1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp

131 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUẬN VĂN: Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế giới đạt nhiều thành tựu có tính chất đột phá lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực khoa học - công nghệ, kinh tế; nhân tố đóng vai trò định biến đổi chất, dẫn tới đời kinh tế tri thức người Con người nhân tố đặc biệt quan trọng tiến trình biến đổi lịch sử, trình sản xuất, đồng thời lực lượng tiêu thụ thành vật chất tinh thần người sáng tạo Trong hoạt động kinh tế người nguồn gốc gọi nguồn nhân lực - yếu tố đầu vào đặc biệt quan trọng hoạt động, trình kinh tế Nguồn nhân lực không sản xuất cải vật chất mà nguồn gốc giá trị giá trị tăng thêm; nhân tố định tái tạo, sử dụng phát triển nguồn lực khác Nếu không dựa tảng nguồn nhân lực chất, trình độ văn hoá, khoa học - công nghệ nhiệt tình cao sử dụng có hiệu nguồn lực tài nguyên, vốn, khoa học công nghệ Vì lẽ đó, việc sản sinh nuôi dưỡng phát triển nguồn nhân lực vô quan trọng quốc gia; ngày lại trở nên cấp bách mang tính chiến lược, chìa khoá cho phát triển điều kiện toàn cầu hoá kinh tế với trình độ khoa học - kỹ thuật, công nghệ ngày cao lan toả kinh tế tri thức Để thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp vào năm tới, Việt Nam phải phát huy lợi nguồn nhân lực có phải có chiến lược, giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực cách hiệu hợp lý, việc nghiên cứu vấn đề: “Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp” nước ta cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Xoay quanh vấn đề nguồn nhân lực có nhiều nghiên cứu, mà đáng ý công trình sau: - Ban Khoa giáo Trung ương (2000), Dự thảo chiến lược nguồn nhân lực 2001 2010, Hà Nội - Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - GS,TS Nguyễn Kế Tuấn (chủ biên) (2006), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam đường bước - GS,TS Vũ Năng Dũng (chủ biên) (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, mã số KX - 07 (1995), Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội - Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX.08 đề tài KX 08-01 (1995), Báo cáo tổng hợp hệ quan điểm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thôn, Hà Nội - Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - GS,VS Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Đình Kháng (2002), “Kinh tế tri thức vấn đề đặt cho lý luận thực tiễn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta ”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (1), tr.19 - 21 - GS.TS Đỗ Thế Tùng (1996), Vấn đề lao động việc làm, Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Mai Quốc Chánh (chủ biên) (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hầu hết các công trình đề cập đến nhiều khía cạnh khác nguồn nhân lực, mà đặc biệt có số công trình đề cập đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực để thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, đến số công trình công bố chưa có công trình nghiên cứu vấn đề đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp phương diện kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vai trò NNL trình đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp để xác định phương hướng, giải pháp đào tạo phát triển NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng CNH, HĐH nông nghiệp với việc đào tạo NNL cho tiến trình đó, để vạch rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta thời gian qua - Đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu để hoàn thiện phát triển hoạt động đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta giai đoạn 2006 - 2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Do lý luận thực tiễn NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta vấn đề lớn phức tạp, để phù hợp với yêu cầu luận văn Thạc sĩ để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ công tác mà học viên đảm nhiệm nay, nên luận văn trọng tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo NNL ngành nông nghiệp mà chủ yếu đào tạo đội ngũ lao động có trình độ công nhân kỹ thuật trở lên cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta giai đoạn từ năm 2000 đến định hướng đến năm 2010 Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với nguyên lý, lý luận Hồ Chí Minh Trong đó, trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin như: phương pháp kết hợp logic với lịch sử: phương pháp trừu tượng hoá khoa học, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê so sánh đối chiếu để làm rõ vấn đề cần phân tích Đóng góp lụận văn - Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn đào tạo NNL ngành nông nghiệp phục vụ trình CNH, HĐH nông nghiệp nước ta - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện phát triển hoạt động đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta giai đoạn 2006 2010 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp vấn đề đào tạo Nguồn Nhân Lực ngành nông nghiệp cho Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp nước ta 1.1 Công nghiệp hoá, Hiện Đại Hoá nông nghiệp vấn đề đặt cho đào tạo Nguồn nhân lực ngành nông nghiệp cho Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nư ớc ta 1.1.1 Một số vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp a Khái quát công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân Công nghiệp hoá đại phân công lao động xã hội, kèm theo trình di chuyển, chuyển đổi cấu kinh tế Quá trình từ xã hội nông nghiệp chậm phát triển sang xã hội công nghiệp phát triển diễn chủ yếu theo hai tiến trình bản: tiến trình thị trường hoá tiến trình công nghiệp hoá, theo trình đô thị hoá ngày bao hàm trình đại hoá Dưới tác động tiến trình này, công nghiệp hoá chuyển biến sâu sắc mang tính cách mạng sản xuất, cách thức tổ chức kinh tế xã hội lối sống người Cùng với công nghiệp hoá, mức sản xuất tăng lên mạnh mẽ, xã hội trở nên giàu có, kèm theo thay đổi tư đời sống vật chất văn hoá - tinh thần Nó trình cải biến kinh tế nông nghiệp mà chủ yếu dựa kỹ thuật thủ công mang tính vật, tự cấp, tự túc thành công nghiệp thị trường Đây trình xây dựng xã hội văn minh công nghiệp, cải biến kỹ thuật tạo dựng công nghiệp lớn phát triển kinh tế thị trường Như trình công nghiệp hoá trình phát triển kinh tế nội dung vật chất trình chuyển đổi kinh tế chậm phát triển sang kinh tế phát triển b Quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Theo nghị số 15NQ/TW ngày 18/3/2002 HNTW khoá IX đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 là: Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường; thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản hàng hoá thị trường [13, tr.64] Theo đó, trình CNH, HĐH nông nghiệp nước ta bao gồm nội dung sau: - Là trình chuyển nông nghiệp truyền thống phát triển thành nông nghiệp đại, thực chất HĐH biện pháp sản xuất nông nghiệp, HĐH công nghệ sản xuất, HĐH quản lý sản xuất kinh doanh HĐH lực lượng lao động ngành nông nghiệp - Làm thay đổi thay đổi tính chất, phương thức sản xuất, cấu sản xuất, hình thức tổ chức quản lý sản xuất sản xuất nông nghiệp sản xuất tự cung, tự cấp, dựa chủ yếu vào điều kiện tự nhiên với kỹ thuật thủ công sang sản xuất nông nghiệp sản xuất hàng hoá với kỹ thuật công nghệ tiên tiến, điều kiện thương mại hoá toàn cầu phải đảm bảo cho phát triển bền vững tự nhiên, kinh tế, xã hội - Quá trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp diễn nhanh chóng Nông nghiệp không đóng vai trò ngành tất yếu mà sở từ công nghiệp nảy sinh phát triển, mà nông nghiệp từ đầu tham gia vào phát triển với tính cách ngành sản xuất sản phẩm tiêu dùng, thành cực tăng trưởng thông qua việc chuyển sang sản xuất mặt hàng nông sản xuất Sự tác động chiến lược hướng vào xuất phát triển công nghiệp kinh tế thị trường; cách mạng khoa học công nghệ, điều kiện toàn cầu hoá lôi nông nghiệp vào trung tâm phát triển Sự chuyển đổi nhanh chóng nông nghiệp tất yếu làm tăng tan rã nhanh chóng kết cấu xã hội nông thôn truyền thống kinh tế nông thôn với phương thức sản xuất tiểu nông nó, đồng thời trình đô thị hoá diễn nhanh chóng - Sử dụng máy móc rộng rãi, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đặc biệt công nghệ sinh học công nghệ thông tin khâu sản xuất, bảo quản, chế biến tiếp thị mở rộng thi trường tiêu thụ nước quốc tế, thúc đẩy nhanh tan dã nông nghiệp chậm phát triển nông nghiệp truyền thống c Vai trò công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế Nền kinh tế nông nghiệp, tự cải tạo kỹ thuật, tự giải vấn đề phát triển Sự phát triển nông nghiệp định thân trình sản xuất xã hội thực được, trình phát triển với hai tiến trình thị trường hoá công nghiệp hoá, trình chuyển từ sóng nông nghiệp sang sóng công nghiệp Sự phát triển khiến cho nông nghiệp vị trí tảng kinh tế Qui luật chung trình công nghiệp hoá, đại hoá làm giảm tỷ lệ GDP nông nghiệp cấu chung kinh tế, lao động ngành nông nghiệp có tỷ lệ nhỏ cấu chung ngành kinh tế Sự thay đổi cấu ngành nông nghiệp nguyên nhân chủ yếu tạo thị trường cho nông nghiệp mà phát triển công nghiệp, du lịch dịch vụ tạo thị trường cho nông nghiệp qui định tất yếu nông nghiệp phải chuyển thành ngành kinh doanh theo chế thị trường 1.1.2 Khái quát nguồn nhân lực tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp a Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực lý thuyết phát triển theo nghĩa rộng hiểu nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành phận nguồn lực có khả huy động để tham gia vào trình kinh tế xã hội, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài Theo Bộ Lao động Thương binh xã hội: Nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, suy rộng xác định địa phương hay vùng nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, với tư cách yếu tố phát triển kinh tế - xã hội, NNL khả lao động xã hội mà theo nghĩa cụ thể, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Với cách hiểu nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động, nghĩa bao gồm cá nhân, người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng hợp yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động Vai trò yếu tố Các Mác đề cập đến, chẳng hạn như: "Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" [ ] Sức lao động tổng hợp thể lực trí lực người, phản ánh khả lao động người điều kiện tiên mọi trình lao động xã hội Quá trình vận động phát triển sản xuất xã hội đòi hỏi sức lao động ngày có chất lượng cao Sức lao động người sản xuất, kinh doanh coi yếu tố chi phí đưa vào giá thành sản phẩm thông qua tiền lương, quyền lợi vật chất khác mà người lao động hưởng yếu tố đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, xã hội Theo Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người độ tuổi từ đủ 15 đến 60 tuổi nam từ đủ 16 đến 55 tuổi nữ, nằm độ tuổi lao động Thông thường NNL xem xét, đánh giá phương diện số lượng, chất lượng, cấu Số lượng NNL biểu thông qua tiêu qui mô tốc độ tăng NNL Chất lượng NNL tổng thể đặc trưng, phán ánh chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động trực tiếp sản xuất phát triển người Đó khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trưng trạng thái thể lực, trí lực, kỹ năng, phong cách đạo đức lối sống tinh thần NNL Tuy nhiên, nguồn lao động bao hàm toàn dân cư độ tuổi lao động, bao gồm lực lượng lao động - nghĩa phải loại trừ người độ tuổi hoàn toàn khả lao động không đủ điều kiện lao động Tuy nhiên, tính toán nguồn lao động xã hội tổng cục thống kê cho rằng: Nguồn lao động người độ tuổi có khả lao động người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Như khác hai khái niệm việc tính hay không tính người độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân nguồn lao động Việt Nam thống cách tiếp cận coi nguồn lực lao động bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm (gồm người độ tuổi qui định Bộ luật lao động, thực tế tham gia vào trình lao động) người độ tuổi lao động, có khả lao động chưa làm việc tình trạng thất nghiệp, học, đảm đương nội trợ gia đình kể nhu cầu làm việc thời điểm Như vậy, nguồn lao động phận dân cư có khả thể chất tinh thần tham vào trình lao động theo luật định Khái niệm lực lượng lao động hẹp khái niệm nguồn lao động, theo ILO, lực lượng lao động phận dân số độ tuổi qui định, thực tế có tham gia lao động người việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Ngày nay, khoa học công nghệ gia đoạn phát triển cao, nguồn lực cho phát triển có nhiều thay đổi bản, tài nguyên thiên nhiên lùi dần vị trí thứ yếu, kinh tế tri thức lên Trong phân tích kinh tế, người ta thiên khai thác lợi so sánh động Nhưng xã hội phát triển nguồn lực lao động với đầy đủ ý nghĩa nó, bao hàm chủ thể mang nguồn lực khoa học, ngày trở nên quan trọng, có ý nghĩa định đến lực cạnh tranh quốc gia, mà chí định đến chất toàn qúa trình phát triển b Một số đặc trưng nguồn nhân lực tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp - Đặc trưng xã hội: Khác với nguồn lực khác, NNL người với đầy đủ yếu tố tinh thần văn hoá xã hội Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, hoạt động người chủ yếu hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội thông qua hoạt động này, người cải tạo Con người, hoạt động lao động làm biến đổi chất tự nhiên tạo chất xã hội mình, tự nhiên xã hội người gắn NN&PTNT I Chăn nuôi gia nhỏ, Kế súc gia cầm, toán Thú y, Nông HTX vụ 18 Trường Trung Sản xuất đường, Chế biến rau Mua bán học Nghiệp vụ quả, Sản xuất muối bảo Quản lý LTTP quản LTTP, Kế toán, Tin học 19 Trường Trung Quản lý khai thác công trình học Thuỷ Lợi thuỷ lợi, Cấp thoát nước, khảo sát địa hình, Khảo sát địa chất, Vận hành SC Bơm điện 20 21 Trường Trung Quản lý khai thác công trình học Thủy Lợi thuỷ lợi, Vận hành bơm điện, Nề Trường Trung Quản trị học Nghiệp vụ DN nhỏ I nông nghiệp 22 Trường Trung Khai thác quản lý công trình Trồng trọt, học & dạy thuỷ lợi, Cấp thoát nước, Cơ Thú y nghề Nông điện nông thôn nghiệp PTNT Nam Bộ 23 Trường TH & Mộc XD dân dụng, Chạm Dạy nghề Cơ khắc, Nề, Gò hàn, Sửa chữa xe điện - Xây máy, Vận hành máy NN, Điện dựng Nông CN Dân dụng, Vận hành nghiệp máy xúc PTNT 24 Trường Trung Sửa chữa xe máy Trồng trọt, học kỹ thuật & Chăn nuôi, Thú dạy nghề Bảo y, Dâu tằm, Lộc Nông vụ, Bảo Kế toán vệ thực vật 25 Trường Trung Điện CN dân dụng, Chế biến Mua bán học LTTP - thực phẩm, Gò hàn, Sản xuất vật tư Vật tư Nông rượu bia nước giải khát NN, nghiệp Mua bán bảo quản lương thực, 26 Trường Trung Điện CN Dân dụng, Sản Mua bán học Công nghệ xuất mía đường, Chế biến Thực bảo LTTP phẩm, Điện lạnh, Tiện, Kiểm quản nghiệm chất lượng LTTP lương thực, Tin học 27 Trường Trung Điện XN Dân dụng, Sửa học Cơ điện chữa ôtô, xe máy, Hàn, Nguội, Nông nghiệp Vận hành bơm điện, Cấp thoát Phát triển nước, Nông thôn Nguội, Vận hành máy xúc, Cơ điện NT, Tiện, Điện tử công nghiệp, Sửa chữa thiết bị chế biến LTTP 28 Trung Trung Lâm sinh, Quản trị học Lâm Mộc dân dụng DN nhỏ nông nghiệp ITW nghiệp 29 Trường Cao Chế biến LTTP, Cơ điện nông Trồng trọt, đẳng Nông - thôn Chăn nuôi, Thú Lâm y, khuyến nông lâm, 30 Trường Cao Sản xuất đường, Lò hơi, Cẩu, Nông vụ đẳng Lương Chế biến LTTP, Sản xuất muối, thực - Thực Chế biến rau phẩm 31 Trường Cán Quản trị Quản lý DN nhỏ NN&PTNT I nông nghiệp 32 Trường Cán Quản trị Quản lý DN nhỏ NN&PTNT II nông nghiệp Ghi chú: Chữ in nghiêng nghề mở giai đoạn 2001 - 2005 Phụ lục Các ngành đào tạo THCN mở giai đoạn 2001 - 2005 Ngành đào tạo TT Tên trường Kỹ thuật – Công nghệ Thuỷ lợi Cao đẳng Nông Lâm Nông Lâm Kinh tế - Nghiệp Tin nghiệp vụ học Tin học Chế biến nông Trồng trọt, Quản lý đất đai, sản Chăn nuôi thú Hạch toán kế y, Lâm sinh toán Cao đẳng Chế biến Tin học kế toán, LTTP bảo quản thực Hạch toán kế phẩm toán Quản lý thuỷ nông, Thuỷ lơi Trung học Thuỷ lợi I tổng hợp, Cấp thoát nước, Công trình thuỷ lợi, Địa chất công trình Thuỷ lơi tổng Quản lý đất đai, Trung học hợp, Cấp thoát Hạch toán kế Thuỷ lợi nước, Công toán trình thuỷ lợi Thống kê, Hạch toán kế toán, Tài NS xã, Trung học Quản lý lao Nghiệp vụ I động xã hội, Kinh doanh thương mại dịch vụ Lâm sinh, Hạch toán kế Khuyến nông toán, Kinh doanh lâm, Kiểm thương mại lâm dịch vụ Lâm sinh, Hạch toán kế Trung học Khuyến nông toán Lâm nghiệp lâm, Kiểm số lâm, Trồng Trung học Lâm nghiệp ITW trọt Trung học Kiểm lâm, Hạch toán kế Lâm nghiệp Lâm sinh, toán, Kinh doanh Tây Nguyên Khuyến nông sở sản xuất, lâm, Trồng Quản lý đất đai, công nghiệp, Kế toán HTX, Bảo vệ thực Thống kê vật TH Dạy Thuỷ lợi tổng Trồng trọt- Hạch toán kế nghề Nông hợp, Khảo sát BVTV, Chăn toán nghiệp & địa hình nuôi thú y, PTNT Nam Khuyến Nông Bộ Lâm Trung học Dạy nghề 10 Cơ điện Xây dựng NN&PTNT Trung học 11 LTTP & Vật tư Nông nghiệp Sửa chữa khai Hạch toán kế thác thiết bị toán khí, Điện CN dân dụng, Xây dựng CN dân dụng Chế biến Kinh doanh bảo quản thực Thương mại phẩm, Chế Dịch vụ, Hạch biến bảo toán kế toán quản lương thực, Điện CN dân dụng, Sửa chữa ôtô xe máy Trung học 12 Công nghệ LTTP Chế biến Hạch toán kế bảo quản thực toán phẩm, Chế biến bảo quản lương thực, Điện CN dân dụng, Sửa chữa khai thác thiết bị khí, Kiểm tra chất lượng LTTP Trung học 13 Cơ điện NN&PTNT 14 Sửa chữa ôtô - Hạch toán kế xe máy, Điện toán CN Dân dụng Trung học Sửa chữa ôtô - Nông nghiệp Hạch toán kế kỹ thuật xe máy tổng hợp toán Trồng trọt, Kinh doanh Tin học dạy nghề Bảo Lộc Chăn nuôi Thú Thương mại y Trung học 15 Dịch vụ, Hạch dạy nghề toán kế toán, NN Yaif NS PTNT I xã, Quản lý đất đai, Tin học kinh tế 16 17 Trung học Sửa chữa ôtô - Trồng trọt, Cơ điện & xe máy, Điện Chăn nuôi Thú KTNN Nam CN Dân y dụng Trung học Điện CN kỹ thuật Dân dụng, Chế Bảo vệ Thực Trồng trọt, Hạch toán kế toán Tin học Cao su biến cao su vật Ghi chú: Chữ in nghiêng ngành mở giai đoạn 2001 - 2005 Phụ lục Danh sách trường nâng cấp theo đề án (Sắp xếp trường thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT ngày 26/10/2006) I Nâng cấp trường lên cao đẳng trường sau: Nâng cấp Trường Trung học dạy nghề Nông nghiệp PTNT Nam Bộ thành Trường Cao đẳng Nông nghiệp & PTNT Nam Bộ Nâng cấp Trường Trung học dạy nghề Nông nghiệp PTNT - I (Hà Tây) thành trường Cao đẳng Nông nghiệp & PTNT Bắc Bộ Nâng cấp Trường Trung học Lâm nghiệp I (Quảng Ninh) thành trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc Nâng cấp Trường Trung học Thuỷ lợi - I (Hà Nam) thành trường Cao đẳng Thuỷ lợi Bắc Bộ Nâng cấp Trường Trung học dạy nghề Bảo Lộc (Lâm Đồng) thành trường Cao đẳng Nông nghiệp & PTNT Bảo Lộc Nâng cấp Trường Trung học Thuỷ Lợi - II (Quảng Nam) thành trường Cao đẳng Thuỷ lợi Trung Bộ Nâng cấp Trường Trung học điện kỹ thuật Nông nghiệp Nam Bộ (Thành Phố Cần Thơ) thành trường Cao đẳng điện kỹ thuật Nông nghiệp Nam Bộ (thuộc Viện Lúa Đồng sông Cửu Long) II Thành lập trường Cao đẳng nghề cụ thể sau: Thành lập Trường Cao đẳng nghề Nông nghiệp PTNT Hà Nội sở nâng cấp trường trung học điện Nông nghiệp PTNT (Cầu Giấy - Hà Nội) Thành lập Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Tam Điệp sở nâng cấp trường trung học dạy nghề điện Xây dựng Nông nghiệp PTNT (Tam Điệp - Ninh Bình) Thành lập Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình sở nâng cấp trường Công nhân giới I (Tam Điệp - Ninh Bình) Thành lập Trường Cao đẳng nghề Chế biến Gỗ sở nâng cấp trường Công nhân Chế biến Gỗ TW (Thanh liêm - Hà Nam) Thành lập Trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp Vĩnh Phúc sở nâng cấp trường Công nhân Cơ khí Nông nghiệp I-TW (Bình Xuyên - Vĩnh Phúc) Thành lập Trường Cao đẳng nghề Nông nghiệp PTNT Trung Bộ sở nâng cấp trường Dạy nghề Nông nghiệp PTNT Trung Bộ (Phù Cát - Bình Định) Hợp Trường Công nhân Cơ điện I (Thanh Ba - Phú Thọ) với trường công nhân Kỹ thuật Lâm nghiệp TW (Thị xã Phú Thọ) nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Nông nghiệp PTNT Phú Thọ III Hợp trường TCCN giữ ổn định trường: Hợp Trường trung học lương thực thực phẩm Vật tư Nông nghiệp (Sóc Sơn - Hà Nội) với Trường Trung học Nghiệp vụ I (Thị xã Phúc Yên) thành Trường Trung cấp Nông nghiệp PTNT Hà Nội Giữ ổn định Trường trung học Nghiệp vụ quản lý Lương thực thực phẩm (Hải Phòng) Giữ ổn định Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên (Gia Lai) Giữ ổn định Trường Trung học Công nghệ Lương thực thực phẩm (TP Hồ Chí Minh) IV Chuyển thành trường trung cấp nghề trường sau: Trường Công nhân Xây dựng (TP Bắc Ninh) chuyển thành Trường Trung cấp nghề Xây dựng Bắc Ninh Trường Công nhân Cơ giới II (Tư Nghĩa - Quảng Ngãi) chuyển thành Trường Trung cấp nghề Cơ giới Quảng Ngãi Trường Công nhân Cơ khí Nông nghiệp III (Chi Nê - Hoà Bình) chuyển thành Trường Trung cấp nghề Cơ khí Nông nghiệp Chi Nê Trường Công nhân Cơ điện II (Phú Xuyên - Hà Tây) chuyển thành Trường Trung cấp nghề Cơ điện Phú Xuyên Trường Công nhân Tầu cuốc (Hưng Yên) chuyển thành Trường Trung cấp nghề điện kỹ thuật thuỷ lợi Hưng Yên Trường Công nhân Cơ điện Xây lắp Nông nghiệp - Công nghiệp thực phẩm (Đồng Nai) chuyển thành Trường Trung cấp nghề Cơ điện Đông Nam Bộ Trường Công nhân Kỹ thuật Lâm nghiệp số III (Dĩ An - Bình Dương) chuyển thành Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Lâm nghiệp Bình Dương V- Có viện giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học sau: Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam(Thanh Trì - Hà Nội) Viện KHKT nông nghiệp Miền Nam(Quận I- TP Hồ Chí Minh) Viện KH Lâm nghiệp (Từ Liêm – Hà Nội) Viện KH Thuỷ Lợi (Đống Đa – Hà Nội) Viện KH Thuỷ lợi Miền Nam (Quận 5- TP Hồ Chí Minh) Viện Cơ điện NN & Công nghệ sau thu hoạch (Đống Đa – Hà Nội) Viện Chăn nuôi (Từ Liêm – Hà Nội) Viện Thú y (Đống Đa – Hà Nội) Viện lúa đồng sông Cửu Long (Quận Ô Môn – Cần Thơ) Mục lục Mục lục 126 mở đầu 1 - Tính cấp thiết đề tài: 2- Tình hình nghiên cứu đề tài: 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: 4- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn: 5- Phương pháp luận nghiên cứu: 6- Đóng góp luận văn: 7- Kết cấu luận văn: CHƯƠNG I CNH, HĐH nông nghiệp vấn đề đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nư ớc ta 1.1 CNH, HĐH nông nghiệp vấn đề đặt cho đào tạo NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta 1.1.1 - Một số vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp 1.1.2- Khái quát NNL tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp 1.1.3 - Một số yêu cầu hoạt động đào tạo NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp 13 1.2 Vai trò đào tạo NNL ngành nông nghiệp tiến trình CNH, HĐH nông nghiệp .19 1.2.1- Đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp tiến trình CNH, HĐH 19 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn với hoạt động đào tạo NNL ngành nông nghiệp phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp 22 1.3- kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp .22 1.3.1- Kinh nghiệm đào tạo NNL ngành nông nghiệp nước Châu Âu Mỹ: 24 1.3.2- Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực nước lãnh thổ Châu - Thái Bình Dương 26 1.3.3- Bài học cho đào tạo NNL ngành nông nghiệp phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp nước ta .28 Chương II Tình hình đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho cNH, HĐH nông nghiệp giai đoạn từ năm 2000 đến 29 2.1 Quá trình phát triển hệ thống đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2005 .31 2.1.1 - Tình hình NNL cho CNH, HĐH nông nghiệp thời gian qua .31 2.1.2- Quá trình hình thành phát triển hệ thống đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta thời gian qua 40 2.2 Tình hình đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho nông nghiệp nư ớc ta giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 44 2.2.1- Các chủ trương sách Đảng Nhà nước đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nông nghiệp 44 2.2.2- Cơ sở vật chất, trang thiết bị kinh phí đào tạo 46 2.2.3- Đội ngũ giảng viên 47 2.2.4- Quy mô đào tạo nguồn nhân lực ngành nông nghiệp 49 2.2.5 Tình hình nâng cao chất lượng hiệu đào tạo 60 2.2.6 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 62 2.3 Một số nhận xét công tác đào tạo nguồn nhân lực 68 2.3.1 Những thành tựu đạt được: 68 2.3.2 Một số tồn thách thức công tác đào tạo NNL: 70 2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu 71 2.3.4 Bài học kinh nghiệm 73 CHƯƠNG III Phương hư ng giải pháp đào tạo NNL ngành nông nghiệp CHO CNH, HĐH nông nghiệp nư ớc ta giai đoạn 2006 - 2010 74 3.1- phương hướng đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta giai đoạn 2006 - 2010 75 3.1.1- Một số nhân tố tác động đến tiến trình đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta .75 3.1.2- Một số chủ trương, định hướng cho hoạt động đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta giai đoạn 2006 - 2010 80 3.1.3- Mục tiêu nhiệm vụ đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta giai đoạn 2006 - 2010 85 3.2- Những giải pháp chủ yếu để đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp nước ta giai đoạn 2006 - 2010 91 3.2.1- Nhóm giải pháp đổi mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp tiến trình CNH, HĐH 91 3.2.2- Nhóm giải pháp tổ chức đào tạo NNL cho nông nghiệp tiến trình CNH, HĐH 93 3.2.3- Nhóm giải pháp tăng cường nguồn lực cho hoạt động đào tạo 97 3.2.4- Nhóm giải pháp hệ thống sách đào tạo NNL ngành nông nghiệp cho CNH, HĐH nông nghiệp 101 3.3- Một số kiến nghị 102 tài liệu tham khảo .104 Phụ lục 108 Những từ viết tắt sử dụng luận văn ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CMKT Chuyên môn kỹ thuật GDP Tổng sản phẩm quốc nội ILO Tổ chức lao động quốc tế UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc NICs Các nước công nghiệp GDCN Giáo dục chuyên nghiệp THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở HDI Chỉ số phát triển người ĐH& SĐH Đại học sau đại học GD& ĐT Giáo dục đào tạo TCCB Tổ chức cán NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn KV1 Khu vực KV2-NT Khu vực - nông thôn CTQG Chính trị quốc gia GS.TS Giáo sư tiến sỹ PGS.TS Phó giáo sư tiến sỹ NXB Nhà xuất

Ngày đăng: 31/10/2016, 21:56

Xem thêm: Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w