1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở Tỉnh Bắc Giang hiện nay

15 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 251,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM NGỌC HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o PHẠM NGỌC HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Công Nhất Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Công Nhất Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích luận văn Error! Bookmark not defined 3.2 Nhiệm vụ luận văn Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn.Error! Bookmark not defin Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined Chương CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở BẮC GIANG HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 1.1 Công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp, nông thônError! Bookmark not def 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hóa - đại hóaError! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.1.3 Chủ trương sách Đảng nhà nước công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn.Error! Bookmark not defined 1.1.4 Đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang Error! Bookmark not defined 1.2 Phát triển nguồn nhân lực yêu cầu đặt phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined 1.2.3 Vai trò nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta nayError! Bookmark not defin 1.2.4 Yêu cầu đặt việc phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc giang Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở BẮC GIANG HIỆN NAYError! Bookmark not defined 2.1 Điều kiện tự nhiên nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Bắc Giang trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.3 Văn hóa - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn.Error! Bookma 2.3 Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Bắc Giang Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những phương hướng mục tiêu bảnError! Bookmark not defined 2.3.2 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn.Error! Bookmark not de Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HDI : Chỉ số phát triển người KT - XH : Kinh tế - xã hội NNL : Nguồn nhân lực THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tăng trưởng kinh tế đóng góp khu vực kinh tế tốc độ tăng chung tỉnh Bắc Giang từ năm Bảng 2.2 Cơ cấu dân số phân theo đơn vị hành Bảng 2.3 Dân số tỷ lệ phát triển dân số Bảng 2.4 Cơ cấu dân số phân theo giới tính khu vực Bảng 2.5 Dân số độ tuổi lao động làm việc theo khu vực Bảng 2.6 Tỷ lệ lao động qua đào tạo phân theo giới tính khu vực Bảng 2.7 Lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi Bảng 2.8 Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Bảng 2.9 Hiện trạng học vấn theo độ tuổi giáo dục phổ thông Bảng 2.10 Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Bảng 2.11 Lao động làm việc ngành kinh tế Bảng 2.12 Cơ cấu nhân lực hoạt động ngành, lĩnh vực PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia giới có đường lối sách phát triển khác Một số nước thập kỷ đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Để đạt kết quốc gia xuất phát từ quan điểm chung đặt việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực phù hợp thích ứng với phát triển chung kinh tế - xã hội Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa bước hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, nguồn lực ưu tiên cho trình này, nguồn nhân lực giữ vai trò then chốt, định thành bại công đổi Với lợi nước có nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiên để tận dụng phát huy có hiệu lợi cần phải có kế hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực cụ thể khả thi đáp ứng yêu cầu phát triển Thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước CNH, HĐH vào năm 2020 Đảng Nhà nước ta không ngừng đổi nhận thức, cách làm để phát huy nguồn lực đặc biệt nguồn nhân lực cho đất nước Việc đưa Nghị số 26 - NQ/TƯ Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể tâm Đảng Nhà nước việc đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Bắc Giang tỉnh trung du miền núi phía Bắc giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, số người độ tuổi lao động cao số người phụ thuộc Hiện có 33% số lao động qua đào tạo, thiếu hụt lao động kỹ thuật trình độ cao lao động dịch vụ đào tạo lĩnh vực tài chính, ngân hàng, du lịch, dịch vụ, kinh doanh bất động sản, công nghệ cao Hơn nữa, tình trạng đô thị hoá có xu hướng phát triển ngày mạnh, nông dân đất, không tìm việc làm phù hợp, phát sinh nhiều hệ lụy xã hội Trước tình hình đó, công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực đặt lên hàng đầu Dự báo đến năm 2020, Bắc Giang có 1,2 triệu người độ tuổi lao động Đây lợi quan trọng, cần tập trung tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng mục tiêu đưa Bắc Giang nhanh chóng thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo, chậm phát triển, cần thiết phải có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Trước thực trạng đòi hỏi cần phải có công trình nghiên cứu để đánh giá đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cách hiệu Từ thực tiễn nêu chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Giang nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong công đổi đất nước nay, việc đẩy mạnh nghiệp CNH,HĐH nói chung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nói riêng, nói phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa vô to lớn Vì thế, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học với nhiều góc độ khía cạnh khác Do vậy, có nhiều công trình, sách báo viết tiêu biểu như: Về sách xuất bản: - Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia Hà nội đề cập đến đặc điểm, vai trò nguồn lực người; khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - GS.VS Phạm Minh Hạc (2001): Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà nội Trong sách người viết trình bày khái quát trình lịch sử hình thành phát triển ngành khao học xã hội nghiên cứu người giới Việt nam, đồng thời đề xuất kiến nghị chiến lược sách nhằm phát triển người nguồn lực ngưởi nước ta - Vũ Bá Thể (2005): Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt nam đường bước đi, NXB Lao động xã hội, Hà nội Ở tác giả đề cập đến vấn đề làm để có nguồn nhân lực thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng nhân dân đặt Thực trạng nguồn nhân lực nước ta? Từ cần có định hướng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cấp bách đất nước - TS Phạm Công Nhất (2007): Phát huy nhân tố người trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả khái quát trình xây dựng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sau 20 năm đổi từ rút thành tựu, hạn chế vấn đề đặt - PGS.TS Phi Đình Hổ (2008), Kinh tế học bền vững NXB Phương Đông Ở tác giả viết nông nghiệp nông thôn theo cách tiếp cận dựa tảng lý thuyết mô hình phát triển với thước đo toàn diện, đa chiều - Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (đồng chủ biên), (2009): Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa NXB Chính trị quốc gia Hà nội Người viết giới thiệu số vấn đề lý luận kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động nông nghiệp trình đô thị hóa Thực trạng phương hướng giải việc làm cho người lao động nông nghiệp trình đô thị hóa tỉnh Hải Dương đến năm 2010 năm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1995), Quyền lực người- nhân tố định trình công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí nghiên cứu lý luận Hoàng Chí Bảo (1998), Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người, Tạp chí Triết học (2) Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Giáo trình triết học, tập 3, dùng cho nghiên cứu sinh cao học khối ngành không chuyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động việc làm Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương(2002), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “ Con đường công nghiệp hóa, đại hóa bước Việt Nam” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Nguồn lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Giang (2006), Kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang năm (1997 - 2006), Nxb Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê Bắc Giang (2011), Kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang năm (2006 - 2010), Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV, Bắc Giang 19 Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XV, Bắc Giang 20 GS Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hạ (1996), Nâng cao tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam trình đổi mới, luận án Phó tiến sĩ Khoa học Triết học, Hà Nội 22 GS.TS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phi Đình Hổ (2008), Kinh tế học bền vững, NXB Phương Đông 24 Hội đồng lý luận trung ương đạo biên soạn (1999), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Quang Hiền (2010), Đảng với nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 TS Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Đặng Hữu (2005), Đào tạo nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa dựa tri thức nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, (2) 28 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Kết điều tra lao động - việc làm, Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng (21/11/2005), Thời báo kinh tế Việt Nam, (231) 30 Nguyễn Đình Luận (2005), Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (14) 31 Đỗ Mười (1993), Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, Tạp chí Thông tin lý luận, (3) 32 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Công Nhất (2010), Sử dụng lao động nông thôn khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phạm Công Nhất (2007): Phát huy nhân tố người trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Thành Nghị (2004), Bối cảnh văn hóa quản lý nguồn nhân lực, Tạp chí Nghiên cứu người, (4/13) tr.32-40 41 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), Nguồn lực, động lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, (1) 42 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 44 Lê Khả Phiêu (4/1998), Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa tiếp tục thực chiến lược xây dựng phát huy nguồn lực người Việt Nam, Tạp chí Phát triển giáo dục, (4) 45 Hồ Sĩ Quý (2000), Mối quan hệ người tự nhiên nghiệp phát triển xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Đỗ Đức Quân (2010): Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp- Qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang (2010), Phát triển Giáo dục đào tạo Bắc Giang đến năm 2020, Bắc Giang 49 Sở Y tế Bắc Giang (2005), Báo cáo tổng kết thực đề án nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Bắc Giang 50 Sở Lao động Thương binh Xã hội Bắc Giang (6/2006), Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010, Bắc Giang 51 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 TS Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nhân tố nguồn lực người để CNH, HĐH, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Bùi Tất Thắng (Chủ biên, 1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 PGS.TS Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn lực trẻ nông thôn để CNH, HĐH nông thôn nông nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (đồng chủ biên), (2009): Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 57 Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2020, Bắc Giang

Ngày đăng: 05/11/2016, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w