Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố hà nội

22 552 1
Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố Nội Phạm Thị Thơm Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: TS. Tạ Đức Khánh Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Khái quát một số vấn đề lý luận về Nguồn nhân lực (NNL) cho quá trình Công nghiệp hóa (CNH), Hiện đại hóa (HĐH) thành phố Nội. Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố Nội hiện nay. Đưa ra phương hướng và giải pháp: phát triển giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao trí lực của nguồn nhân lực; Những giải pháp nhằm nâng cao thể lực của nguồn nhân lực; Xây dựng tiềm lực tri thức và sử dụng lao động tri thức trong các ngành kinh tế cho quá trình CNH, HĐH Nội; Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách sử dụng nguồn nhân lực nhằm phát triển NNL cho CNH, HĐH thành phố Nội từ nay đến năm 2020. Keywords: Hiện đại hóa; Công nghiệp hóa; Nguồn nhân lực; Nội Content MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của nền kinh tế thế giới đang bước sang trang mới với những thành tựu có tính chất đột phá trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, trong đó nhân tố đóng vai trò quyết định sự biến đổi về chất dẫn tới sự ra đời của kinh tế tri thức, chính là nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao. Trước đây, các nhân tố sản xuất truyền thống như số lượng đất đai, lao động, vốn được coi là quan trọng nhất, song ngày nay đã có sự thay đổi thứ tự ưu tiên. Chính NNL có chất lượng cao mới là yếu tố cơ bản nhất của mọi quá trình. Bởi lẽ những yếu tố khác người ta vẫn có thể có được nếu có trí thức, song tri thức chỉ xuất hiện thông qua quá trình giáo dục, đào tạo và hoạt động thực tế trong đời sống kinh tế - xã hội; từ chính quá trình sản xuất ra sản phẩm để nuôi sống con người và làm giàu cho xã hội. Vì vậy, để có được tốc độ phát triển cao, các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm tới việc nâng cao chât lượng NNL. Ngày nay, sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp, công ty, các sản phẩm chủ yếu là cạnh tranh về tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh trong sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhờ nâng cao chất lượng NNL. Do vậy, việc nâng cao chất lượng NNL đối với các quốc gia, các tỉnh, thành phố nói chung, các doanh nghiệp nói riêng đã và đang trở thành vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, là vấn đề có tính chất sống còn trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế với trình độ khoa học - kỹ thuật, công nghệ ngày càng cao và sự lan tỏa của kinh tế tri thức (KTTT). Với tư cách là trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật của cả nước nên việc phát triển của Nội về mọi mặt có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ với riêng Thủ đô. Sự phát triển nhanh, bền vững của Nội có quan hệ mật thiết với sự phát triển chung của cả vùng đồng bằng Sông Hồng cũng như của cả nước, có tác động không nhỏ đến tiến trình phát triển chung. Giải quyết và bảo đảm ngày càng đầy yề lao động việc làm không thể không là một nội dung đáng được ưu tiên trong định hướng phát triển bền vững của Nội. Để thực hiện mục tiêu năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, thì vấn đề phát triển NNL cho quá trình công CNH, HĐH cả nước nói chung và cho trên đia bàn thành phốNội nói riêng là hết sức cần thiết. Nguồn nhân lực cho quá trình CNH, HĐH trên địa bàn thành phố Nội hiện nay như thế nào: Về quy mô, chất lượng, nguồn cung cấp, sự phân bố, vấn đề đào tạo bồi dưỡng và phát triển… Đó là một loạt vấn đề đang đặt ra cho quá trình CNH, HĐH hiện nay. Vì vậy tác giả đã chọn đề tài: “Nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố Nội” làm luận văn thạc sĩ - chuyên ngành Kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới nay đã có một số công trình nghiên cứu về nguồn nhân lực như: - Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam" của TS. Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Lê Thị Hồng Điệp, Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam theo hướng kinh tế tri thức, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế chính trị, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Nội. - Đinh Văn Bính, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia Nội. - Trần Văn Nga, Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá qua thực tiễn Phú Thọ, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1999. - Trần Kim Hải, Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1999. - Chương trình khoa học cấp Nhà nước, "Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực phát triển kinh tế - xã hội" của GS.TS Nguyễn Mạnh Đường làm chủ nhiệm. - Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000, "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam" của TS. Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Luận án Tiến sỹ, “Tác động KTTT đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân Việt Nam” tác giả Cao Quang Xứng, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia, năm 2008. - Lê Thị Ngân, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Riêng UBND thành phố Nội và Sở Kế hoạch Đầu tư cũng đã tổ chức cuộc hội thảo (năm 1999) về vấn đề “Nguồn nhân lực với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thủ đô” trong dự án “Điều tra và kiến nghị các chính sách huy động các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Nội”. Ở nhóm những công trình nghiên cứu này các tác giả đã nghiên cứu khái quát lý luận về NNL, chất lượng NNL, các yếu tố cấu thành và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, trong quá trình CNH, HĐH Việt Nam. Đa số công trình nghiên cứu có hướng tập trung xem xét vấn đề phát triển NNL tầm vĩ mô hoặc gắn phát triển NNL với giải quyết công ăn việc làm, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế. Trong đó có một số nghiên cứu tiêu biểu như chương trình khoa học cấp Nhà nước: "Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực phát triển kinh tế - xã hội" của GS.TS Nguyễn Mạnh Đường làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam" của TS. Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Nội dung của các đề tài và công trình trên tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá và dự báo xu hướng sử dụng NNL của Việt Nam và một số tỉnh trong cả nước. Những vấn đề bất cập của nguồn nhân lực đã gợi mở cho những công trình nghiên cứu đề xuất một số những giải pháp để phát triển nguồn nhân lực cho một địa phương. Song cũng chỉ mới dừng lại những định hướng lớn mang tính chất chiến lược, chưa có những công trình phân tích mang tính hệ thống từ đó chỉ rõ những yêu cầu cụ thể đối với việc phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện phát triển mới của thành phố Nội. Như vậy, từ việc phân tích tình hình nghiên cứu trên cho thấy rằng những năm qua Việt Nam đã có nhiều người quan tâm và nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực theo nhiều giác độ khác nhau, cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề phát triển nguồn nhân lực của một địa giới hành chính. Thành phố Nội đã có những sự quan tâm nhất định đối với vấn đề phát triển NNL. Nhưng cho đến nay chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Nội từ khi địa giới hành chính của Nội được mở rộng đến nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích: Trên cơ sở đánh giá đúng thực trang NNL trên địa bàn thành phố Nội đề xuất những giải pháp phát triển NNL cho quá trình CNH, HĐH thành phố Nội trong những năm tới. 3.2. Nhiệm vụ: - Luận văn khái quát một số vấn đề lý luận về NNL cho quá trình CNH, HĐH thành phố Hà Nội. - Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố Nội hiện nay. - Đưa ra phương hướng và giải pháp phát triển NNL cho CNH, HĐH thành phố Nội từ nay đến năm 2020. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Nội trước những cơ hội và thách thức mới. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung bàn về việc phát triển NNL cho CNH, HĐH Nội trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới trong thời đại toàn cầu hóa, CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức hiện nay. - Về thời gian: Từ 2005 đến nay. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trên cơ sở vận dụng phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng một số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, phỏng vấn chuyên gia… 6. Đóng góp mới của luận văn Đề xuất được một số những giải pháp để phát triển NNL cho CNH, HĐH Nội trong thời gian tới. Để từ nay đến năm 2020 thủ đô Nội trở thành thủ đô công nghiệp, ngang tầm với các thủ đô phát triển trên thể giới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 chương, 9 tiết. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá một số quốc gia. Chƣơng 2: Thực trạng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá thành phố Nội. Chƣơng 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoa, hiện đại hoá trên địa bàn thành phố Nội từ nay đến năm 2020. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ MỘT SỐ QUỐC GIA 1.1. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực (Human resource - HR) Về ý nghĩa sinh học, NNL là nguồn lực sống, là thực thể thống nhất của mặt sinh học và mặt xã hội. C.Mác đã khẳng định: "Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội". Về ý nghĩa kinh tế, NNL là "tổng hợp các năng lực lao động trong mỗi con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, địa phương, đã được chuẩn bị mức độ nhất định và có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước hoặc vùng địa phương cụ thể" [9, tr.22]. Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng: NNL là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp,… mà mỗi cá nhân sở hữu. Như vậy, đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn khác: vốn vật chất, vốn tài nguyên thiên nhiên,… Trong kinh tế học hiện đại đầu tư cho con người được xem là đầu tư quan trọng nhất trong các loại đầu tư và được coi là cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững. NNL tiếp cận dưới giác độ phổ quát của Kinh tế Chính trị được hiểu là: Tổng hòa thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước. 1.1.1.2. Chỉ số đánh giá trình độ nguồn nhân lực Các chỉ số cá biệt cấu thành chỉ số chung về phát triển con người là: - Chỉ số tuổi thọ - Chỉ số tri thức (gồm tỷ lệ người lớn có học và số năm học trung bình) - Chỉ số thu nhập (gồm thu nhập thực tế và thu nhập đã điều chỉnh theo giá cả sinh hoạt từng nước). Như vậy chỉ số đánh giá chung nguồn nhân lực của nước tương đối cao ty nhiên cần phải sử dụng NNL như thế nào cho đạt hiệu quả đó là vấn đề hiện nay nước ta và các thành phố lớn của Việt Nam phải giải quyết. 1.1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực trong một đơn vị hanh chính là quá trình biến đổi nhằm phát huy, khơi dậy những tiềm năng của con người, là phát triển nhân cách và từng bộ phận trong cấu trúc nhân cách, phát triển cả năng lực vật chất và năng lực tinh thần, tạo dựng và ngày càng nâng cao, hoàn thiện cả về đạo đức và tay nghề, cả về tâm hồn và hành vi từ trình độ chất lượng này lên trình độ chất lượng khác cao hơn, toàn diện hơn 1.1.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế hiện đại NNL có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế hiện đại. Mội quốc gia muôn thúc đây tăng trương phát triển kinh tế theo hướng hiện đại cần phát triển tốt và tận dụng tối đa các yếu tố của nguồn lực. 1.2. Yêu cầu và mối quan hệ tác động giữa phát triển nguồn nhân lực với công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.2.1. Yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với việc phát triển nguồn nhân lực * Khái niệm CNH, HĐH CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế -xã hội; từ chỗ sử dụng lao động dựa trên cộng cụ lao động thủ công là chủ yếu sang sử dụng lao động một cách phổ biến gắn với phương tiện kỹ thuật và phương pháp công nghệ tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng xuất lao động xã hội. * Tác dụng của CNH, HĐH. Ở nước ta quá trình CNH, HĐH đó là con đường tạo ra lực lượng sản xuất mới. Nó cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực như nguồn vốn,nguồn nhân lực, khoa học - công nghệ và nguồn tài nguyên thiên nhiên bên trong và bên ngoài. Đảm bảo năng cao năng suất lao động. Tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội. Từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân. * Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng đưa ra một số quan điểm chỉ đạo sau: Một là: giữ vững độc lập tự chủ đi đôi đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Hai là: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân, của mỗi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo. Ba là: Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Bốn là: Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại những khâu quyết định. Năm là: Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ. Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đanăng lực sản xuất hiện có. Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời, xây dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và có hiệu quả. Tạo ra những mũi nhọn trong từng bước phát triển. Tập trung thích đáng nguồn nhân lực cho các lĩnh vực, các địa bàn trọng điểm; đồng thời, quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong nước; có chính sách hỗ trợ những vùng khó khăn, tạo diều kiện cho các vùng phát triển. Sáu là: Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với củng cố tăng cường nền quốc phòng - an ninh của đất nước. * Để tiến hành CNH, HĐH nước ta phải thực hiện theo những nội dung cơ bản sau: Áp dụng cách mạng khoa học công nghệ hiện đại nhằm phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý kết hợp với phân công lao động xã hội Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý: Tiến hành phân công lai lao động xã hội: 1.2.2. Mối quan hệ tác động giữa phát triển nguồn nhân lực với công nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐH được Đảng ta xác định là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nứơc ta. Mối quan hệ tác động giữa phát triển NNL thể hiện vai trò tác động chủ yếu sau đây: Thứ nhất, sự hình thành và phát triển NNL, nhất là NNL qua đào tạo nghề và đào tạo nhân lực có chất lượng cao, có tác động cung cấp NNL và theo đó thúc đẩy CNH, HĐH phát triển trên các phương tiện. Thứ hai, quá trình CNH, HĐH được đẩy mạnh và phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu có vai trò tác động tạo cơ hội, điều kiện thúc đẩy phát triển NNL. 1.3. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÁC NƢỚC ASEAN 1.3.1. Các chính sách đặc trưng về phát triển nguồn nhân lực 1.3.2. Sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế các nước ASEAN Khẳng định lại quyết tâm của ASEAN vượt qua những giai đoạn khủng hoảng kinh tế và phục hồi kinh tế thông qua các biện pháp và hành động cấp độ quốc gia và khu vực về phát triển nguồn nhân lực và kỹ năng được thể hiện qua những nội dung sau: * Thúc đẩy các hoạt động hợp tác kỹ thuật và nâng cao năng lực trong ASEAN * Xúc tiến hợp tác ba bên và hợp tác nhà nước - tư nhân. * Xúc tiến học tập suốt đời Chƣơng 2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỘI 2.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƢỜNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NỘI VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Nội cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cùng với vị trí địa lý thuận lợi thì các điều kiện tự nhiên của Nội cũng thích hợp cho việc phát triển sản xuất công nghiệp. Nội có khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa với 2 mùa chủ yếu trong năm là mùa nóng và mùa lạnh có ảnh hưởng rõ rệt đến việc phát triển ngành công nghiệp dệt - may, da - giày, công nghiệp chế biến. Nguồn nước của Nội tương đối dồi dào có thể đáp ứng cho nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống với quy mô lớn. Tổng diện tích đất tự nhiên của Hà Nội khá lớn, trong đó 91% diện tích là đất ngoại thành, đó chính là điều kiện thuận lợi cho tiến trình phát triển và mở rộng các khu công nghiệp, khu chế xuất ra vùng ngoại thành trong thời gian tới. 2.1.2. Về cơ sở hạ tầng phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nội * Hệ thống giao thông Nội: Nội là đầu mối của mạng lưới giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. * Hệ thống điện: nguồn cung cấp điện chủ yếu cho công nghiệp Nội là nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và nhà máy nhiệ điện Phả Lại cùng với hệ thống lưới điện, trạm điện và hệ thống lưới chuyển tải hiện nay đang được nâng cấp đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu về điện cho phát triển công nghiệp Nội. * Hệ thống cung cấp nước phục vụ cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt: nguồn nước ngầm ở khu vực Nội với tổng trữ lượng khoảng 13,92m³/s có khả năng cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Nội. Hiện nay Nội cũng đang dự tính khai thác nước từ các hồ dự trữ để đưa vào sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt. * Thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông: hiện nay Nội hệ thống thông tin liên lạc phát triển với tốc độ nhanh tạo điều kiện cho sự giao lưu và phát triển kinh tế thuận lợi hơn nhờ có hệ thống thông tin kịp thời giảm được chi phí đi lại. * Về phát triển các khu vực sản xuất: các khu vực sản xuất công nghiệp được thành phố chỉ đạo quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp tập chung. * Về phát triển các khu vực sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản cũng có sự tăng trưởng đáng kể năm 2005 đạt 1,1 triệu đồng, năm 2010 là 1,2 triệu đồng, năm 2011 là 1,3 triệu đồng. * Về khu vực dịch vụ: Nộinơi tập trung phần lớn các siêu thị, các kênh bán hàng, các nhà hàng khách sạn các khu du lịch vui trơi giải trí, thể dục thể thao của miền Bắc và của cả nước. 2.1.3. Về chủ trương định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn thành phố Để thúc đẩy quá trình phát triển của thủ đô Nội chính quyền thành phố đã xác định rõ tầm quan trọng của lĩnh vực sản xuất công nghiệp và trên cơ sỏ đó đã đưa ra nhiều nghị quyết, chủ trương và chính sách khuyến khích công nghiệp phát triển. * Mục tiêu tổng quát của Thành phố Nội. Để thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thú XI, Hội nghị Đảng bộ thành phố đã đề ra mục tiêu tổng quát “Phấn đấu đến năm 2020 thành phố Nội trở thành một thủ đô công nghiệp theo hướng hiện đại, chính trị - xã hội ổn định, đồng thuận, dân chủ kỷ cương, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân năng lên rõ rệt. Cùng với nhân dân cả nước giữ vững độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vện lãnh thổ, vị thế của Việt Nam trên trường Quốc tế được nâng lên, tạo tiền đề vững chắc cao hơn trong giai đoạn sau”. 2.2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIÊP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NỘI THỜI GIAN QUA 2.2.1. Về nguồn cung cấp nhân lựcNội có lợi thế và tiềm năng về NNL vào loại bậc nhất của cả nước. Lợi thế này bắt nguồn một mặt từ điều kiện lịch sử để lại với vị trí địa lý thuận lợi là trung tâm của đồng bằng sông Hồng và với vị trí là thủ đô trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,khoa học kỹ thuật lớn nhất của cả nước, mặt khác được bổ sung và phát triển trong quá trình phát triển và hội nhập với khu vực, thế giới. 2.2.2. Tốc độ gia tăng dân số Nội và ảnh hưởng của nó đối với nguồn nhân lực cho công nghiệp nghiệp hoá, hiện đại hoá Sự gia tăng dân số Nội được quyết định bởi sự gia tăng dân số tự nhiên và sự gia tăng dân số cơ học. 2.2.3. Quy mô, số lượng nguồn nhân lực chia theo khu vực sản xuất trên địa bàn. * Khu vực sản xuất công nghiệp trên đia bàn thành Phố [...]... khiến cho hệ đào tạo nghề đã và đang thu hút được đông đảo học sinh vào học Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NỘI ĐẾN NĂM 2020 3.1 DỰ BÁO VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHO QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NỘI 3.1.1 Dự báo về sự thay đổi của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nội đối... gia, Nội Nội 36 Trần Văn Nga, Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá qua thực tiễn Phú Thọ, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế chính trị, học viện chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 1999 37 Trần Kim Hải, Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, luận án tiến sĩ, chuyên ngành kinh tế chính trị, Học viện chính trị quốc gia thành phố. .. thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, dịch vụ trên địa bàn Khu vực kinh tế nông nghiệp Đây là khu vực kinh tế chiếm số lao động chủ yếu của thành phố Nội 2.2.4 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Nội Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiện qua trình độ văn hoá của dân số từ 5 tuổi trở lên và trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn lao động theo thống kê hiện. .. nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của CNH, HĐH Nội 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỘI Để xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho sự phát triển phát triển của Thủ đô Nội nói chung và sự phát triển các ngành công nghiệp nói riêng, cần phải thực hiện tốt các giải pháp sau: 3.3.1... Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Nội 26 Tổng Cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Nội 27 Uỷ ban nhân dân Thành phố Nội (2009), Công văn số 4503 UBND - NN ngày 21/5/2009 về kiện toàn Ban chỉ đạo phát triển nghề và làng nghề Nội 28 Ủy ban nhân dân Thành phố Nội (2010), Chương trình đào... kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Để thực hiện mục tiêu trên chính quyền thành phố đã nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, chuyển một phần quỹ đất nông nghiệp để xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh đầu tư phát triển các ngành công nghiệp, lấp đầy các khu công nghiệp cũ, mở rộng các khu công nghiệp mới ra các khu công nghiệp ngoại thành. .. ngày càng chuẩn hoá Từ đó tạo ra chất lượng giáo dục phổ thong của Nội có sự tăng lên và là một trong những trung tâm giáo dục đào tạo của cả nước 2.2.2.3 Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực về chất lượng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH thành phố Nội Chất lượng nguồn nhân lực được thể hiận qua trình độ của người lao đông Nội tuy tập trung phần lớn lực lượng lao động được đào tao phía Bắc Nhưng... Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể, Nxb Thống kê, Nội 13 Giáo trình kinh tế chính trị Mác Lênin NXBST (2008) 14 Giáo trình kinh tế học nhân lực NXBĐHQG Nội (2009) 15 Cục thống kê thành phố Nội, niên giám thống kê 2010 16 Cục thống kê thành phố Nội, niên giám thống kê 2011 17 Chương trình 01 – X06 Chính sách và giải pháp phát triển nhân lực trình độ cao của thủ đô Nội trong... cao trình độ nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng không chỉ trước mắt mà còn là nhiệm vụ nâu dài của toàn xã hội 3.2.2 Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH trên thành phố Nội Thứ nhất, thu hút ngày càng nhiều lao động tham gia vào các ngành công nghiệp Nội theo hứơng chuyển dịch để hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Thứ hai, nhanh... qua đào tạo vẫn là chủ yếu Hiện nay số lao động không biết chữ vẫn chiếm 1.51%, lao động chưa qua đào tạo chiếm trên 60% được thể hiện qua bảng 2.12 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐANG ĐẶT RA HIỆN NAY ĐÔI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN NỘI 2.3.1 Cung - cầu lao động chưa cân xứng Với tốc độ phát triển của một Thủ đô ngàn năm tuổi, Nội đang là thành phố thu hút đầu tư lớn, cùng . nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở một số quốc gia. Chƣơng 2: Thực trạng nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố Hà Nội. . về NNL cho quá trình CNH, HĐH ở thành phố Hà Nội. - Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố Hà Nội hiện nay.

Ngày đăng: 11/02/2014, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan