Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
732,43 KB
Nội dung
LUẬNVĂN:TíndụngcủaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônđốivớipháttriểnkinhtế-xãhộiởĐạiLộc,QuảngNam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua 20 nămđổi mới, sự pháttriển KT-XH đất nước ta đạt được những thành tựu rực rỡ, kinhtế luôn đạt mức tăng trưởng cao, năm sau cao hơn năm trước vàpháttriển tương đối toàn diện; vốn đầu tư toàn xãhội tăng khá nhanh; cơ cấu kinhtế cả nước tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng CN và DV; nông nghiệp, nôngthôn được xác định là mục tiêu trọng tâm trước mắt và đã đạt được một số kết quả bước đầu. Tuy nhiên, đi kèm với những thành tựu đó là những yếu kém, hạn chế như: Tăng trưởng kinhtế chưa tương xứng với khả năng; cơ cấu kinhtế chuyển dịch còn chậm; “khoảng cách về thu nhập, mức sống giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng doãng ra” [6, tr.63] và đang đặt ra hàng loạt vấn đề cần giải quyết, trong đó “đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nôngnghiệpvànông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nôngthônvànông dân” [6, tr.68] là vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp bách. Nhìn chung các huyện ở nước ta hiện nay, nôngnghiệp vẫn chiếm phần chủ yếu trong cơ cấu kinh tế. CN, DV tuy đã có những bước đi tạo nên những chuyển biến tích cực, nhưng so với yêu cầu pháttriển chung vẫn còn rất xa. Trong khi đó, các công cụ đòn bẩy kinhtế như thuế, tài chính, tiền tệ, tíndụngngânhàng chưa đủ mạnh để phát huy hết vai trò của mình đốivới sự pháttriển KT-XH khu vực nôngnghiệpnông thôn. Tại nhiều địa phương cơ chế chính sách đôi khi chưa thật sự tương thích với hoạt động của các công cụ này, vai trò củatíndụngngânhàngđôi khi bị bỏ qua hoặc xem nhẹ Đại Lộc (Quảng Nam) là một huyện trung du, có đến 3/4 diện tích tự nhiên là đất rừng, núi. Qua 2 cuộc chiến tranh, vùng đất này bị tàn phá dữ dội, để lại di chứng nặng nề cả về mặt thiên nhiên, đất đai, con người, xã hội. Qua 20 nămđổi mới, Đảng bộ và nhân dân huyện Đại Lộc đã vượt lên trên những khó khăn mất mát để biến nơi đây thành một vùng đất đầy sôi động với nhiều chương trình dự án đã và đang xúc tiến mạnh mẽ thu hút đầu tư. Nghị quyết ĐạihộiĐại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIX đã xác định phấn đấu xây dựng huyện cơ bản trở thành huyện công nghiệp vào những năm 2010 – 2015. Để đạt được mục tiêu đó trước hết phải phát huy các nguồn nội lực ở huyện, kết hợp nội lực với ngoại lực để tạo ra hợp lực của sự pháttriển KT-XH. Một trong những nguồn lực cần huy động cho sự pháttriển KT-XH ở huyện Đại Lộc là nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư trên địa bàn thông qua hệ thống tíndụngngân hàng, kết hợp với nguồn vốn huy động được trong huyện với ngoài huyện, ngoài tỉnh, ngoài nước…Tuy vậy, trên thực tếở nước ta nói chung, Đại Lộc nói riêng, việc nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò củatíndụngngânhàngđốivớipháttriển KT-XH huyện đang còn nhiều bất cập. Là người nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, gắn bó với địa bàn nông nghiệp, nông thôn, tác giả luận văn nhận thấy, trong giai đoạn hiện nay việc nghiên cứu để nhận thức đúng vị trí, vai trò củatíndụngngânhàngđốivớipháttriển KT-XH đang là vấn đề nóng, không chỉ của riêng ngành Ngân hàng, mà còn là củaxã hội. Từ những lý do trên, tác giả chọn “Tín dụngcủaNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônđốivớipháttriểnkinhtế- xó hộiởĐạiLộc,Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học Kinhtế chính trị, với lòng mong muốn góp phần làm rõ vị trí, vai trò củatíndụngngânhàngđốivới chiến lược pháttriển KT-XH, đề xuất những quan điểm, giải pháp đúng đắn sử dụng công cụ tíndụngngânhàngvà nâng cao vai trò của nó để tác động vào quá trình pháttriển KT-XH, không chỉ trên địa bàn huyện Đại Lộc mà còn có thể áp dụng cho các huyện trung du, đồng bằng có điều kiện tương tự. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Về hoạt động tín dụng, vai trò củatíndụng cho pháttriển KT-XH đã có nhiều công trình, bài viết được công bố và đăng tải. Tiêu biểu như: -Đổi mới hoạt động tíndụngNgânhàngNôngnghiệp nhằm pháttriểnnông nghiệp, nôngthôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Luận văn Thạc sỹ Kinhtế (Chuyên ngành Quản lý kinh tế), Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1999. -TíndụngNgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn nhằm pháttriển ngành nôngnghiệp tại tỉnh Thanh Hoá. Luận văn Thạc sỹ kinhtế (Chuyên ngành Kinhtếphát triển), Đặng Ngọc Ba, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2004. - Giải pháp tíndụngngânhàng góp phần pháttriểnkinhtếnôngnghiệpvànôngthôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Luận văn Thạc sỹ Kinhtế (Chuyên ngành Kinhtế tài chính – ngân hàng), Phan Xuân Sinh, Học viện Ngân hàng, 2006. - Đẩy mạnh tíndụngngânhàng phục vụ pháttriểnnông nghiệp, nông thôn. PGS-TS Đỗ Tất Ngọc, Tạp chí Tài chính tiền tệ ( Số 1), 4.2005 Tuy nhiên, những công trình, tác phẩm đó được tiếp cận từ nhiều giác độ và mục đích khác nhau: đổi mới tíndụng để pháttriển công nghiệp hoá, hiện đại hoá; tíndụng cho kinhtếnôngnghiệpnông thôn; tíndụng cho pháttriển làng nghề; tíndụngvớikinhtế tư nhân v.v Nhưng vấn đề tíndụngcủa NHNo&PTNT đốivớipháttriển KT-XH trên địa bàn huyện Đại Lộc thì chưa có công trình nào nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ củaluận văn 3.1. Mục đích Làm rõ vị trí, vai trò tíndụngcủa NHNo&PTNT đốivớipháttriển KT-XH trên địa bàn huyện. Đánh giá đúng đắn thực trạng quan hệ tíndụng giữa NHNo&PTNT với các chủ thể trên địa bàn để đề xuất các giải pháp tíndụng thúc đẩy pháttriển KT-XH ở huyện Đại Lộc. 3.2. Nhiệm vụ - Làm rõ về mặt lý luận vai trò tíndụngcủa NHNo&PTNT đốivớipháttriển KT- XH trên địa bàn huyện. - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tíndụngcủa NHNo&PTNT đốivớipháttriển KT-XH ởĐạiLộc,Quảng Nam. - Đề xuất các quan điểm sử dụng công cụ tíndụngvà một số giải pháp phát huy vai trò tíndụngcủa NHNo&PTNT đốivớipháttriển KT-XH ởĐạiLộc,Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ tíndụng giữa NHNo&PTNT với các chủ thể khác trong quá trình pháttriển KT-XH ởĐạiLộc,Quảng Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu quan hệ tíndụng giữa NHNo&PTNT với các chủ thể kinhtế trên địa bàn ĐạiLộc,Quảng Nam. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ 2001 đến 2005 và đề xuất các giải pháp cho giai đoạn 2006 - 2015. 5. Cơ sở lý luậnvà phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng thế giới quan và phương pháp luậncủa triết học Mác Lênin vào nghiên cứu đề tài dưới góc độ kinhtế- chính trị thông qua phương pháp trừu tượng hoá. Trong quá trình thực hiện đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp: điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tư liệu, phân tổ, phân tích để rút ra các kết luận cần thiết. 6. Đóng góp của đề tài nghiên cứu -Luận giải vai trò củatíndụng NHNo&PTNT đốivớipháttriển KT-XH trên địa bàn huyện. - Phân tích đánh giá đúng thực trạng hoạt động và vai trò củatíndụng NHNo&PTNT đốivới sự pháttriển KT-XH trên địa bàn ĐạiLộc, tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất các quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò củatíndụng NHNo&PTNT đốivới sự pháttriển KT-XH ởĐạiLộc, tỉnh Quảng Nam. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luậnvà danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 3 chương, 7 tiết. Chương 1 Tíndụngvà vai trò củatíndụngngânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônđốivớipháttriểnkinhtế-xãhộiở huyện 1.1. Tíndụng trên địa bàn huyện 1.1.1. Khái niệm và bản chất tíndụngTíndụng có nguồn gốc từ thuật ngữ la tinh “Credittum”, có nghĩa gốc là sự tin tưởng, tín nhiệm, theo nghĩa thông thường được hiểu là tin tưởng và sử dụng. Trong KTCT học, tíndụng là một phạm trù củakinhtếhàng hoá, là hình thức vận động của vốn vay, nó biểu thị mối quan hệ dựa trên nền tảng của lòng tin giữa một bên là sở hữu tài sản và một bên là có nhu cầu sử dụng tài sản đó. Theo Giáo trình Kinhtế học chính trị Mác - Lênin, “Tín dụng phản ánh quan hệ kinhtế giữa chủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinhtế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả gốc lẫn lợi tức” [9, tr.594]. Như vậy, về bản chất, tíndụng bao gồm các nội dung sau: - Nhượng quyền sử dụng tài sản (bằng tiền hay tài sản có giá trị bằng tiền) chứ không nhượng quyền sở hữu tài sản. - Phải hoàn trả theo thời hạn nhất định. - Phải trả cả lợi tức (lãi). C.Mác viết: “Tín dụng là hình thức xãhộicủacủa cải” [17, tr.327]. Quan hệ tíndụng là một bộ phận của quan hệ sản xuất xã hội, do đó nó lệ thuộc vào bản chất cuảxã hội. Dưới chế độ phong kiến, quan hệ giữa người cho vay với người đi vay phổ biến là cho vay nặng lãi. Lợi tức cho vay là rất cao, người cho vay thu toàn bộ sản phẩm thặng dư và có khi còn lấy vào phần sản phẩm tất yếu của người đi vay. Tư bản cho vay nặng lãi dựa trên quan hệ người cho vay bắt bí, bắt chẹt người đi vay, nhất là những người sản xuất nhỏ mỗi khi xảy ra thiên tai địch hoạ. Trong nền sản xuất TBCN, tíndụng là hình thức vận động của tư bản cho vay, đảm bảo lợi ích của người đi vay, lợi tức chỉ là một bộ phận của lợi nhuận bình quân mà người đi vay đem trả cho người cho vay, nhằm mục đích phân phối lại tư bản, đưa tư bản nhàn rỗi vào hoạt động để tạo ra giá trị thặng dư đem lại lợi ích cho người đi vay và người cho vay. Trong nền kinhtế thị trường định hướng XHCN “Nhà nước quản lý tíndụng nhằm đảm bảo hài hoà lợi ích của chủ thể cho vay và đi vay với lợi ích chung của toàn xã hội” [36, tr.113]. Đặc điểm chung của quan hệ tíndụng hiện nay ở nước ta là có nhiều chủ thể cùng có quan hệ tíndụngvới nhau nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh với những nguồn lợi tức khác nhau. Do đó, các tổ chức tíndụng luôn có mối quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh, dưới sự bảo đảm của pháp luật. Trong môi trường đó, các tổ chức tíndụngcủa Nhà nước phải không ngừng lớn mạnh để nắm giữ và làm tốt vai trò chủ đạo đốivới thị trường tài chính tiền tệvàtín dụng, đảm bảo định hướng XHCN trong quan hệ tíndụng toàn xã hội. 1.1.2. Đặc điểm và mối quan hệ của các hình thức tíndụng trên địa bàn huyện 1.1.2.1. Đặc điểm của các hình thức tíndụng trên địa bàn huyện Địa bàn huyện ở nước ta hiện nay tuy là cùng cấp hành chính với quận thuộc thành phố, thị xã thuộc tỉnh, song về mặt kinh tế, huyện thuộc khu vực nông nghiệp, nông thôn, không có tính tập trung đông dân cư và có CN, DV pháttriển như thị xãvà quận. Do kinhtế trên địa bàn huyện còn kém phát triển, nên hiện nay tíndụng cho vay nặng lãi vẫn tồn tại bên cạnh các hình tức khác là tíndụng thương mại, tíndụngngân hàng, tíndụng nhà nước vàtíndụng tập thể. -Tíndụng cho vay nặng lãi: Là hình thức tíndụng xuất hiện từ giai đoạn của chế độ nô lệ vàpháttriển mạnh vào giai đoạn chế độ phong kiến. Tuy nhiên, ngày nay tíndụng nặng lãi vẫn còn tồn tại dai dẵng ở nhiều nước. ở nước ta, trong điều kiện tíndụngngânhàng chưa đến với người dân kịp thời thì tíndụng cho vay nặng lãi vẫn tồn tại dưới nhiều hình thức như: “bốc nóng”, “biêu”, “hụi”, “họ” Chính các hình thức này là nguyên nhân của rất nhiều vấn đề bức xúc củaxã hội. Đặc điểm củatíndụng cho vay nặng lãi: Có lãi suất rất cao so với các loại tíndụng khác, thường vượt xa quá mức sản phẩm thặng dư; Sự tồn tại của hình thức tíndụng cho vay nặng lãi là do nhu cầu sản xuất và tiêu dùng; gia đình gặp thiên tai địch hoạ hoặc gặp rủi ro trong kinh doanh. Hình thức cho vay gồm cả tiền, hiện vật, dịch vụ, việc trả nợ cũng có thể là tiền, hiện vật, dịch vụ. Tác hại củatíndụng nặng lãi đã được C.Mác đánh giá: Nó không làm cho phương thức sản xuất thay đổi, nhưng bám chặt các vòicủa nó vào phương thức sản xuất này như giống ký sinh trùng và làm cho nền sản xuất trở nên bần cùng. Nó làm cho sản xuất trở nên khánh kiệt, rút hết sức lực của nền sản xuất và khiến cho việc tái sản xuất phải tiến hành trong những điều kiện ngày càng thảm hại [17, tr.357]. -Tíndụng thương mại: Tíndụng thương mại là việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ của một bên cho bên còn lại, theo cách không trả tiền ngay mà được chịu nợ với kỳ hạn và lợi tức nhất định. Tíndụng thương mại có mặt ở tất cả các quy mô lớn nhỏ của quan hệ mua bán, từ những hợp đồng mua bán lớn giữa các doanh nghiệpvới nhau, đến các hợp đồng cung ứng hàng hoá, dịch vụ phục vụ cho tiêu dùngcủa cá nhân, hộ gia đình. Từ lý do đó, tíndụng thương mại là hình thức tíndụng phổ biến và không thể thiếu trên mọi địa bàn trong nền kinhtế thị trường. Tíndụng thương mại có đặc điểm: Số vốn tiền tệ cho vay là giá trị hàng hoá bán được, tính thêm cả lãi suất của người sản xuất, kinh doanh, thực hiện trong quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Giá trị hàng hoá cho vay là một bộ phận trong vốn lưu động của người vay; Quan hệ tíndụng thương mại dựa trên cơ sở của sự tín nhiệm giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau, giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng. Hình thức thực hiện tíndụng thương mại là giấy biên nhận cam kết nghĩa vụ trả nợ của bên mua cho bên bán theo kỳ hạn cụ thể. Những giấy biên nhận đó được gọi là hối phiếu thương mại hay thương phiếu. -Tíndụngngân hàng: Tíndụngngânhàng là hình thức tíndụng được thực hiện thông qua vai trò trung tâm củangân hàng. Đây là hình thức tíndụng rất quan trọng trên địa bàn huyện, đáp ứng được phần lớn các nhu cầu về tíndụng cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân. Tíndụngngânhàng gắn liền với trình độ pháttriểncủa nền kinhtế thị trường, do vậy quy mô và chất lượng pháttriểncủatíndụngngânhàng chứng tỏ được trình độ pháttriểncủa thị trường và nền kinh tế. Tuỳ theo tiêu chí khảo sát, tíndụngngânhàng được phân chia thành nhiều loại khác nhau. Nếu xét theo thời hạn thì có tíndụngngắn hạn, trung hạn vàdài hạn. Xét theo đối tượng đầu tư thì có tíndụng vốn lưu động vàtíndụng vốn cố định. Nhưng nếu xét theo loại hình sở hữu thì tíndụngngânhàng gồm có tíndụng NHTMNN, tíndụngngânhàng chính sách, tíndụngngânhàngphát triển; Theo lĩnh vực kinh doanh có tíndụngcủa NHCT, NHNT, NHĐT&PT, NHNo&PTNT, NHTMCP, ngânhàng nước ngoài Hiện nay ở nước ta, với nhiều mức độ và hình thức thâm nhập khác nhau, trên địa bàn huyện hầu như đều có mặt tất cả các loại hình tíndụngngânhàng nêu trên. Tuy nhiên, ởđại bộ phận huyện, kinhtếnôngnghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, tíndụngcủa NHNo&PTNT vẫn luôn chiếm phần chủ yếu, đại diện cho NHTMNN, có vai trò chủ đạo, chủ lực đốivới thị trường tài chính, tiền tệ, tíndụngvà sự pháttriển KT-XH ở khu vực nông nghiệp, nông thôn. Tíndụngcủa NHNo&PTNT trên địa bàn huyện có những đặc thù riêng, đó là: Một là, đối tượng củatíndụng NHNo&PTNT trên địa bàn huyện chủ yếu là phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, tính rũi ro cao, vòng quay tíndụng thấp, thời hạn cho vay dài (chủ yếu là trung vàdài hạn). Địa bàn huyện có kinhtếnôngnghiệp chiếm phần chủ yếu, do vậy tíndụngcủa NHNo&PTNT trên địa bàn huyện, dù là dưới hình thức nào, đa phần cũng xuất phát chủ yếu từ nhu cầu sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho nông nghiệp, nôngthôn hoặc tiêu dùng. Từ đó, sự vận động củatíndụng phụ thuộc rất lớn vào tính mùa vụ, điều kiện tự nhiên, thời hạn luân chuyển của vốn vì thế mà bị kéo dài, tính rủi ro cao. Hai là, quy trình kỹ thuật tíndụng áp dụng phức tạp, chi phí lớn. Đối tượng phục vụ củatíndụngcủa NHNo&PTNT trên địa bàn huyện chủ yếu là những đối tượng sinh học (cây, con) phục vụ cho nông nghiệp, có vòng đời sinh trưởng khác nhau. Yêu cầu của việc đầu tư tíndụng là phải nắm bắt được quá trình pháttriểncủa cây trồng, con vật nuôi. Do vậy, công tác thẩm định để đầu tư đòihỏi quy trình kỹ thuật phức tạp, áp dụng riêng cho từng loại đối tượng vay vốn. Chi phí thẩm định vì thế mà có thể rất cao. Ba là, ý thức chấp hành kỷ cương pháp luật, trình độ sản xuất kinh doanh và năng lực hạch toán kinhtếcủa người vay trong quan hệ tíndụng trên địa bàn huyện là thấp. Phần lớn chủ thể vay vốn trong quan hệ tíndụng trên địa bàn huyện chủ yếu là nông dân, đầu tư vào lĩnh vực chính là nông nghiệp, nông thôn. Trình độ hạch toán kinhtếcủa người vay, ý thức chấp hành kỷ cương pháp luật nói chung là thấp. Người vay vốn không ý thức được đầy đủ việc chấp hành các quy trình tín dụng, kỷ cương pháp luật, thiếu khả năng hạch toán kinhtếvà trình độ kỹ thuật để có thể tự xây dựng được những dự án đầu tư hiệu quả, chỉ làm theo kinh nghiệm là chính. Từ đó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và rũi ro tín dụng. Bốn là, tíndụngcủa NHNo&PTNT trên địa bàn huyện có tính đảm bảo bằng tài sản thấp, chủ yếu dựa trên chữ tín. Do tíndụngcủa NHNo&PTNT trên địa bàn huyện có tính rũi ro cao nên muốn đảm bảo tính an toàn các chi nhánh NHNo&PTNT đều phải lấy thế chấp tài sản làm điều kiện quyết định để cho vay. Tuy nhiên, điều nghịch lý là tài sản thế chấp ởnôngthôn thì thường có giá trị thấp, khó thanh lý khi quan hệ tíndụng bị phá vỡ. Từ lý do đó, thực chất quan hệ tíndụng trên địa bàn huyện đều phải chủ yếu dựa trên chữ tín để quyết định cho vay. Trong nhiều trường hợp có tài sản làm đảm bảo nhưng đó cũng chỉ là điều kiện chủ thể cho vay ràng buộc người vay tôn trọng hợp đồng, tìm nguồn khác trả nợ khi việc làm ăn thất bại, chứ không phải với mục đích thanh lý tài sản thế chấp để thu nợ. Thực tế cho thấy tỷ lệ thanh lý, phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi vốn vay thành công đạt được là rất thấp. Đây là một tính chất rất đặc thù của các hình thức tíndụng trên địa bàn huyện hiện nay. -Tíndụng nhà nước: Tíndụng nhà nước là quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn và lãi theo thời hạn nhất định, giữa nhà nước với các tổ chức kinh tế, với các tầng lớp dân cư, với nước ngoài Trong hình thức này, nhà nước là người đi vay bằng cách phát hành công trái, trái phiếu có mục đích, tín phiếu kho bạc nhằm bổ sung vào khoản ngân sách bị thiếu hụt, thực hiện các chương trình dự án lớn có tầm cỡ quốc gia. Mặt khác, nhà nước cũng có thể là người cho vay, trong các chương trình tài trợ vốn có mục đích – thông qua các trung gian tài chính, tíndụngcủa nhà nước – nhằm khắc phục thiên tai, xoá đói giảm nghèo ở nước ta tíndụng nhà nước do Chính phủ thực hiện huy động vốn hoặc Chính phủ cho phép chính quyền nhà nước cấp tỉnh, thành phố huy động vốn qua phát hành trái phiếu có sự bảo lãnh của Chính phủ. Chính quyền nhà nước cấp huyện trở xuống không được phép phát hành trái phiếu. Song chính quyền nhà nước cấp huyện và cấp xã lại có vai trò rất quan trọng trong việc huy động và sử dụng vốn tíndụng nhà nước trên địa bàn. -Tíndụng tập thể: Là hình thức tíndụng dựa trên nguyên tắc tự nguyện, hợp tác, giữa các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình, thành lập để cho vay giữa tổ chức và thành viên, kinh doanh tiền tệvà làm dịch vụ ngân hàng, theo quy định của Luật các tổ chức tíndụngvà Luật Hợp tác xã. Mục đích chủ yếu của hình thức tíndụng tập thể là tương trợ để pháttriển sản xuất kinh doanh vàđời sống. ở nước ta, hình thức tíndụng tập thể từng được hình thành với các tên gọi: hợp tác xãtín dụng, quỹ tín dụng, quỹ tíndụng nhân dân Tuy nhiên, qua quá trình biến động, đổ vỡ hàng loạt các quỹ tíndụng vào những năm 1988, 1989, theo Chỉ thị số 57/CT-TW, ngày 10/10/2000 của Bộ Chính trị và Nghị định số 48/2001/NĐ-CP, ngày 13/8/2001 của Chính Phủ, loại hình tíndụng tập thể đã được củng cố và hoàn thiện lại, chỉ với tên gọi là Quỹ tíndụng nhân dân. Hệ thống Quỹ tíndụng nhân dân hiện nay gồm Quỹ tíndụng nhân dân trung ương với 24 chi nhánh và 898 Quỹ tíndụng nhân dân cơ sở [31, tr.105]. Thị phần hoạt động của Quỹ tíndụng nhân dân hiện nay còn tương đối nhỏ (dưới 2%), nhưng nó có vai trò rất quan trọng đốivới nhu cầu về tíndụngở những vùng tíndụngngânhàng chưa thể vươn tới. [...]... vẫn còn dấu hiệu của tình trạng quan liêu, tham nhũng … 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động củatíndụngNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônđốivớipháttriểnkinhtế-xãhộiở huyện ĐạiLộc, tỉnh QuảngNam 2.2.1 Những kết quả bước đầu củatíndụngNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônđốivớipháttriểnkinhtế-xãhộiở huyện ĐạiLộc, tỉnh Quảng Nam, nguyên nhân của thành tựu 2.2.1.1... điều lệ của NHNo&PTNT , các cơ chế bảo hộ sản xuất nông nghiệp, các chính sách đòn bẩy khuyến nông, khuyến lâm, ngư… 1.2 Vai trò củatíndụngNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônvà điều kiện đảm bảo phát huy vai trò của nó đốivớipháttriểnkinhtế-xãhội trên địa bàn huyện 1.2.1 Vai trò của tíndụngNgânhàngNôngnghiệp và Pháttriểnnông thông đốivớipháttriểnkinhtế-xãhội trên... cán bộ lãnh đạo và tác nghiệptíndụng trẻ, có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng được mọi yêu cầu của hoạt động tíndụng Chương 2 Thực trạng hoạt động tín dụngcủangânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônđốivớipháttriểnkinhtế-xãhộiở huyện ĐạiLộc, tỉnh QuảngNam 2.1 Khái lược tình hình pháttriểnkinhtế-xãhộiở huyện ĐạiLộc, tỉnh QuảngNam từ 2001 đến nay Đại Lộc là huyện... KT-XH củangânhàng Các nhân tố còn lại (kỷ cương pháp luật, trình độ dân trí và các yếu tố khác) mang tính bổ trợ, giúp sức cho sự tác động củatíndụngcủa NHNo&PTNT vào sự pháttriểncủa KT-XH trên địa bàn 1.3 Kinh nghiệm ở một số địa phương về phát huy vai trò của tíndụngNgânhàngnôngnghiệp và pháttriểnnôngthônđốivớipháttriểnkinhtế-xãhộiở huyện 1.3.1 Khái quát hoạt động tín dụng. .. nền kinhtế nói chung và sự pháttriển KT-XH trên địa bàn huyện nói riêng 1.2.2 Những điều kiện đảm bảo để phát huy vai trò củatíndụngNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônđốivới sự pháttriểnkinhtế-xãhội trên địa bàn huyện Trong điều kiện nền kinhtế thị trường định hướng XHCN, tíndụngngânhàng nói chung vàtíndụngcủa NHNo&PTNT luôn là động lực rất quan trọng cho sự phát triển. .. chức hoạt động tín dụngcủaNgânhàngNôngnghiệp và Pháttriểnnôngthôn trên địa bàn Đại Lộc Hiện nay ở huyện Đại Lộc tồn tại đan xen của 5 hình thức tín dụng: tíndụng nặng lãi, tíndụng thương mại, tíndụng tập thể, tíndụng NHTM, tíndụng NHCSXH vàtíndụng nhà nước Tuy nhiên, tíndụngcủa NHNo&PTNT ởĐại Lộc từ trước đến nay vẫn luôn chiếm giữ vị trí quan trọng và là loại hình tíndụng chiếm thị... tr.4] 1.3.2 Kinh nghiệm rút ra trong việc phát huy vai trò tín dụngcủaNgânhàngNôngnghiệp và Pháttriểnnôngthônđốivớipháttriểnkinhtế-xãhội qua thực tiễn ở một số huyện - Từ huyện Mường La, Sơn La: Mối quan hệ giữa KT-XH địa phương vàtíndụng NHNo&PTNT đã được giải quyết một cách hợp lý, kịp thời và hiệu quả NHNo&PTNT đã biết bám sát vào chủ trương lớn trong pháttriển KT-XH địa phương,... động tín dụng, bổ trợ cho các quan hệ tíndụngcủangânhàngvới khách hàng Trong xu thế hội nhập, các loại hình dịch vụ ngânhàng luôn có xu hướng pháttriển mạnh mẽ và trở thành thước đo cho “đẳng cấp” của hoạt động ngânhàngNgânhàng càng văn minh hiện đại thì các loại hình sản phẩm dịch vụ càng phong phú, đa dạng và doanh thu của nó cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu củangânhàng- Hệ... dụng nhiều lao động, ứng dụng được các công nghệ tiên tiến, tác động tích cực vào quá trình CNH, HĐH nôngnghiệpnông thôn, đưa sánh sáng của các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại vào đời sống kinh tế, văn hoá, xãhộiở địa phương Các đường dẫn đưa vốn tíndụng NHNo&PTNT cho pháttriểnnông nghiệp, nôngthôn là thông qua quan hệ tíndụng của: Các chủ đầu tư, chủ dự án với các chi nhánh NHNo&PTNT... không phải bị ràng buộc bởi “quy chế địa bàn”… Quan hệ hợp tác và cạnh tranh của các hình thức tíndụng được biểu hiện ở các mặt sau: - Quan hệ giữa tíndụngngânhàngvớitíndụng tập thể: Trong điều kiện ngânhàng chưa thiết lập được quan hệ với khắp các hộ thì sự hiện hữu vàpháttriểncủatíndụng tập thể là hết sức cần thiết, vừa ngăn ngừa sự tồn tại và tác hại củatíndụng nặng lãi, vừa có vai . LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở Đại Lộc, Quảng Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Chương 1 Tín dụng và vai trò của tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với phát triển kinh tế - xã hội ở huyện 1.1. Tín dụng trên địa bàn huyện 1.1.1. Khái niệm và bản. bẩy khuyến nông, khuyến lâm, ngư… 1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và điều kiện đảm bảo phát huy vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội trên