1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở tỉnh bắc giang hiện nay

94 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------o0o------------ PHẠM NGỌC HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------o0o------------ PHẠM NGỌC HÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Công Nhất Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS. TS. Phạm Công Nhất . Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày tháng năm 2015. Tác giả luận văn Phạm Ngọc Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2. Tình hình nghiên cứu đề tài . 3. Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1. Mục đích luận văn . 3.2. Nhiệm vụ luận văn 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn. 6. Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7. Kết cấu luận văn Chương 1. CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở BẮC GIANG HIỆN NAY . 1.1. Công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp, nông thôn 1.1.1. Khái niệm công nghiệp hóa - đại hóa 1.1.2. Khái niệm công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn 1.1.3 Chủ trương sách Đảng nhà nước công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn. . 1.1.4. Đặc điểm công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang 12 1.2. Phát triển nguồn nhân lực yêu cầu đặt phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang . 16 1.2.1. Khái niệm nguồn nhân lực 16 1.2.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực . 20 1.2.3. Vai trò nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta 21 1.2.4. Yêu cầu đặt việc phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc giang 26 Kết luận chương 30 Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở BẮC GIANG HIỆN NAY 31 2.1. Điều kiện tự nhiên nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Bắc Giang trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn 31 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.1.3. Văn hóa - xã hội 35 2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 37 2.3. Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Bắc Giang . 62 2.3.1. Những phương hướng mục tiêu 62 2.3.2. Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn . 64 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC . 83 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HDI : Chỉ số phát triển người KT - XH : Kinh tế - xã hội NNL : Nguồn nhân lực THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tăng trưởng kinh tế đóng góp khu vực kinh tế tốc độ tăng chung tỉnh Bắc Giang từ năm . Bảng 2.2. Cơ cấu dân số phân theo đơn vị hành . Bảng 2.3. Dân số tỷ lệ phát triển dân số . Bảng 2.4. Cơ cấu dân số phân theo giới tính khu vực Bảng 2.5. Dân số độ tuổi lao động làm việc theo khu vực . Bảng 2.6. Tỷ lệ lao động qua đào tạo phân theo giới tính khu vực Bảng 2.7. Lực lượng lao động phân theo nhóm tuổi Bảng 2.8. Cơ cấu lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân Bảng 2.9. Hiện trạng học vấn theo độ tuổi giáo dục phổ thông Bảng 2.10. Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật . Bảng 2.11. Lao động làm việc ngành kinh tế . Bảng 2.12. Cơ cấu nhân lực hoạt động ngành, lĩnh vực PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi phát triển kinh tế - xã hội, quốc gia giới có đường lối sách phát triển khác nhau. Một số nước thập kỷ đạt thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc . Để đạt kết quốc gia xuất phát từ quan điểm chung đặt việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực phù hợp thích ứng với phát triển chung kinh tế - xã hội. Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa bước hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, nguồn lực ưu tiên cho trình này, nguồn nhân lực giữ vai trò then chốt, định thành bại công đổi mới. Với lợi nước có nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiên để tận dụng phát huy có hiệu lợi cần phải có kế hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực cụ thể khả thi đáp ứng yêu cầu phát triển. Thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước CNH, HĐH vào năm 2020 Đảng Nhà nước ta không ngừng đổi nhận thức, cách làm để phát huy nguồn lực đặc biệt nguồn nhân lực cho đất nước. Việc đưa Nghị số 26 - NQ/TƯ Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể tâm Đảng Nhà nước việc đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân. Bắc Giang tỉnh trung du miền núi phía Bắc giai đoạn “cơ cấu dân số vàng”, số người độ tuổi lao động cao số người phụ thuộc. Hiện có 33% số lao động qua đào tạo, thiếu hụt lao động kỹ thuật trình độ cao lao động dịch vụ đào tạo lĩnh vực tài chính, ngân hàng, du lịch, dịch vụ, kinh doanh bất động sản, công nghệ cao . Hơn nữa, tình trạng đô thị hoá có xu hướng phát triển ngày mạnh, nông dân đất, không tìm việc làm phù hợp, phát sinh nhiều hệ lụy xã hội. Trước tình hình đó, công tác đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực đặt lên hàng đầu. Dự báo đến năm 2020, Bắc Giang có 1,2 triệu người độ tuổi lao động. Đây lợi quan trọng, cần tập trung tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng mục tiêu đưa Bắc Giang nhanh chóng thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo, chậm phát triển, cần thiết phải có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế. Trước thực trạng đòi hỏi cần phải có công trình nghiên cứu để đánh giá đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cách hiệu quả. Từ thực tiễn nêu chọn vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Giang nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong công đổi đất nước nay, việc đẩy mạnh nghiệp CNH,HĐH nói chung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nói riêng, nói phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa vô to lớn. Vì thế, vấn đề nhận quan tâm nhiều nhà khoa học với nhiều góc độ khía cạnh khác nhau. Do vậy, có nhiều công trình, sách báo viết tiêu biểu như: Về sách xuất bản: - Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia Hà nội đề cập đến đặc điểm, vai trò nguồn lực người; khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. - GS.VS Phạm Minh Hạc (2001): Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà nội. Trong sách người viết trình bày khái quát trình lịch sử hình thành phát triển ngành khao học xã hội nghiên cứu người giới Việt nam, đồng thời đề xuất kiến nghị chiến lược sách nhằm phát triển người nguồn lực ngưởi nước ta nay. - Vũ Bá Thể (2005): Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt nam đường bước đi, NXB Lao động xã hội, Hà nội. Ở tác giả đề cập đến vấn đề làm để có nguồn nhân lực thực thắng lợi mục tiêu mà Đảng nhân dân đặt ra. Thực trạng nguồn nhân lực nước ta? Từ cần có định hướng giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cấp bách đất nước. - TS Phạm Công Nhất (2007): Phát huy nhân tố người trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Tác giả khái quát trình xây dựng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam sau 20 năm đổi từ rút thành tựu, hạn chế vấn đề đặt ra. - PGS.TS Phi Đình Hổ (2008), Kinh tế học bền vững. NXB Phương Đông. Ở tác giả viết nông nghiệp nông thôn theo cách tiếp cận dựa tảng lý thuyết mô hình phát triển với thước đo toàn diện, đa chiều. - Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (đồng chủ biên), (2009): Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa. NXB Chính trị quốc gia Hà nội. Người viết giới thiệu số vấn đề lý luận kinh nghiệm giải việc làm cho người lao động nông nghiệp trình đô thị hóa. Thực trạng phương hướng giải việc làm cho người lao động nông nghiệp trình đô thị hóa tỉnh Hải Dương đến năm 2010 năm tiếp theo. Bên cạnh với giải pháp tổ chức đào tạo tỉnh cần có đổi mục tiêu, nội dung phương pháp đào tạo. Mục tiêu đào tạo nhằm bồi dưỡng xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ, đội ngũ quản lý kinh tế, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, phân bố hợp lý huyện, xã vùng sâu,vùng xa nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên tỉnh phục vụ trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời, trọng vào việc bồi dưỡng phổ biến kiến thức sản xuất nông nghiệp với đội ngũ cán khuyến nông khuyến ngư cho địa phương. 2.3.2.5. Đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiến bộ, cấu trình độ hợp lý nâng cao hiệu sử dụng nhân lực địa bàn nông thôn Vấn đề giải việc làm sử dụng hiệu nguồn nhân lực khu vực nông thôn nội dung nhiệm vụ quan trọng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Bắc Giang. Ngoài sách chung Đảng Nhà nước, tỉnh cần có sách riêng nhằm tạo việc làm cho người lao động, xây dựng sở vật chất hạ tầng nông thôn chương trình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng nông thôn nhằm chuyển dịch lao động từ khu vực có suất thấp, sang khu vực có suất cao. Để thực thành công trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh cần khuyến khích người lao động, nhà đầu tư nhà khoa học tham gia vào giai đoạn trình sản xuất nuôi trồng, chăm bón, giống, chế biến tiêu thụ. Từ tạo mô hình sản xuất đem lại hiệu cho kinh tế xã hội tạo nhiều việc làm, tăng khả huy động vốn đầu tư . tăng thêm sản phẩm hàng hóa phục vụ cho thị trường xuất khẩu. Bên cạnh tỉnh cần có sách hỗ trợ chế độ nguồn nhân lực chất lượng cao kỹ sư, bác sĩ, chuyên gia giỏi khoa học kỹ thuật, lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao công tác vùng nông thôn. Để làm tỉnh cần ý số giải pháp cụ thể sau: 72 Trước hết cần đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng đa canh, đa dạng hóa trồng vật nuôi. Phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa sở giới hóa, điện khí hóa nông nghiệp nông thôn, áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm góp phần tăng xuất lao động, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường. Tỉnh cần xây dựng vùng chuyên canh sản xuất, tập trung phát triển bốn nhóm sản phẩm chủ lực gồm: Vải thiều( trọng tâm vải thiều Lục Ngạn) ăn (trọng tâm có múi), sản phẩm chăn nuôi chủ yếu gà, lợn thịt, rau chế biến nấm để trồng đặc biệt ăn nhằm phát huy mạnh tỉnh. Phát triển công nghiệp chế biến sử dụng nguyên liệu chỗ như: vải, mía, hồng, bưởi Diễn, khoai, sắn, rau quả…, ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động sản xuất vật liệu xây dựng, tiểu thủ tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm tạo liên kết gắn bó công nghiệp với nông nghiệp dịch công nghiệp làng nghề mây tre đan xuất khẩu, khôi phục làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề mới, phát triển ngành dịch vụ để tạo việc làm chỗ thu, thu hút lao động dư thừa nông thôn. Đồng thời để khôi phục cách có hiệu làng nghề truyền thống nghề tỉnh cần giúp đỡ người lao động hiểu biết thêm kỹ thuật thị trương tiêu thụ sản phẩm. Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức quản lý kinh tế cho hộ gia đình để qua người lao động có thêm kiến thức thị trường tự chủ sản xuất kinh doanh thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng thu nhập nâng cao đời sống. 2.3.2.6. Thu hút trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh. Hiện nay, kinh tế thị trường cạnh tranh chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng ngành nghề nhằm đảm bảo giá trị sản phẩm trình cạnh tranh, điều có nghĩa chất lượng 73 nguồn nhân lực lợi quan trọng hàng đầu để nâng cao lực cạnh tranh. Vì vậy, địa phương cần nỗ lực tập trung phát triển nguồn nhân lực mình. Trong số giải pháp phát triển giáo dục đào tạo coi quan trọng nhất, bên cạnh sách đào tạo nguồn nhân lực sách thu hút nguồn nhân lực từ vùng khu vực kinh tế khác nhanh chóng cải thiện tình hình thiếu nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh cần có sách thoả đáng tiền lương, nhà nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, chuyên gia giỏi, lao động lành nghề, nghệ nhân làng nghề, vùng nông thôn tỉnh để xây dựng phát triển kinh tế. Ngoài chế sách trực tiếp cán bộ, chuyên gia giỏi, cần có sách khuyến khích ưu tiên nhân thân đội ngũ chuyên gia, cán để đội ngũ chuyên gia yên tâm công tác cống hiến cho trình phát triển tỉnh. Bên cạnh tỉnh cần có sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác cho chuyên gia, nhân tài tỉnh công tác, nghiên cứu. Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn, giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có, cấp đất làm nhà ở, bố trí phương tiện lại… Như vậy, phát triển nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố quan trọng tạo nên thành công trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh. Do đó, hết quan điểm lãnh đạo tỉnh cần phải thể rõ tư tưởng tôn trọng quý trọng nhân tài. Có tỉnh có khả xây dựng phát triển cách có hiệu nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nay. 74 Kết luận chương Xuất phát từ thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang với yếu tố vị trí địa lý, kinh tế xã hội, văn hóa, dân số ảnh hưởng đến nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực tỉnh thời gian qua. Nhìn chung, thấy nguồn nhân lực Bắc Giang ngày đông số lượng, mạnh chất lượng để phù hợp với xu hướng phát triển yêu cầu ngày cao trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hội nhập với xu phát triển chung đất nước. Trên sở mục tiêu, quan điểm, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới, đồng thời nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn luận văn đưa số giải pháp mang tính cấp bách chủ trương sách, giáo dục đào tạo nghề, sử dụng thu hút đãi ngộ nhân tài . nhằm thúc đẩy nguồn nhân lực Bắc Giang phát triển nhanh mạnh hơn. 75 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nguồn nhân lực coi nguồn lực quan trọng nguồn lực nội sinh trình phát triển kinh tế - xã hội. Thực chủ trương chung Đảng phát triển CNH, HĐH nói chung CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nói riêng Tỉnh tận dụng lợi có để phát huy tiểm mạnh tỉnh nhà đặc biệt công tác phát triển nguồn nhân lực. Công tác đóng góp lớn vào trình phát triển kinh tế - xã hội phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH tỉnh. Với thành công bước đầu đạt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2011- 2020 Bắc Giang xác định cần phải có chế, sách, đầu tư hợp lý để phát triển nguồn lực nội sinh này. Qua hai chương luận văn phân tích giải vấn đề sau: Một là, luận văn trình bày hệ thống lý luận nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, vai trò nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trình thực CNH, HĐH nói chung CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang nói riêng. Hai là, luận văn phân tích làm rõ yếu tố vị trí địa lý, điều kiện kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa xã hội Bắc Giang nhằm nghiên cứu yếu tố tác động đến số lượng, chất lượng nguồn nhân lực, cấu quy mô phát triển nguồn nhân lực tỉnh. Từ luận văn đặt yêu cầu cần tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát triển nguồn nhân lực Bắc Giang thời gian tới nhằm phục vụ thành công nghiệp CNH, HĐH. Ba là, luận văn tập trung vào phân tích thực trạng nguồn nhân lực Bắc Giang qua số khía cạnh như: số lượng chất lượng nguồn nhân lực, thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa bàn qua giới tính, sức khỏe, cấu sử dụng lao động ngành kinh tế, thành phần kinh tế .Qua rút thành tựu đồng thời đưa hạn chế, tồn để đánh giá có phương hướng giải vấn đề nêu trên. Đồng thời luận văn 76 đưa quan điểm, mục tiêu để từ đưa giải pháp để tỉnh Bắc Giang tham khảo trình quy hoạch phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với thực tiễn trình CNH, HĐH tỉnh thời gian tới. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH nước nói chung Bắc Giang nói riêng coi yêu cầu cấp bách Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, địa phương đặc biệt quan tâm coi mục tiêu hàng đầu trình phát triển kinh tế - xã hội. Công đổi đất nước CNH, HĐH thành công có nguồn nhân lực trẻ, khỏe chất lượng cao. Nguồn nhân lực động lực mạnh mẽ để thúc đẩy xã hội phát triển nhanh bền vững. Với kết nghiên cứu mà luận văn đưa ra, hy vọng đề tài: “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay” đóng góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang thời gian tới. 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Ngọc Anh (1995), Quyền lực người- nhân tố định trình công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí nghiên cứu lý luận 2. Hoàng Chí Bảo (1998), Lý luận phương pháp luận nghiên cứu người, Tạp chí Triết học (2). 3. Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Giáo trình triết học, tập 3, dùng cho nghiên cứu sinh cao học khối ngành không chuyên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Số liệu thống kê Lao động - việc làm Việt Nam, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 5. Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương(2002), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: “ Con đường công nghiệp hóa, đại hóa bước Việt Nam”. Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 6. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 7. Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), Nguồn lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Cục Thống kê Bắc Giang (2006), Kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang năm (1997 - 2006), Nxb. Thống kê, Hà Nội. 9. Cục Thống kê Bắc Giang (2011), Kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang năm (2006 - 2010), Nxb. Thống kê, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 78 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XIV, Bắc Giang. 19. Đảng Bộ tỉnh Bắc Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XV, Bắc Giang. 20. GS Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Nguyễn Văn Hạ (1996), Nâng cao tính tích cực xã hội người lao động Việt Nam trình đổi mới, luận án Phó tiến sĩ Khoa học Triết học, Hà Nội. 22. GS.TS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Phi Đình Hổ (2008), Kinh tế học bền vững, NXB Phương Đông 24. Hội đồng lý luận trung ương đạo biên soạn (1999), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Vũ Quang Hiền (2010), Đảng với nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 79 26. TS. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 27. Đặng Hữu (2005), Đào tạo nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa dựa tri thức nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, (2). 28. Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb. Lý luận trị, Hà Nội. 29. Kết điều tra lao động - việc làm, Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng (21/11/2005), Thời báo kinh tế Việt Nam, (231). 30. Nguyễn Đình Luận (2005), Nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (14). 31. Đỗ Mười (1993), Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh, Tạp chí Thông tin lý luận, (3). 32. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 37. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 38. Phạm Công Nhất (2010), Sử dụng lao động nông thôn khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 39. Phạm Công Nhất (2007): Phát huy nhân tố người trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Phạm Thành Nghị (2004), Bối cảnh văn hóa quản lý nguồn nhân lực, Tạp chí Nghiên cứu người, (4/13) tr.32-40. 80 41. Nguyễn Thế Nghĩa (1996), Nguồn lực, động lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Triết học, (1). 42. Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 43. Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 44. Lê Khả Phiêu (4/1998), Xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa tiếp tục thực chiến lược xây dựng phát huy nguồn lực người Việt Nam, Tạp chí Phát triển giáo dục, (4). 45. Hồ Sĩ Quý (2000), Mối quan hệ người tự nhiên nghiệp phát triển xã hội, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 46. Đỗ Đức Quân (2010): Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp- Qua khảo sát tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 47. Nguyễn Văn Sáu (1993), Phát huy nhân tố người đổi quản lý kinh tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang (2010), Phát triển Giáo dục đào tạo Bắc Giang đến năm 2020, Bắc Giang. 49. Sở Y tế Bắc Giang (2005), Báo cáo tổng kết thực đề án nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Bắc Giang 50. Sở Lao động Thương binh Xã hội Bắc Giang (6/2006), Chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010, Bắc Giang. 51. Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb. Giáo dục, Hà Nội 52. TS. Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nhân tố nguồn lực người để CNH, HĐH, Nxb. Lao động - Xã hội, Hà Nội. 81 53. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. Bùi Tất Thắng (Chủ biên, 1997), Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu thành phần kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 55. PGS.TS. Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn lực trẻ nông thôn để CNH, HĐH nông thôn nông nghiệp nước ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 56. Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (đồng chủ biên), (2009): Giải việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 57. Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2020, Bắc Giang. 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Chỉ tiêu kinh tế - xã hội Bắc Giang năm 2005-2013 Tên tiêu STT Diện tích đất tự nhiên Dân số trung bình Đơn vị tính Km2 2005 2010 3827,38 3841,57 2013 3849,45 Nghìn người 1580,7 1567,6 1605,1 Thành thị " 145,5 151,3 156,9 Nông thôn " 1435,2 1416,3 1448,2 LĐ làm việc Nghìn ngành kinh tế người 896 990,2 Tổng sản phẩm tỉnh (giá thực tế) 1012,9 35304,8 Tỷ đồng Theo khu vực kinh tế % 7565 19515,9 100,0 100,0 Nông, lâm nghiệp thuỷ 100,0 26,44 sản " 42,1 31,34 Công nghiệp xây dựng " 23,3 33,8 38,94 Dịch vụ " 34,6 34,86 34,62 Tổng sản phẩm tỉnh bình quân đầu người (giá Triệu thực tế) đồng =Tổng sản phẩm/Tổng dân số Từ năm 2010 không Tổng sản phẩm tỉnh (giá so sánh 1994) Tỷ đồng 83 3.947,9 tính theo giá 1994 Phụ lục 2. Chỉ tiêu kinh tế xã hội Bắc Giang 2005 -2013 Đơn vị Tên tiêu STT 2013 2005 2010 Trường 44 49 48 tính Số trường học phổ thông Số trường cao đẳng, đại học " Số trường trung học chuyên nghiệp " Số trường dạy nghề& ttgdtt " `11 12 Số trường đạt chuẩn quốc gia " 467 520 625 Số học sinh phổ thông Người 334,7 274,3 272,8 Số học sinh trung học chuyên nghiệp " 4044 5302 5350 Số học sinh cao đẳng, đại học " 3635 6161 5491 Số sở khám, chữa bệnh Cơ sở 274 253 252 10 Số giường bệnh Giường 3400 4069 5795 11 Số giường bệnh vạn dân 12 Số cán ngành y 13 Trong đó: Bác sĩ 14 " =Số giường bệnh/dân số Người 3270 4071 6268 " 1012 1030 1471 Số cán ngành dược Người 293 362 739 15 Số bác sỹ vạn dân Người 16 Số thuê bao điện thoại 1314093 (Năm 2010 2013 bao gồm điện Thuê thoại di động) 17 19 bao 81819 " 5,18 1731950 Số thuê bao điện thoại bình quân/100 dân 18 =Số bác sĩ/dân số Thu nhập bình quân đầu người/tháng Nghìn Đầy tiêu tổng sẩn phẩm đồng bình quân/người Chi tiêu bình quân đầu người/tháng " Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Giang 84 - - - Phụ lục 3. Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo khu vực Tổng số Phân theo giới tính Nam Nữ Phân theo khu vực Thành thị Nông thôn Người 2005 1.580.718. 781.004 799.714 145.538 1.435.180 2009 1.560.171 777.877 782.294 150.232 1.409.939 2010 1.567.557 776.654 790.903 151.259 1.416.298 2011 1.576.962 782.095 794.867 153.050 1.423.912 2012 1.588.523 788.227 800.296 154.337 1.434.186 2013 1.605.075 809.626 156.925 1.448.150 795.449 Cơ cấu (%) 2005 100,0 49,4 50,6 9,2 90,8 2009 100,0 49,54 50,46 9,63 90,37 2010 100,0 49,55 50,45 9,65 90,35 2011 100,0 49,60 50,40 9,71 90,29 2012 100,0 49,62 50,38 9,72 90,28 2013 100,0 49,56 50,44 9,78 90,22 Chỉ số phát triển (Nãm trýớc = 100) - % 2005 104,9 108,0 105,0 102,1 103,7 2009 100,4 100,8 99,9 102,1 100,2 2010 100,47 100,49 100,46 100,68 100,45 2011 100,6 100,7 100,5 101,18 100,54 2012 100,73 100,78 100,68 100,84 100,72 2013 101,04 100,92 101,17 101,68 100,97 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bắc Giang 85 Phụ lục 4. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Tổng số Chia Nông Lâm nghiệp nghiệp Thủy sản Theo giá thực tế (tỷ đồng) 2005 4808,4 163,6 99,3 2009 4897,6 247 338,1 2010 6628,7 320 533,1 2011 8941,5 439,1 761,2 2012 8793,1 498,9 1067,9 2013 9309,3 661,2 1171 86 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BẮC GIANG 87 [...]... nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Giang hiện nay * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu đề cập tới nguồn nhân lực ở tỉnh Bắc Giang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn hiện nay Các số liệu được đề cập chủ yếu từ năm 2006 đến nay 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn * Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận... sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam phân tích những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc. .. triển nguồn nhân lực cho quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Giang 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủ yếu của luận văn được kết cấu gồm 2 chương, 5 tiết 6 Chương 1 CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở BẮC... CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn 1.2 Phát triển nguồn nhân lực và yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang hiện nay 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực Sự phát triển của quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào việc khai thác, quản lý sử dụng hiệu quả các nguồn lực như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học 16 - công nghệ,... công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nói tóm lại, qua các công trình nghiên cứu nêu trên các tác giả đã nghiên cứu, trình bày và tổng kết các kết quả khi đi nghiên cứu nguồn nhân lực phục vụ trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta dưới nhiều khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thì vấn... nông nghiệp, nông thôn phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển lực lượng sản xuất, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất nông thôn cho phù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triến kinh tế - xã hội của đất nước 1.1.4.2 Đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang Cũng như nhiều địa phương trong cả nước, Bắc Giang thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. .. Giang hiện nay Từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và vấn đề đặt ra Thứ ba: Đề xuất và giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Giang hiện nay 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: 5 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến việc phát triển nguồn nhân. .. nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam”(2003) Luận án tiến sĩ ở Trường Đại học Kinh tế quốc dân; “ Vấn đề nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 đất nước” (1999) Luận văn thạc sĩ triết học Những luận án, luận văn trên đã nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đưa ra các giải pháp để sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn nhân lực ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, . .. thể trong nước, tình hình khu vực và thế giới Xu hướng hiện nay ở các nước đang phát triển là tiến hành đồng thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa dựa trên kinh nghiệm sẵn có nhưng cũng thường xuyên cập nhật những thành tựu của khoa học công nghệ mới nhất vào sản suất 7 1.1.2 Khái niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình xây dựng cơ sở vật... và hiệu quả trong sử dụng Bắc Giang tiến hành CNH, HĐH trong điều kiện còn nhiều khó khăn, trình độ công nghệ lạc hậu, quy mô tốc độ nhỏ bé, vì vậy phát triển nguồn nhân lực là một yêu cầu cấp bách nhằm tạo ra động lực mạnh để đẩy nhanh quá trình này Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở Bắc Giang, nguồn nhân lực cần phải đáp ứng một số yêu cầu sau: Một là, phát triển nguồn nhân lực cả về . nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang hiện nay 12 1.2. Phát triển nguồn nhân lực và yêu cầu đặt ra đối với phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại. điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang hiện nay 1.1.4.1. Đặc điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay 21 1.2.4. Yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,

Ngày đăng: 20/09/2015, 16:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w