụ lao động, phương tiện đại đội ngũ người lao động biết làm chủ sáng tạo khoa học - công nghệ Do đó, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng cường yếu tố cấu thành khả năng lực thể chất tinh thần toàn lực lượng lao động xã hội, đặc biệt lực tinh thần, trí tuệ nguồn nhân lực 1.1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực, nhóm nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực - Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực, biểu qua mặt cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần cần thiết cho công việc người lao động, qua mà tạo việc làm ổn định, nâng cao địa vị kinh tế xã hội họ tầm vĩ mô, phát triển nguồn nhân lực hoạt động nhằm tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển quy mô, cấu số lượng chất lượng Thực chất trình phát triển nguồn nhân lực việc tăng số lượng nâng cao chất lượng nhân lực nhằm tạo quy mô cấu ngày phù hợp với nhu cầu nhân lực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ Số lượng chất lượng nguồn nhân lực gắn bó với tác động qua lại với Số lượng tăng nguồn lao động; chất lượng bao gồm sức khỏe, trình độ chuyên môn kỹ thuật phẩm chất cá nhân Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội bao gồm tất lĩnh vực nâng cao chất lượng dân số, giáo dục, đào tạo, nâng cao sức khỏe, dạy nghề, tạo việc làm, quản lý sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Do để phát triển nguồn nhân lực, phải tiến hành đồng nội dung đào tạo, dạy nghề, tái đào tạo, hỗ trợ vốn, công nghệ, tín dụng, tạo điều kiện cho niên tiếp cận nhanh với công nghệ tin học, bảo trợ lao động nữ vị thành niên, hỗ trợ cho lao động khuyết tật, tái hòa nhập cộng đồng cho người sa vào tệ nạn xã hội sau giáo dục cải tạo, phát triển mạnh đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật cao Với cấu thực trạng dân số lao động nước ta với nhu cầu phát triển thị trường sức lao động, năm tới cần phải phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện theo nội dung Xét góc độ lao động- xã hội, phát triển nguồn nhân lực phải gắn với giải việc làm, đào tạo nghề để có nguồn lao động với trình độ kỹ thuật định phải đôi với tạo việc làm, có thu nhập ổn định phù hợp với trình độ đào tạo khả cống hiến họ; phải sử dụng, quản lý có hiệu lực lượng lao động xã hội chủ trương lớn quan trọng mang tầm chiến lược cho trước mắt lâu dài Từ phân tích trên, phát triển nguồn nhân lực trình biến đổi nhằm phát huy, khơi dậy tiềm người; phát triển nhân cách cấu trúc nhân cách; phát triển lực vật chất lực tinh thần, tạo dựng ngày nâng cao đạo đức, tay nghề, hoàn thiện bước cao tinh thần hành vi người phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Như vậy, phát triển nguồn nhân lực bao gồm nội dung phát triển quy mô cấu dân số hợp lý; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nghị Trung ương lần thứ bảy (khóa VII) đề chủ trương phát triển nguồn nhân lực đồng với công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây chủ trương lớn quan trọng, đánh dấu bước chuyển giai đoạn kinh tế - xã hội nước ta: giai đoạn Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức kinh tế xã hội, doanh nghiệp cá nhân thành phần kinh tế đầu tư thành lập xây dựng hai trường trung cấp nghề Đồng Tâm huyện Bá Thước Bãi Trành huyện Như xuân; thành lập trung tâm dạy nghề 11 huyện miền núi tỉnh sở tách từ trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề để thực việc đào tạo nghề chỗ, nghề gắn liền với phong tục tập quán sản xuất truyền thống người dân miền núi Đồng thời bước đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị để tổ chức đào tạo nghề trình độ sơ cấp, trung cấp cho lao động có nhu cầu làm việc doanh nghiệp yêu cầu trình độ tay nghề cao hơn, có tác phong lao động công nghiệp đáp ứng nhu cấu lao động kỹ thuật chỗ tăng nha quy mô, chất lượng lao động ngành nông, lâm, thủy sản Các trung tâm dạy nghề huyện hình thành nên mạng lưới dạy nghề mà hạt nhân Trường Cao đẳng nghề miền núi để thực việc liên kết đào tạo nghề mà trường, trung tâm chưa có điều kiện thực như: đội ngũ giáo viên, trang thiết bị thực hành nghề Đồng thời thông qua mô hình liên kết đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho người học nghề họ chưa thể học xa, với đối tượng học nghề nông dân, hộ nghèo v.v… Coi trọng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, xã giáp biên giới Chuyển giao kỹ thuật nghề truyền thống để nâng cao suất trồng, vật nuôi, đặc biệt nghề giải việc làm cho nhiều lao động Củng cố mở rộng hệ thống khuyến nông, khuyến ngư đến xã để tư vấn việc làm cho người lao động nông thôn; phấn đấu tỷ lệ lao động đào tạo từ 27% lên 32% năm 2010 khoảng 45% vào năm 2020 3.2.3 Xây dựng hoàn thiện sách, chế độ người học người dạy nghề Tập trung đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ cho người lao động đáp ứng kịp thời yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế phân bố lại lao động huyện miền núi Thanh Hóa điều kiện kinh tế nhiều khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, tỷ lệ hộ nghèo nhân dân cao, đòi hỏi cần phải có sách riêng, mang tính đặc thù giúp cho người lao động miền núi học nghề làm sở cho xóa đói, giảm nghèo cách bền vững Các sách phải thể quan tâm đáp ứng yêu cầu người học người dạy 3.2.3.1 Chính sách người học nghề Miền núi Thanh Hóa rộng, hệ thống giao thông nông thôn nhiều bất cập địa hình bị chia cắt, hiểm trở nên việc lại giao lưu, học tập người dân miền núi bị hạn chế nhiều Trong điều kiện vừa eo hẹp kinh tế, vừa lại khó khăn cần phải có sách ưu đãi tùy theo đối tượng học nghề Về nguyên tắc không nên phân biệt ưu đãi người dân tộc đa số với người dân tộc thiểu số học nghề họ chung sống mảnh đất Bởi sau năm 1954, Đảng Nhà nước ta vận động bà vùng đồng bằng, trung du thực sách định canh, định cư miền núi, sau nửa kỷ chung sống có hòa trộn huyết thống dân tộc thiểu số dân tộc kinh, có đan xen gia tộc, phân biệt rạch ròi khó cho công tác vận động người dân tộc, miền núi học nghề - Thực sách dạy nghề nội trú cho học sinh dân tộc, miền núi: Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ sách dạy nghề học sinh dân tộc nội trú quy định sách ưu tiên học nghề học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông trường dân tộc nội trú kể nội trú dân nuôi hưởng học bổng, trợ cấp xã hội sách khác học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú Đến nay, sách lớn quy định cụ thể dạy nghề cho học sinh dân tộc thiểu số Tuy nhiên, Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ đáp ứng phần nhỏ so với nhu cầu học nghề học sinh dân tộc thiểu số niên miền núi Có sách cho học sinh trường nội trú, chưa có sách cho học sinh học trường khác (chiếm khoảng 90% tổng số học sinh dân tộc thiểu số) Do cần có sách mới, sách áp dụng cho tất đối tượng người dân tộc thiểu số, người dân tộc khác có hộ thường trú lâu dài huyện miền núi đăng ký học nghề ba cấp độ đào tạo: cao đẳng nghề, trung cấp nghề sơ cấp nghề Việc đào tạo phải thực tập trung sở đào tạo nghề để đảm bảo điều kiện tốt cho người học nơi ăn, nơi ở, xưởng thực hành nghề Do đó, với người lao động miền núi nói chung niên dân tộc thiểu số nói riêng, hàng năm Nhà nước cần có khoản kinh phí để thực việc đào tạo nghề cho họ, nghĩa năm trước mắt phải bao cấp toàn chi phí cho người học nghề gồm tiền ăn, ở, khoản chi phí khác cho học nghề Ngoài khoản chi phí chung giống như: tiền ăn, tiền ở, tiền lại theo quy định, tiền hỗ trợ thêm sinh hoạt phí… tùy theo nghề đào tạo mà quy định mức kinh phí dạy nghề cụ thể như: tiền vật tư thực hành nghề, tiền trả công cho giáo viên, tiền tài liệu học tập… - Cần có chế đào tạo liên thông học sinh dân tộc thiểu số học trường phổ thông dân tộc nội trú Đào tạo liên thông cấp trung học sở với cấp trung học phổ thông trường phổ thông dân tộc nội trú Đào tạo liên thông hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Cụ thể: Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện gồm cấp trung học sở trung học phổ thông; tổ chức mô hình liên thông đào tạo học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông với trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Hiện nay, nhiều em tốt nghiệp trung học phổ thông thi không đỗ đại học, cao đẳng lại trở địa phương sản xuất, gây lãng phí kinh phí đào tạo Nhà nước, đồng thời lãng phí nguồn nhân lực cho vùng miền núi - Chính sách hỗ trợ dạy nghề cho nông dân: Đối với người không đủ điều kiện học nghề nội trú sở dạy nghề công lập với nghề không đào tạo tập trung sở dạy nghề mà tổ chức dạy nghề lưu động xã, làng, để tạo điều kiện cho người học, cần có sách riêng phù hợp để hỗ trợ kinh phí cho người học như: kinh phí cho vật tư thực hành nghề, kinh phí tài liệu học tập, tiền trả công giáo viên, hỗ trợ phần tiền ăn thời gian học nghề - Chính sách hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo: Những người tham gia học nghề hộ nghèo có sách ưu tiên riêng Mức hỗ trợ cao mức kinh phí dạy nghề cho nông dân (nếu học không tập trung) học tập trung sở dạy nghề công lập thực theo chế độ học nghề nội trú - Đối với học sinh dân tộc thiểu số thuộc diện học trường dân tộc nội trú mà theo học trường công, bán công, sở dạy nghề khác ưu tiên cấp học bổng học sinh nội trú Sau tốt nghiệp ưu tiên bố trí việc làm doanh nghiệp địa phương sở sản xuất kinh doanh khác tùy theo khả trình độ tay nghề em 3.2.3.2 Chính sách giáo viên cán quản lý dạy nghề Để có chất lượng đào tạo nghề, trước hết phải quan tâm thực tới đội ngũ giáo viên Hiện nay, số giáo viên cán quản lý dạy nghề đảm bảo chuẩn theo quy định Điều 58 Luật dạy nghề có Trường Trung cấp nghề miền núi, sở dạy nghề khác huyện miền núi Thanh Hóa chưa đáp ứng theo chuẩn Giáo viên dạy nghề chủ yếu kiêm nhiệm, kiêm nhiệm theo thời vụ, giáo viên dạy nghề quy quy định Trung tâm dạy nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên Dạy nghề hầu hết, họ trình độ nghiệp vụ sư phạm Sở dĩ có tình trạng sách thu hút, ưu đãi giáo viên dạy nghề chưa thỏa đáng, chưa thu hút người tài, có tâm huyết Nghị định số 61/2006/CP ngày 20/6/2006 Chính phủ áp dụng sách ưu đãi nhà giáo, cán quản lý giáo dục trường chuyên biệt vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt đặc biệt khó khăn, dừng lại mức ưu đãi tiền lương, phụ cấp thu hút khoản phụ cấp theo theo lương sách ưu đãi khác chưa có Đồng thời sách dừng lại cho phận nhỏ giáo viên người làm công tác quản lý giáo dục thuộc khối phổ thông, giáo viên dạy nghề chưa áp dụng Do để khuyến khích thu hút giáo viên dạy nghề giỏi kể lý thuyết thực hành, cán làm công tác quản lý dạy nghề có lực kinh nghiệm cần có sách ưu đãi riêng biệt - Phải xây dựng hoàn thiện chế độ, sách tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên dạy nghề; xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức giáo viên dạy nghề Có sách đặc thù nhằm khuyến khích, thu hút nghệ nhân, người có kinh nghiệm tay nghề cao sản xuất … làm giáo viên dạy nghề Thực sách ưu đãi tiền lương, khoản phụ cấp ưu đãi theo lương đảm bảo họ sinh sống mức với nguồn thu nhập từ công việc họ giảng dạy truyền nghề cho người lao động Bởi người giáo viên dạy nghề trí tuệ sử dụng công cụ họ giáo viên phổ thông khác lên lớp bút, viên phấn, bảng, họ phải sử dụng thành thạo thiết bị đơn giản kìm, bút thử điện thiết bị đại trị giá hàng tỷ đồng máy cắt gọt kim loại, thiết bị kiểm tra hàn v.v…Do phải có sách, chế độ riêng biệt thể ưu đãi thực giáo viên dạy nghề - Căn vào điều kiện thực tế địa phương, phải có sách hỗ trợ đất ở, hỗ trợ kinh phí để họ làm nhà, gắn bó lâu dài với miền núi, dân tộc Nhà nước cần quy định cụ thể giáo viên cán làm công tác quản lý dạy nghề miền núi từ năm thứ trở đi, năm hỗ trợ khoản kinh phí định để họ tích lũy xây dựng nhà ở, đảm bảo sau khoảng - năm từ nguồn tích lũy cá nhân khoản hỗ trợ Nhà nước, giáo viên cán quản lý dạy nghề xác định gắn bó lâu dài với miền núi, dân tộc làm nhà kiên cố để Có giáo viên yên tâm công tác, chất lượng đào tạo nghề ổn định nâng lên đảm bảo đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội - Xây dựng thực chế độ phụ cấp lưu động cho giáo viên dạy nghề, người làm công tác quản lý dạy nghề, trình tổ chức dạy nghề, chuyển giao công nghệ cho lao động miền núi, thầy giáo, cô giáo không thực sở dạy nghề tập trung mà tổ chức dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật lưu động làng, - Có sách hỗ trợ kinh phí để giáo viên dạy nghề người làm công tác quản lý dạy nghề tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ học tiếng dân tộc thiểu số 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán quản lý giáo viên dạy nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: tốt nghiệp nước, từ trường sư phạm kỹ thuật, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề, lao động có tay nghề cao, nghệ nhân … nên trình độ lực khác Luật Dạy nghề quy định ba cấp trình độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề tạo hội để phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước, tăng sức cạnh tranh thị trường lao động quốc tế trình hội nhập Để thực đáp ứng yêu cầu đó, cần phải thực đồng nhiều giải pháp yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dạy nghề, cần đặc biệt trọng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề - Thường xuyên nâng cao lực đội ngũ giáo viên dạy nghề: Một thực tiễn cho thấy, giáo viên dạy nghề giỏi lý thuyết mà phải giỏi khả thực hành nghề hướng dẫn cho học sinh thực hành nghề Do phải tăng cường bồi dưỡng cho giáo viên cán quản lý dạy nghề nhằm thống bước chuẩn hóa đội ngũ hai mặt: + Về bồi dưỡng chuẩn hóa: Tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề để xây dựng kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo hướng sở tự đánh giá xây dựng kế hoạch đào tạo lại, bồi dưỡng chuẩn hóa theo tiêu chí, chuẩn đánh giá, phương thức, quy trình đánh giá quan quản lý nhà nước dạy nghề Tổ chức việc đào tạo lại, bồi dưỡng chuẩn hóa theo kế hoạch xây dựng theo quy định cho ngạch, chức danh, gắn quy hoạch với việc bố trí sử dụng sau đào tạo, bồi dưỡng Các nội dung bồi dưỡng chuẩn hóa gồm: đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ chuyên môn kỹ thuật; đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn trình độ tay nghề; đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm + Về bồi dưỡng thường xuyên: Thực bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề trị, đổi phương pháp dạy nghề, kỹ giảng dạy, bồi dưỡng công nghệ mới, ngoại ngữ, tin học để nâng cao lực chất lượng giảng dạy Đối với cán quản lý dạy nghề thực việc bồi dưỡng để nâng cao lực thực nhiệm vụ Tập trung đào tạo nghiệp vụ quản lý sở tiêu chuẩn nghiệp vụ chức danh nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán - Tiếp tục đổi nội dung, chương trình đào tạo giáo viên cán quản lý dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, phù hợp với thực tiễn Việt Nam nói chung khu vực miền núi nói riêng để bước hội nhập với khu vực quốc tế Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học; tăng cường thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thôquốc tế dạy nghềng tin hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề Gắn đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo với việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng - Đổi công tác quản lý: Kiện toàn công tác quản lý dạy nghề theo hướng phân công, phân cấp, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, đảm bảo hợp lý toàn hệ thống dạy nghề từ tỉnh đến huyện Các văn quy phạm pháp luật, thể chế, sách xây dựng, quản lý đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề nhằm đổi quản lý, tăng cường kỷ luật, kỷ cương tinh thần trách nhiệm cá nhân sở tham gia dạy nghề phát triển nguồn nhân lực Cần có dự báo, quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Có sách điều tiết số lượng, cấu đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề cho phù hợp với nhu cầu phát triển đào tạo nghề - Tăng cường hợp tác quốc tế việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Dành nguồn kinh phí hợp lý cho đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý dạy nghề miềm núi dự án hợp tác Huy động nguồn lực tăng cường hợp tác quốc tế để tạo điều kiện gửi giáo viên dạy nghề huyện miền núi đào tạo nước Chú trọng đào tạo nghề mũi nhọn, ngành nghề mà Việt Nam chưa có điều kiện để đào tạo giáo viên; ưu tiên gửi giáo viên dạy nghề miền núi thực tập nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ trường nghề khu vực nước có hệ thống dạy nghề tiên tiến 3.2.5 Đầu tư sở vật chất, nguồn lực tài Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2006-2020 rõ: Từ đến năm 2010 cần tập trung đầu tư nâng cấp sở vật chất, phương tiện giảng dạy nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Hồng Đức số trường chuyên nghiệp khác như: Trường Trung cấp nghề miền núi, Trường Cao đẳng y tế, Trường trung học nông - lâm nghiệp, Trường kỹ thuật công nghiệp … đủ điều kiện đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, gắn đào tạo với nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nâng cấp số trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề lên cao đẳng đại học theo hướng đào tạo đa ngành liên thông để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh - Để đáp ứng yêu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực khuyến khích việc thành lập mới, nâng cấp trường nghề, trung tâm dạy nghề, UBND tỉnh phải có sách cụ thể ưu tiên dành quỹ đất cho việc mở rộng, xây dựng đảm bảo diện tích tương ứng với định mức tiêu chuẩn loại sở dạy nghề Thực miễn thuế sử dụng đất, giảm tiền thuê đất hỗ trợ kinh phí cho sở dạy nghề giải phóng mặt xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, trạm biến áp, hệ thống cấp, thoát nước sinh hoạt nước thải Đối với miền núi, dạy nghề cho lao động nông thôn, năm tới nhiệm vụ cấp bách đòi hỏi sở dạy nghề phải có đất để triển khai thực mô hình thực nghiệm, trình diễn nghề nông, lâm, thủy sản cho người học nghề Do diện tích để xây dựng hạng mục theo quy định cần có diện tích dành cho khu thực nghiệm loại trồng, vật nuôi theo nhu cầu đào tạo, cách làm tốt để tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người lao động miền núi, dân tộc tham gia học nghề Cơ sở dạy nghề, đặc biệt trường trung cấp nghề trở lên phải có khuôn viên rộng rãi đáp ứng yêu cầu dạy, học rèn luyện thể chất người học nghề - Huy động nguồn vốn, khuyến khích thành phần kinh tế, cá nhân tham gia góp vốn đầu tư xây dựng sở vật chất cách đồng hạng mục tùy theo loại hình đào tạo Hàng năm UBND tỉnh cần ưu tiên dành vốn ngân sách từ 10 - 12% đầu tư cho sở dạy nghề công lập để xây dựng, nâng cấp phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm đảm bảo đạt tiêu chuẩn, đặc biệt miền núi phải có nơi ở, nơi ăn cho học sinh học nghề Cần tập trung vốn đầu tư cho sở dạy nghề công lập trọng điểm, khoảng từ - năm phải xây dựng xong đồng hạng mục đưa vào khai thác, sử dụng để đem lại hiệu cao Xây dựng “Quỹ phát triển đào tạo nguồn nhân lực” tỉnh ưu tiên dành tỷ lệ thích hợp hỗ trợ học sinh học nghề nói chung miền núi Thanh Hóa nói riêng Tăng cường hợp tác quốc tế để đầu tư hỗ trợ kỹ thuật cho dạy nghề, ưu tiên nguồn vốn ODA để đầu tư cho sở dạy nghề, sở dạy nghề vùng miền núi Thực tích cực biện pháp nhằm thu hút tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp đầu tư cho dạy nghề, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Xây dựng ban hành quy định cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp việc dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động Tổ chức thí điểm bước mở rộng mô hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh phí đào tạo nghề cho người lao động Nhà nước doanh nghiệp - Tập trung đầu tư chiều sâu từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia nâng cao lực dạy nghề để mua thiết bị, máy móc lắp đặt cho xưởng thực hành nghề, nơi trực tiếp để người học nghề rèn luyện, nâng cao khả tác nghiệp loại công cụ lao động, thiết bị sản xuất sản phẩm Các xưởng thực hành cần đầu tư cách đồng cho nghề đào tạo, mức đầu tư lắp đặt thiết bị nên ưu tiên cho nghề có nhiều người học, sử dụng nhiều năm từ mức xưởng thực hành tay nghề đến xưởng thực hành tay nghề nâng cao đáp ứng yêu cầu người học thực tiễn sản xuất doanh nghiệp Chú ý chọn lọc, đầu tư mua sắm thiết bị đào tạo nghề mũi nhọn, công nghệ tiên tiến để vừa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đồng thời vừa sát với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 3.2.6 Đào tạo nghề gắn với giải việc làm Phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, khôi phục phát triển nghề truyền thống, du nhập phát triển nghề mới, đẩy mạnh phong trào niên lập nghiệp xuất lao động Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế mở mang ngành nghề, sở sản xuất kinh doanh nhỏ vừa, có sở có khả sử dụng nhiều lao động Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại tay nghề để tăng khả tự tạo việc làm, chuyển đổi việc làm, chuyển đổi cấu lao động nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp thị trấn, thị tứ tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn miền núi Giải việc làm sách xã hội quốc gia, yếu tố định để phát huy trí tuệ tay nghề nguồn lực người, ổn định phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân Do phải đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, đôi với tạo việc làm chỗ chính, đồng thời mở rộng thị trường lao động tỉnh, tỉnh nước Phát triển kinh tế - xã hội, tạo mở việc làm hướng bản, định nhất, trước mắt phải tập trung phát triển ngành, lĩnh vực có vốn đầu tư sử dụng nhiều lao động, doanh nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động ngành nông nghiệp chuyển sang Đẩy mạnh việc thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đây giải pháp có tính tiên để giải vấn đề việc làm nông thôn Do đó, cần có sách khuyến khích phát triển nông nghiệp hàng hóa, thực phát triển mạnh thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kinh tế hộ gia đình Chú ý đầu tư phát triển số ngành, nghề sản xuất giấy, bột giấy, chế biến hoa quả, chế biến cao su, chế biến sản phẩm lâm nghiệp (từ tre, luồng, nứa …) để giải việc làm cho phận lớn lao động nông thôn vùng nguyên liệu tập trung cho ngành chế biến Khai thác mạnh mẽ khu vực kinh tế dân doanh Thực tế cho thấy năm gần đây, khu vực kinh tế dân doanh sử dụng 50% lượng cung lao động hàng năm Vì vậy, sách quán thúc đẩy phát triển kinh tế dân doanh, tạo điều kiện để kinh tế dân doanh phát triển tạo chỗ làm việc cho người lao động Đẩy mạnh phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ, tìm kiếm thị trườmg cho hàng hóa sản xuất huyện miền núi Phát triển hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, chợ nông thôn để cung ứng hàng hóa bao tiêu sản phẩm người lao động Tạo điều kiện để hình thành thị trường sức lao động vận hành phát triển nhằm giải mâu thuẫn cung cầu số lượng chất lượng lao động Giải pháp tác động đến “cung” “cầu” nguồn nhân lực, thông qua chế thị trường giúp cho việc điều chỉnh mặt cân đối, tăng cường tính chủ động người lao động Do phải tăng cường công tác thông tin thị trường sức lao động, phát triển mạnh mạng lưới trung tâm dịch vụ việc làm, đẩy mạnh tư vấn tìm việc làm, tư vấn lao động, tư vấn lập dự án tạo việc làm Xây dựng mạng lưới thông tin thị trường sức lao động từ cấp xã nhằm tuyên truyền, phổ biến rộng rãi chủ trương, sách Nhà nước, pháp luật lao động, sách cho vay vốn phát triển sản xuất hỗ trợ giải việc làm Tăng cường đưa lao động khu vực miền núi đến làm việc khu công nghiệp tỉnh tỉnh, xúc tiến mạnh đưa lao động làm việc có thời hạn nước Xây dựng ban hành số sách ưu tiên phù hợp với đặc thù miền núi Thanh Hóa để khuyến khích tạo mở việc làm cho người lao động: - Chính sách cho người lao động vay vốn để học nghề, đóng góp cổ phần, thu hút vào làm việc doanh nghiệp - Chính sách hỗ trợ người sản xuất tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, nông sản hàng hóa, tạo điều kiện mở rộng sản xuất để thu hút lao động - Chính sách cho vay ưu đãi hỗ trợ vốn ngân sách để đầu tư, đổi công nghệ cho sở sản xuất, chế biến sản phẩm từ nguyên liệu địa phương, chế biến nông, lâm sản Đây sở bền vững hình thành vùng nguyên liệu tập trung, giải nhiều việc làm cho lao động nông thôn Kết luận Toàn nội dung đề tài "Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa” thực phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh … minh họa qua số liệu thực tế Cơ sở lý luận gắn với thực tiễn công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện miền núi Thanh Hóa Qua nghiên cứu vấn đề luận văn, tác giả xin rút nhận xét sau: 1- Luận văn hệ thống hóa sở lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực: bao gồm khái niệm nguồn nhân lực hạn chế phạm vi nghiên cứu đề tài phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nghề Luận văn nêu quan điểm, yêu cầu xúc việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa nói chung huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa nói riêng Các vấn đề nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh 2- Luận văn giới thiệu tổng quát thực trạng, xu hướng phát triển, mục tiêu giải pháp đào tạo nghề cho phát triển nguồn nhân lực huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội Bằng cách khái quát thực trạng công tác đào tạo nghề, sâu nghiên cứu công tác đào tạo nghề cho người lao động miền núi Thanh Hóa, nội dung nghiên cứu cho thấy công tác đào tạo nghề cho người lao động huyện miền núi Thanh Hóa nhiều bất cập mà nguyên nhân chủ yếu nhận thức người dân học nghề, số chế sách người học, người dạy với sở dạy nghề Thực tế cho thấy, người lao động miền núi họ ham học hỏi, muốn đào tạo có nghề để tổ chức sản xuất tham gia sản xuất tăng thu nhập, có chế sách thích hợp khơi dậy tiềm bà dân tộc vùng miền núi việc học tập nâng cao tay nghề, sở vững để người dân miền núi thoát nghèo cách bền vững, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội miền núi Thanh Hóa 3- Luận văn đề xuất số quan điểm đào tạo nghề, đổi công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa nói chúng huyện miền núi Thanh Hóa nói riêng Các quan điểm xuất phát từ quan điểm Đảng cụ thể hóa mục tiêu, phương hướng, giải pháp Chính phủ, Bộ, Ngành UBND tỉnh Thanh Hóa cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện miền Tây tỉnh thời kỳ 2006-2020 4- Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện miền núi Thanh Hóa thông qua đào tạo nghề cho người lao động Trong có nhấn mạnh tới giải pháp chế, sách người học nghề, người dạy nghề với sở dạy nghề khu vực miền núi nói chung miền núi Thanh Hóa nói riêng Hoàn thành luận văn kết trình học tập dẫn thầy cô giáo Viện Kinh tế trị học, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn làm công tác đào tạo nghề nỗ lực thân thời gian học tập nghiên cứu đề tài Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong thầy, cô Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ kinh tế đóng góp thêm ý kiến để việc nghiên cứu hoàn thiện bổ ích Xin chân thành cảm ơn./ Danh mục tài liệu tham khảo Trần Thị ánh (2005), Vận dụng lý luận tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa vào việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (2004), Nghị số 37/NQ-TW ngày 01/7/2004 phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du miền núi Bắc đến năm 2010 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2003), Những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá (2003-2007), Niên giám thống kê năm từ 2003 2007 Đảng tỉnh Thanh Hóa (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, XVI, NxbThanh Hóa, Thanh Hoá Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, VIII, XI X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thế Huệ (2004), "Vấn đề dân số nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số nước ta", Tạp chí Cộng sản, (708) Đoàn Văn Khai (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Đặng Ngọc Lựu (2003), Vấn đề nguồn lực người trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 11 Vũ Phương Mai (2004), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Quảng Ninh nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Văn Ngọc (2007), Thị trường sức lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 13 Lê Dung Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phụ vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thanh Hóa (2006), Chương trình phát triển công tác đào tạo nghề tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 - 2010 16 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thanh Hóa (2006), Đề án nâng cao lực hệ thống trường nghề, trung tâm dạy nghề tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 17 Nguyễn Thị Thơm (2006), Thị trường lao động Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 02/02/2002 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2001 - 2010 (điều chỉnh) 19 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 20 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 253/2005/QĐ-TTg ngày 12/10/2005 việc phê duyệt Đề án phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh miền Tây tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010 21 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 02/02/2002 việc ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 22 Nguyễn Đức Tĩnh (2001), Hoàn thiện quản lý Nhà nước đào tạo nghề nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), Quyết định số 1291/QĐ-UBND ngày 11/5/2006 việc phê duyệt đề cương Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2006), Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 03/7/2006 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Ngày đăng: 31/10/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan