Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
393,36 KB
Nội dung
Pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệp
hóa, hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthônở
Bắc Ninh
Vũ Phƣơng Mai
Trƣờng Đại học Kinh tế
Luận văn Thạc sĩ ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trần Đức Hiệp
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nguồnnhân lực, pháttriểnnguồnnhânlực
trong quá trình côngnghiệphoá,hiệnđại hoá. Giới thiệu kinh nghiệm một số địa
phƣơng trong khu vực về pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđạihoá
nông nghiệp,nôngthôn và bài học chopháttriểnnguồnnhânlựcởBắc Ninh. Phân
tích thực trạng nguồnnhânlực và pháttriểnnguồnnhânlực trong nôngnghiệpnông
thôn ởBắc Ninh. Trình bày các quan điểm và giải pháp nhằm pháttriểnnguồnnhân
lực chocôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônởBắcNinh
Keywords: Nguồnnhân lực; Bắc Ninh; Kinh tế chính trị
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau gần 15 năm tách tỉnh, nôngnghiệp,nôngthôn của BắcNinh hôm nay đã có nhiều
thay đổi và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Sản xuất pháttriển ổn định và cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nhƣ gạo, rau, cây
cảnh, gà, lợn, cá…đã đƣợc nâng lên và có vị trí nhất định trên thị trƣờng, thu nhập và đời
sống của đại bộ phân nông dân đã đƣợc cải thiện rõ rệt.
Tuy nhiên, nôngnghiệp và nôngthônởBắcNinhhiện nay vẫn còn nhiều tồn tại và
thách thức nhƣ: cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; cơ sở hạ tầng thấp kém; trình độ kỹ thuật và
công nghệ lạc hậu, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp; thị trƣờng kém phát triển; khả
năng cạnh tranh chƣa cao; tình trạng thiếu việc làm phổ biến và lạc hậu ở một số địa phƣơng
hết sức gay gắt…
Thực hiệncôngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn là một chủ trƣơng lớn
của Đảng và Nhà nƣớc ta đồng thời là một nhiệm vụ quan trọng. Côngnghiệphoá,hiệnđạihoá
đòi hỏi ở con ngƣời, chủ thể của xã hội phải là ngƣời có năng lực sáng tạo, năng động, nhạy bén,
2
dễ dàng thích ứng và có khả năng làm chủ các tri thức khoa học- công nghệ, biết vận dụng vào
thực tiễn đồng thời con ngƣời phải có thể chất, tinh thần tốt và tƣ tƣởng vững vàng. Mặt khác,
công nghiệphoá,hiệnđạihoá cũng tác động trở lại đối với con ngƣời để pháttriển hơn nữa
những tƣ chất đó.[37]
Nguồn nhânlực đƣợc coi là nhân tố cơ bản cho sự tăng trƣởng và pháttriển kinh tế do
vậy nguồn lao động dồi dào, chất lƣợng cao đƣợc coi là một tiềm năng to lớn. Thực tế cho
thấy, ởBắcNinh có khoảng 72,8% dân số hiện đang sinh sống ở khu vực nông thôn, nguồn
nhân lực trẻ và chiếm tỷ trọng cao với khoảng 60% lực lƣợng lao động đang hoạt động trong
nông nghiệp. Một mặt sẽ tạo lợi thế chopháttriển kinh tế xã hội, nhƣng mặt khác cũng sẽ là
gánh nặng cho sự phát triển.
Thời gian qua, Đảng và chính quyền Tỉnh đã có nhiều chính sách và giải pháp nhằm
phát triểnnguồnnhânlựcnôngnghiệp,nôngthôn nhƣ dạy nghề chonông dân, khuyến nông
lâm ngƣ, đẩy mạnh hoạt động y tế và chăm sóc sức khỏe, tăng cƣờng thể chất cho ngƣời
dân….tuy nhiên, nguồnnhânlực trong nôngnghiệp,nôngthôn vẫn còn nhiều yếu kém: đông
về số lƣợng nhƣng chất lƣợng chƣa cao thể hiệnở trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, kỹ
năng nghề nghiệp…cụ thể đến năm 2010, tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông là 27,2% , 0,39% tỷ lệ
mù chữ, lao động nôngthôn có bằng côngnhân kỹ thuật trở lên chiếm khoảng 18,84/% cơ
cấu lao động còn chƣa hợp lý và chậm chuyển biến; lao động nôngthôn chƣa nhận thức đƣợc
năng lực và trình độ của mình, thị trƣờng lao động kém phát triển, thiếu thông tin và kiến
thức…Nông dân còn ỷ lại, tác phong làm việc nôngnghiệp vẫn ăn sâu thấm rễ nên tính năng
động kém, thiếu ý thức kỷ luật…
Về mặt lý luận, có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu về nghiệphoá,hiệnđạihoá
nông nghiệp,nôngthôn với pháttriểnnguồnnhânlựcở Việt Nam cũng nhƣ ởBắc Ninh.
Song vấn đề mối quan hệ và tác động qua lại giữa côngnghiệphoánôngnghiệp,nôngthôn và
phát triểnnguồnnhânlựcởBắcNinh chƣa đƣợc làm rõ nhƣ: côngnghiệphoá,hiệnđạihoá
nông nghiệpnôngthônởBắcNinh đặt ra yêu cầu gì đối với pháttriểnnguồnnhânlực hay tác
động của pháttriểnnguồnnhânlực sẽ làm chocôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,
nông thônBắcNinh thay đổi ra sao?
Trên cơ sở đặt ra vấn đề nghiên cứu nguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđạihoá
nông nghiệp,nôngthônBắcNinh và tìm ra những giải pháp đáp ứng hơn nữa yêu cầu của sự
nghiệp côngnghiệphoá,hiệnđạihoá trong giai đoạn tới. Vấn đề: “Phát triểnnguồnnhân
lực chocôngnghiệphóa,hiệnđạihóa,nôngnghiệp,nôngthônởBắc Ninh” đã đƣợc chọn
làm đề tài luận văn thạc sỹ.
3
2. Tình hình nghiên cứu
* Bàn về vấn đề Côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn có nhiều nhà
nghiên cứu đã đưa ra các cách tiếp cận khác nhau như:
-“Công nghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệpnôngthônở Việt Nam. Một số vấn đề
đặt ra và hướng giải quyết”, Tạp chí triết học, Hà nội, 2007 số 11, tr 23- 30 của Trần Đắc
Hiển- Bài viết phân tích vấn đề nảy sinh trong quá trình côngnghiệphoá,hiệnđạihoánông
nghiệp, nôngthônở Việt Nam thời gian qua, tạo ra áp lực về việc làm đối với ngƣời dân bị
thu hồi đất canh tác, gia tăng phân hóa giàu nghèo, gây ô nhiễm môi trƣờng và tác động tiêu
cực đến văn hóa, tinh thần của cộng đồng dân cƣ nông thôn. Từ đó đƣa ra quan điểm, phƣơng
hƣớng giải pháp cho mỗi vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả côngnghiệphoá,hiệnđại hoá.
- “Đẩy mạnh Côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệpnôngthônở nước ta hiện
nay”, Tạp chí Giáo dục, Hà nội, 2007 số 7, tr 37-40 của Vũ Thị Thoa. Bài viết phân tích
những cơ hội, thách thức đối với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay và
đề xuất những giải pháp đẩy mạnh côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn Việt
Nam.
- “Công nghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nông thôn”, Tạp chí kinh tế- dự báo,
Hà Nội, 2006, số 2, tr 2-3 của Vũ Văn Phúc- Bàn về ý nghĩa, vai trò, kết quả thực hiệncông
nghiệp hoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn những năm qua và kiến nghị một số vấn đề
giải pháp tiếp tục quá trình côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn trong giai
đoạn tới.
- “Ba bài học kinh nghiệm về côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônở
Đài Loan”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, 2005, số 5, tr 72-82 của Nguyễn Đình
Liêm- Bài viết trình bày ba kinh nghiệm bao trùm nhất về côngnghiệphoá,hiệnđạihoánông
nghiệp, nôngthônởĐài Loan. Là nhận thức, tƣ duy về nôngnghiệp,nôngthôn đúng đắn;
Chế định chính sách và đề ra quyết sách chính xác; Năng lực điều hành của chính quyền.
* Bàn về Pháttriểnnguồnnhânlực có nhiều tác giả đề cập với các cách tiếp cận khác
nhau:
- “Một số bổ sung, pháttriển trong chiến lược pháttriểnnguồnnhânlực Việt Nam”,
Tạp chí Lý Luận chính trị, Hà nội, 2007, số 2, tr 66-70 của Bùi Thị Ngọc Lan- bài viết đề cập
tới những quan điểm cơ bản trong chiến lƣợc pháttriểnnguồnnhânlực qua các kỳ Đại hội
Đảng (từ Đaị hội VI đến Đaị hội X)
- “Vấn đề pháttriển con người và nguồnnhânlực đầu thế kỷ XXI”- - trích Trong sách:
“Việt Nam học-Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ II”, tập III, NXB Thế giới, năm 2007, trang
4
525- 546 của Phạm Minh Hạc. Bài viết khái quát lại vấn đề pháttriển con ngƣời và nguồn
nhân lực của Việt Nam trong chiến lƣợc pháttriển kinh tế- xã hội của đất nƣớc qua các giai
đoạn 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005 và một số chƣơng trình nghiên cứu cấp Nhà nƣớc về
phát triển con ngƣời và nguồnnhân lực; vấn đề pháttriểnnguồnnhânlực trong các kỳ Đại
hội Đảng cộng sản khóa VI, VII,VIII, IX.
- “Phát triểnnguồnnhânlựcở Việt Nam., đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu của thị
trường” bài viết đƣợc trích trong sách: “Việt Nam học,-Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần II Việt
Nam trên con đƣờng pháttriển và hội nhập, truyền thống và hiện đại”. Tác giả Trần Hùng Phi
có trình bày khái quát vấn đề pháttriểnnguồnnhânlựcở Việt Nam giai đoạn từ 2001-2005.
Có so sánh với một số nƣớc trên thế giới. Nêu lên 4 giải pháp cho vấn đề giáo dục- đào tạo và
dạy nghề, nhằm đào tạo nguồnnhânlực phù hợp với nhu cầu của thực tiễn trong giai đoạn
hiện nay của Việt Nam.
- “Kinh nghiệm pháttriểnnguồnnhânlựcở những quốc gia và vùng lãnh thổ Đông
Á”. Tạp chí Nghiên cứu con ngƣời số 2(41) 2009 của Phạm Thành Nghị- Tác giả bài viết đã
chỉ ra 5 kinh nghiệm quan trọng trong pháttriểnnguồnnhânlực có ý nghĩa quyết định tới sự
phát triển vƣợt bậc của các quốc gia và vùng lãnh thổ: (1) coi con ngƣời , nhânlực là yếu tố
quyết định, (2) Pháttriểnnguồnnhânlực theo nhu cầu quá trình pháttriển kinh tế-xã hội và
chiến lƣợc pháttriển đón đầu,(3) Kết hợp chƣơng trình đào tạo nghề đại cƣơng và đào tạo
nghề chuyên sâu, (4) Phối hợp vai trò Nhà nƣớc, doanh nghiệp và khu vƣc tƣ nhân, (5) Thu
hút và trọng dụng nhân tài.
“Phát triểnnhân lực, nhân tài- lựa chọn của Trung Quốc trong chiến lược pháttriển
bền vững” Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3 (97) 3-2009 của Nguyễn Thị Thu Phƣơng-
Bài viết có đề cập đến một số chính sách pháttriểnnguồnnhân lực, nhân tài của Trung Quốc
hiện nay: (1) Đào tạo thông qua giáo dục- điều kiện tiên quyết để pháttriển bền vững nguồn
lực con ngƣời (2)Thiết lập hệ thống sử dụng nguồnnhân lực, nhân tài hiệu quả, hợp lý. Ngoài
ra bài viết con đƣa ra một số đánh giá về thành công và hạn chế trong việc pháttriểnnhânlực
nhân tài của Trung Quốc.
* Bàn về pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hịênđạihoánôngnghiệp,
nông thôn có nhiều tác giả đề cập tới với các cách tiếp cận khác nhau:
- “Phương hướng nâng cao chất lượng nguồnnhânlực đáp ứng côngnghiệphoá,hiện
đại hoánôngnghiệp,nông thôn”. Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 4/ 2005 của Trần Quang Vinh-
Bài viết đánh giá thực trạng về số lƣợng, chất lƣợng, trình độ chuyên môn kỹ thuật, yếu tố văn
hóa truyền thống, thể lựcnguồnnhânlựcnôngnghiệp,nôngthôn Việt Nam hiện nay và một
5
số hƣớng pháttriểnnguồnnhânlực có khả năng ứng dụng tiến bộ Khoa học- công nghệ phát
triển phù hợp với kinh tế thị trƣờng, cơ cấu phải phù hợp với cơ cấu kinh tế.
- “Phát triểnnguồnnhânlựcnôngnghiệp,nôngthônở Việt Nam hiện nay”, tạp chí
Quản lý Kinh tế, Hà Nội, số 27 tr 48- 51 của Phí Văn Hạnh – Bài viết có đƣa ra một số
nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguồnnhânlựcởnôngnghiệp,nôngthôn yếu kém và chỉ ra
một vài giải pháp để pháttriểnnguồnnhânlực này.
- “Phát triểnnguồnnhânlực gắn với việc làm và đáp ứng yêu cầu côngnghiệphóa,
hiện đạihóa đất nước” tạp chí Thông tin lý luận, Hà nội, 1995, số 12, tr 52-57 của Nguyễn
Hữu Dũng- bài viết đề cập đến vai trò của nguồnnhânlực trong sự nghiệpcôngnghiệphoá,
hiện đạihoá đất nƣớc; Thực trạng và thách thực đặt ra đối với nguồnnhân lực; Quan điểm và
phƣơng hƣớng cơ bản pháttriểnnguồnnhânlựcở nƣớc ta trong thời kỳ côngnghiệphoá,
hiện đạihoá .
- “Nguồn nhânlực trong quá trình côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nông
thôn Bắc Ninh”- Luận văn Thạc sĩ kinh tế- năm 2006 của Nguyễn Ngọc Tú có đề cập tối yếu
tố nguồnnhânlựcởBắcNinh với thực trạng và giải pháp nhằm pháttriểnnguồnnhânlực
trong quá trình côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệpnông thôn.
- “Nông thôn, nôngnghiệp và nông dân BắcNinh trên đƣờng đổi mới”- Nxb Thống kê
của Trần Văn Túy- Ban chỉ đạo tổng điều tra nông thôn, nông dân BắcNinh có đặt ra 3 vấn
đề chủ yếu đó là vấn đề nông dân, nôngnghiệp và nôngthônhiện nay, những thành tựu đạt
đƣợc và một số hạn chế còn tồn tại. Từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm giải quyết tốt, hiệu
quả 3 vấn đề nêu trên…
Hầu hết các giáo trình, các bài viết của các nhà kinh tế, nhà hoạch định chính sách đều
ít nhiều đề cập tới vấn đề pháttriểnnguồnnhânlựcchonôngnghiệp,nôngthônở Việt Nam
nói chung và côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn nói riêng. Tuy nhiên chƣa
có đề tài nào đề cập tới vấn đề pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđạihoá
nông nghiệp,nôngthônởBắc Ninh. Trên cơ sở kế thừa và có chọn lọc những nội dung trên
của các tác giả…đề tài muốn phân tích sâu hơn nữa vấn đề pháttriểnnguồnnhân lực, đặc biệt
nguồn nhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônởBắcNinh trong
giai đoạn vừa qua. Từ đó đƣa ra phƣơng hƣớng và giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực trong
thời gian tới.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu:
Luận văn nhằm phân tích rõ thực trạng nguồnnhânlựchiện tại ởBắc Ninh. Từ đó đƣa
ra một số định hƣớng giải pháp chủ yếu để pháttriểnnguồnnhânlực cả về số lƣợng và chất
6
lƣợng chocôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn của BắcNinh trong thời
gian tới.
Nhiệm vụ:
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn có nhiệm vụ tập trung làm rõ:
Cơ sở lý luận về nguồnnhân lực, pháttriểnnguồnnhânlực trong quá trình công
nghiệp hoá,hiệnđại hoá;
Kinh nghiệm một số địa phƣơng trong khu vực về pháttriểnnguồnnhânlựcchocông
nghiệp hoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn và bài học chopháttriểnnguồnnhânlựcở
Bắc Ninh;
Thực trạng nguồnnhânlực và pháttriểnnguồnnhânlực trong nôngnghiệpnông
thôn ởBắc Ninh;
Các quan điểm và giải pháp pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđại
hoá nôngnghiệp,nôngthônởBắc Ninh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quá trình pháttriểnnguồnnhânlựcchocông
nghiệp hoá,hiệnđại hoánông nghiệp,nôngthônởBắc Ninh.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: ởBắcNinh thời gian từ 2005 đến nay.
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu dƣới góc độ kinh tế- chính trị và chủ yếu tập trung vào
vai trò, tầm quan trọng của nguồnnhânlực đối với quá trình côngnghiệphoá,hiệnđạihoá
nông nghiệp,nông thôn.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản nhƣ: Phƣơng pháp duy vật biên
chứng và duy vật lịch sử; Phƣơng pháp thực chứng, tổng kết thực tiễn; Phƣơng pháp phân tích
tổng hợp; Phƣơng pháp thống kê.
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đƣợc sử dụng để nghiên cứu vai
trò pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđại hoánông nghiệp,nôngthônởBắc
Ninh. Xem xét mối quan hệ này trong quá trình pháttriển liên tục và trong mối quan hệ với
các điều kiện lịch sử cụ thể.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích thực trạng phát
triển nguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđại hoánông nghiệp,nôngthôn và các yếu tố
tác động đến pháttriểnnguồnnhân lực, các kết quả đạt đƣợc và những tồn tại, nguyên nhân.
- Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng để thống kê và sử lý số liệu thứ cấp thu thập
đƣợc, từ đó đƣa ra những đánh giá, tình hình thực trạng nguồnnhânlựcchonôngnghiệp,
7
nông thônởBắcNinh thời gian qua, từ đó rút ra một số quan điểm, giải pháp nhằm pháttriển
nguồn nhânlựccôngnghiệphoá,hiệnđại hoánông nghiệp,nôngthônởBắc Ninh.
Ngoài ra đề tài còn sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phƣơng pháp so
sánh, logic, lịch sử…
6. Đóng góp của luận văn
Thứ nhất, trên cơ sở hệ thống hoá lý thuyết về nguồnnhân lực; pháttriểnnguồnnhân
lực; côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nông thôn; đề tài nhận diện mối quan hệ giữa
phát triểnnguồnnhânlực với côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nông thôn; Kinh
nghiệm một số địa phƣơng trong nƣớc về pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,
hiện đạihoánôngnghiệp,nông thôn.
Thứ hai, luận văn đi vào phân tích thực trạng pháttriểnnguồnnhânlựcchocông
nghiệp hoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthônởBắc Ninh. Từ đó xác định những khó khăn
của BắcNinh khi pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,
nông thôn.
Thứ ba, trên cơ sở lý luận chung và thực trạng pháttriểnnguồnnhânlựcchocông
nghiệp hoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nông thôn. Luận văn có đƣa ra quan điểm và một số
giải pháp chủ yếu để pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđạihoánông
nghiệp, nôngthônởBắcNinh trong thời gian tới (tầm nhìn đến năm 2015)
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc bố cục theo các nội dung chính sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphóa,hiệnđại
hóa nôngnghiệp và nông thôn.
Chƣơng 2: Thực trạng pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphóa,hiệnđạihóa
nông nghiệp,nôngthônởBắc Ninh.
Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp chủ yếu pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphóa,
hiện đạihóanôngnghiêp,nôngthônởBắcNinh đến năm 2015.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂN
NGUỒN NHÂNLỰCCHOCÔNGNGHIỆPHÓA,
HIỆN ĐẠIHÓANÔNGNGHIỆP,NÔNG THÔN.
1.1 QUAN NIỆM VỀ PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC VÀ QUÁ TRÌNH
CÔNG NGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN
1.1.1 Pháttriểnnguồnnhânlực
8
Nhiều công trình nghiên cứu trong một số năm gần đây có đề cập khá nhiều đến nguồn
nhân lực và pháttriểnnguồnnhânlực nhƣ một nhân tố quan trọng cho sự tăng trƣởng kinh tế.
Một quốc gia tập trung đầu tƣ chopháttriểnnguồnnhânlực sẽ cho thấy một kết quả khả quan
cho sự pháttriển kinh tế lâu dài và bền vững.
Theo nghĩa rộng, pháttriểnnguồnnhânlực là sự pháttriển năng lực, sử dụng tiềm
năng con ngƣời nhằm thúc đẩy pháttriển kinh tế- xã hội và nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
- Pháttriểnnguồnnhânlực còn đƣợc xem xét trong ngắn hạn và dài hạn:
+ Ngắn hạn: Pháttriểnnguồnnhânlực là nhằm cung cấp lực lƣợng lao động cho thị
trƣờng lao động, hay nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm và gắn với việc làm.
+ Dài hạn: Pháttriểnnguồnnhânlực là đầu tƣ chophát triển, là đầu tƣ nhằm pháttriển
một nguồnnhânlực quan trọng nhất của nền kinh tế đó là nguồnlực con ngƣời, nguồnlực mà
thông qua đó pháttriển đƣợc các nguồnlực khác của quốc gia
.
1.1.2 Khái quát về côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nông thôn.
1.1.2.1 Tính tất yếu của côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn
- Thứ nhất, côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn là một nội dung
trong quá trình thực hiệncôngnghiệphoá,hiệnđạihoá đất nƣớc.
- Thứ hai, côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệpnôngthôn còn xuất phát từ vai
trò, vị trí, chiến lƣợc của chính ngành này (là khu vực rộng lớn, một ngành kinh tế quan
trọng).
1.1.2.2 Nội dung của côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn
Nội dung của côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn đƣợc chia
làm 2 khái cạnh:
Một là, côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp là quá trình chuyển nền nông
nghiệp truyền thống thành nền nôngnghiệphiện đại.
Hai là, côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngthôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nôngthôn theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công
nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ
tầng kinh tế xã hội , quy hoạch pháttriểnnông thôn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; tổ chức lại
sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nôngthôn dân chủ, công bằng, văn
minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ởnông thôn.
9
1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰC VÀ CÔNG
NGHIỆP HOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN
1.2.1 Sự tác động của pháttriểnnguồnnhânlực đến côngnghiệphóa,hiệnđại
hóa nôngnghiệp,nôngthôn
Một là, sức khỏe, dinh dƣỡng và giáo dục cơ sở (tiểu học và trung học) sẽ là tăng năng
suất lao động của ngƣời côngnhân và ngƣời nông dân.
Hai là, giáo dục trung học và dạy nghề sẽ tạo điều kiện cho ngƣời lao động tiếp thu
các kỹ năng lao động mới và năng lực quản lý cao
Ba là: Đào tạo Đại học và Cao đẳng sẽ giúp pháttriển các khoa học cơ bản, lựa chọn
công nghệ nhập khẩu và pháttriểncông nghệ phù hợp với điều kiện địa phƣơng.
Bốn là: Giáo dục trung học và Đại học là những yếu tố cơ bản trong pháttriển tổ chức,
luật pháp, chính sách, những nội dung quan trọng đối với quá trình CNH, HĐH nôngnghiệp,
nông thôn.
1.2.2 Sự tác động của côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn đến
phát triểnnguồnnhânlực
Thứ nhất, tăng chi tiêu ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực xã hội ởnôngthôn nhƣ giáo
dục đào tạo, y tế…
Thứ hai, tăng chi tiêu ngân sách của các hộ gia đình nôngthônchopháttriểnnguồn
nhân lực nhƣ: giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe và dinh dƣỡng.
1.3 CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN VỀ PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCHO
CÔNG NGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔN
1.3.1 Chỉ tiêu về số lượng
Bao gồm:
Dân số nông thôn; lực lƣợng lao động nông thôn; tỷ trọng dân số nôngthôn
trong tổng dân số; tỷ trọng lao động nôngnghiệp trong tổng số lao động có việc làm.
Quy mô nguồnnhânlựcnôngthôn là chỉ tiêu rất cơ bản phản ánh trình độ phát triển,
trình độ côngnghiệphoá,hiệnđạihoá của cả một nền kinh tế. Đây cũng là một trong những
chỉ tiêu cơ bản cho biết một nƣớc đã côngnghiệphoá,hiệnđạihoá hay chƣa.
1.3.2 Chỉ tiêu về chất lượng
Chỉ tiêu này quan trọng hơn chỉ tiêu về số lƣợng bởi chính chất lƣợng nguồnnhânlực
mới phản ánh rõ về vai trò và tầm quan trọng của nguồnnhânlực trong quá trình côngnghiệp
hoá, hiệnđạihoánôngnghiệp,nông thôn. Chỉ tiêu này bao gồm:
Học vấn và trình độ chuyên môn; Sức khỏe; đầu tƣ vào vốn nhân lực; chỉ số
phát triển con ngƣời (HDI)
10
1.3.3 Chỉ tiêu về sử dụng nguồnnhânlực
Chỉ tiêu này bao gồm:
Số lƣợng lao động có việc làm và cơ cấu việc làm theo ngành, theo vị thế việc
làm, theo trình độ chuyên môn kỹ thuật; số lƣợng và tỷ lệ phần trăm số ngƣời đang làm việc
theo nhóm, ngành, vị thế làm việc, cấp trình độ chuyên môn kỹ thuật; tỷ lệ phần trăm số
ngƣời thất nghiệp trên tổng số lực lƣợng lao động; tỷ lệ thất nghiệp; tỷ lệ thiếu việc làm; năng
suất lao động.
1.4 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC VỀ PHÁT
TRIỂN NGUỒNNHÂNLỰCCHOCÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNG
NGHIỆP, NÔNGTHÔN
1.4.1 Kinh nghiệm pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphóa,hiệnđạihóa
nông nghiệp,nôngthônở Hải Dương
Hải Dƣơng pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,
nông thôn chủ yếu tập trung vào pháttriển đội ngũ nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật
và công nghệ vào sản xuất nôngnghiệp để đạt đƣợc năng suất lao động cao.
1.4.2 Kinh nghiệm pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphóa,hiệnđạihóa
nông nghiệp,nôngthônở Vĩnh Phúc
Khác với Hải Dƣơng, Vĩnh phúc pháttriểnnguồnnhânlựcchocôngnghiệphoá,hiện
đại hoánôngnghiệp,nôngthôn chủ yếu tập trung vào xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ
chốt (bao gồm: cử tuyển, sử dụng, đào tạo, phân bổ…), đây là lực lƣợng giữ vai trò nòng cốt
trọng sự pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng và ngành nôngnghiệp nói chung, quyết
định đến sự thành bại côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp,nôngthôn của tỉnh Vĩnh
Phúc.
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂN
NGUỒN NHÂNLỰCCHOCÔNGNGHIỆPHÓA,
HIỆN ĐẠIHÓANÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNỞBẮCNINH
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH CÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNG
NGHIỆP, NÔNGTHÔNỞBẮCNINH
2.1.1 Côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệpởBắcNinh
- Kết quả đạt được
[...]... tế ởBắcNinhhiện nay chƣa phù hợp * Vấn đề việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nôngnghiệphiện còn chƣa hiệu quả 12 Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCHOCÔNGNGHIỆPHÓA,HIỆNĐẠIHÓANÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNỞBẮCNINH ĐẾN NĂM 2015 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCHOCÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNỞBẮC NINH. .. nôngnghiệp,nôngthôn đang làm thay đổi sự nhận thức về lao động và việc làm ởnôngthôn - Năng suất lao động và thu nhập của ngƣời lao động ởnôngthônBắcNinh thời gian qua đã tăng nhiều 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCHOCÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNỞBẮCNINHHIỆN NAY * Vấn đề đào tạo nghề chonguồnnhânlựcnôngthônởBắcNinh cần phải đƣợc... lao động nôngthôn 3.1.2 Quan điểm phát triểnnguồnnhânlựcnông thôn phải gắn với thị trường 3.1.3 Quan điểm nâng cao sức khỏe cho người lao động nôngthônởBắcNinh 3.2 MỐT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCHOCÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁ,NÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNỞBẮCNINH ĐẾN NĂM 2015 3.2.1 Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và của toàn xã hội về pháttriểnnhânlực 3.2.2... tổng điều tra nông thôn, nôngnghiệp và thủy sản Bắc Ninh, Nông thôn, nôngnghiệp và nông dân BắcNinh trên đường đổi mới Nxb Thống kê, Hà Nội 18 35 Vấn đề con người trong sự nghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1996 36 Trần Quang Vinh (2005), “Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng nguồnnhânlực đáp ứng yêu cầu côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthôn , Tạp chí... thực trạng kể trên luận văn có đƣa ra 5 giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực nhằm đáp ứng sự nghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệpnôngthôn của BắcNinh đến năm 2015 và những năm tiếp theo References 1 Ban tƣ tƣởng văn hóa trung ƣơng, Bộ nôngnghiệp và pháttriểnnôngthôn (2002) Con đường côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nông thôn, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội 2 Đỗ Kim Chung... tạo ởBắcNinh cao hơn mức trung bình của cả nƣớc - Chỉ số pháttriển con ngƣời ởBắcNinh dƣới góc độ phản ánh ở mức sống dân cƣ: Tỷ lệ đói nghèo có giảm, tuy nhiên số hộ nghèo ởnôngthôn còn cao gấp 2 lần thành thị 2.3.3 Tình hình sử dụng nguồnnhânlựcnôngthônởBắcNinh - Thời gian sử dụng lao động ởnôngthôn đang có xu hƣớng tăng, cho thấy tốc độ côngnghiệphoá,hiệnđạihoánôngnghiệp, nông. .. nghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệp,nôngthônở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí giáo dục lý luận, (7), tr 37-40, Hà Nội 32 Nguyễn Tiệp (2008), “Tăng cƣờng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu côngnghiệphóa,hiệnđạihóa và hội nhập quốc tế”, Tạp chí lao động và xã hội, tr 243-345 33 Nguyễn Ngọc Tú (2005), Nguồnnhânlực trong quá trình côngnghiệphóa,hiệnđạihóanôngnghiệpnôngthônBắc Ninh, Luận văn Thạc... số ủy ban nhân dân vần còn lạc hậu; trình độ công chức cơ sở còn nhiều bất cập về chuyên môn và lý luận chính trị 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNNGUỒNNHÂNLỰCCHOCÔNGNGHIỆPHOÁ,HIỆNĐẠIHOÁNÔNGNGHIỆP,NÔNGTHÔNỞBẮCNINH GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN NAY 2.2.1 Số lượng và cơ cấu lao động nôngnghiệp,nôngthônởBắcNinh + Quy mô dân số 11 Dân số BắcNinh đang có xu hƣớng gia tăng, ảnh hƣởng tích cực... lý nhà nước về phát triểnnhânlực 3.2.3 Tăng cường đầu tư và đẩy mạnh pháttriển giáo dục đào tạo cho lao động khu vực nôngthônởBắcNinh 3.2.4 Nâng cao thể lực chonguồnnhânlực nông thôn - Tăng cƣờng đầu tƣ cho các cơ sở y tế trên toàn tỉnh Bắc Ninh, đặc biệt ƣu tiên cho các khu vực nôngthôn hơn nữa - Mở nhiều đợt khám, chữa bệnh miễn phí cho ngƣời dân nói chung và lao động nôngthôn nói riêng... tế nôngnghiệp, Nxb Hà Nội- 29 Nguyễn Thanh (1996), “Mục tiêu con ngƣời trong sự nghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóaở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí triết học, 93(5), tr 7-10 30 Nguyễn Văn Thành (2009), “Phƣơng hƣớng và giải pháp pháttriểnnguồnnhânlực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập và pháttriển Tạp chí Kinh tế và dự báo, (2), tr 23-25 31 Vũ Thị Thoa (2007), “Đẩy mạnh côngnghiệphóa,hiện . PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN Ở BẮC NINH ĐẾN NĂM 2015.
3.1 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. VỀ PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG
NGHIỆP, NÔNG THÔN
1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa,