1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc

99 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 869,59 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn tiền tệ cho phát triển kinh tế - xã hội là một trong những giải pháp quan trọng nhất được quan tâm hàng đầu trong chiến lược chính sách kinh tế của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Điều này lại càng cóư nghĩa đối với một tỉnh duyên hải miền Trung như Quảng Nam khi mà thu nhập bình quân đầu người còn ở mức thấp hơn so với nhiều tỉnh lân cận, đời sống của người dân còn rất nhiều khó khăn, mâu thuẫn giữa tích luỹ tiêu dùng còn cực kỳ gay gắt. Hai mươi năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cố gắng trong việc góp phần phát triển thị trường vốn tín dụng (TD) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở địa phương. Bằng các hoạt động TD th- ương mại với cơ chế linh hoạt chính sách ưu tiên phát triển, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đã trở thành trung tâm cung ứng vốn TD chủ yếu cho các cơ sở sản xuất dân cư phục vụ cho việc khôi phục phát triển các làng nghề trên địa bàn. Bộ mặt của một số làng nghề đã có những chuyển biến đáng phấn khởi. Đã xuất hiện một số mô hình làng nghề truyền thống làng nghề mới phát triển năng động trong kinh tế thị trường. Tuy nhiên, hoạt động TD của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nhằm phục vụ cho phát triển các làng nghề của tỉnh còn bộc lộ nhiều hạn chế gặp phải không ít khó khăn, quy mô nguồn vốn còn nhỏ, chưa thật "bám rễ" sâu vào các đối tượng làng nghề, hiệu quả TD thấp, hoạt động TD đứng trước nguy cơ có nhiều rủi ro có thể dẫn đến phát triển không bền vững trong mạng lưới phục vụ. Hơn nữa trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhảy vọt hiện nay xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế ngày càng sâu rộng, cạnh tranh gay gắt trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề, đòi hỏi TD của NHNo&PTNT phải có những đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động. Trước vấn đề bức xúc trên, để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh TD, phục vụ tốt nhất chủ trương, nghị quyết của Tỉnh đảng bộ Quảng Nam về đẩy mạnh phát triển làng nghề, tạo việc làm thu nhập cho người dân, tôi chọn đề tài: "Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đề cập đến vấn đề TD ngân hàng đổi với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, trong đó đáng chú ý là một số công trình sau đây: - “Tín dụng ngân hàng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa nhỏ ở Việt Nam” (1996), Luận án phó tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Thanh Đảo, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - “Tín dụng ngân hàng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Hà Nội” (1996), Luận án phó tiến sĩ kinh tế của tác giả Hoàng Việt Trung, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - “Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nớc” (1997), Tài liệu tổng kết cuộc thi ngân hàng Việt Nam với việc huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Hà Nội. - “Thị trường vốn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá” (2001), Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Đỗ Đức Quân, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. - “Đổi mới chính sách tín dụng theo cơ chế thị trường nhằm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta” (2001), Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Đào Minh Tú, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. - “Marketting trong ngân hàng” (1996), Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. - “Giải pháp xử lưí nợ xấu trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại Việt Nam”, (2003), Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội. - “Lịch sử 15 năm xây dựng trưởng thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” (2003), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. - “Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Nghệ An theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá” (2003), Luận án tiến sĩ Kinh tế của tác giả Hà Huy Hùng, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - “Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại Việt Nam” (2003), Luận án tiến sĩ kinh tế của tác giả Lê Thị Hương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. Ngoài ra, còn có một số công trình khoa học khác nghiên cứu về những vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động TD hoặc hoạt động kinh doanh nói chung của NHTM, trong đó có NHNo&PTNT Việt Nam đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển làng nghề. Nhìn chung, các công trình bài viết trên đã có những cách tiếp cận khác nhau hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp vấn đề TD NHNo&PTNT đối với việc phát triển làng nghề ở Việt Nam nói chung, một tỉnh nói riêng trong những năm gần đây. Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề TD NHNo&PTNT với việc phát triển làng nghềtỉnh Quảng Nam dưới góc độ kinh tế chính trị. Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng lặp với các công trình bài viết đã công bố. 3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư TD của NHNo&PTNT Quảng Nam trong phát triển làng nghề trên địa bàn, để đề xuất giải pháp nhằm phát huy tốt hơn vai trò của nó trong phục vụ phát triển làng nghềtỉnh Quảng Nam thời gian tới. Nhiệm vụ: Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: - Làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động TD của NHNo&PTNT vai trò của nó trong phát triển làng nghề. - khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động TD của NHNo&PTNT Quảng Nam trong phục vụ quá trình phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh. - Đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục đổi mới hoạt động TD của NHNo&PTNT nhằm đảm bảo phục vụ có hiệu quả cho quá trình phát triển làng nghề trên địa bàn. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động TD của NHNo&PTNT Quảng Nam với hai hoạt động cơ bản là thu hút vốn cấp TD cho phát triển các làng nghề tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu ở góc độ kinh tế chính trị đối với hoạt động TD của NHNo&PTNT đối với việc khôi phục phát triển làng nghề, không đi sâu vào những vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ của hoạt động TDNH cũng không đi sâu vào nghiên cứu cơ chế chính sách phương thức phát triển các làng nghề. Phạm vi về không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Nam. Phạm vi về thời gian: Từ năm 2001 đến nay (tháng 6/2006). 5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, đường lối chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước về TDNH trong nền kinh tế thị trường, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. - Phương pháp nghiên cứu: Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hoá lý luận - thực tiễn. Phương pháp điều tra, khảo sát, so sánh; phân tích, tổng hợp tình hình thực tiễn về hoạt động TD thương mại phục vụ việc khôi phục phát triển làng nghề của NHNo&PTNT Quảng Nam. 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động TD thương mại của NHNo&PTNT Quảng Nam trong việc phục vụ khôi phục phát triển làng nghề của tỉnh từ năm 2001 đến nay. - Đề xuất kiến nghị phương hwớng giải pháp tiếp tục đổi mới hoạt động TD của NHNo&PTNT Quảng Nam nhằm phục vụ tốt hơn quá trình khôi phục phát triển làng nghề trên địa bàn. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành 3 chương, 6 tiết. Chương 1 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn vai trò của nó trong phát triển làng nghề 1.1. Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặc điểm hoạt động của nó trong nền kinh tế thị trường 1.1.1. Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đã có một thời chưa có TD. Trong các nền kinh tế tổ chức sản xuất theo lối tự cấp tự túc, không có TD. TD chỉ ra đời phát triển trong nền kinh tế hàng hoá khi nền kinh tế đó đã phát triển đến một trình độ nhất định. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, sự ra đời phát triển của TD không phải là ngẫu nhiên hay do ý muốn chủ quan của bất kỳ ai, mà nó được quyết định bởi các điều kiện khách quan trong nền kinh tế hàng hóa. Sự phát triển của phân công lao động xã hội sự xuất hiện chế độ tư hữu làm cho việc sản xuất của người nông dân thợ thủ công không chỉ nhằm tự thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của bản thân người sản xuất, mà còn nhằm trao đổi, mua bán, tức là ra đời phát triển kinh tế hàng hóa. Cùng với sự phát triển kinh tế hàng hóa là quá trình phân hóa xã hội, của cải tập trung vào trong tay người giàu, có quyền thế, trong khi những người nghèo không đủ thu nhập để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho đời sống của mình. Mặt khác, do điều kiện thiên nhiên điều kiện sản xuất luôn luôn có rủi ro đòi hỏi phải có sự vay mượn nhau để vượt qua những khó khăn của cuộc sống phát triển sản xuất. Trong điều kiện đó, quan hệ TD ra đời. Lúc đầu quan hệ này còn sơ khai dưới hình thức hiện vật để người giàu cho người nghèo vay đảm bảo cuộc sống. Theo đà phát triển của kinh tế hàng hóa, nhu cầu đầu tư tìm kiếm lợi nhuận nhu cầu tiêu dùng ngày càng gia tăng, quan hệ TD càng được mở rộng. Mặt khác, do đặc điểm tuần hoàn vốn của từng doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế trong quá trình phát triển làm xuất hiện tình trạng khi thừa, khi thiếu, tạo nên sự không ăn khớp về mặt thời gian không gian đầu tư. Có những doanh nghiệp lúc này thừa vốn, nhưng lúc khác lại thiếu vốn. Đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì có doanh nghiệp này tạm thời có vốn nhàn rỗi chưa sử dụng, trong khi lại có những doanh nghiệp cần vốn bổ sung nguồn vốn cho dự án đầu tư. Để giải quyết mâu thuẫn này, dòng luân chuyển vốn từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” xuất hiện. Hình thức TD ra đời làm cầu nối trung gian giữa nơi thừa nơi thiếu vốn. Nói cách khác, TD ra đời là kết quả tất yếu của quá trình giải quyết mâu thuẫn giữa cung cầu về vốn trong nền kinh tế thị trường là hiện tượng có tính quy luật. Trong kinh tế thị trường, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi cần phải có nguồn vốn trong xã hội để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, tái sản xuất tài sản cố định. Nguồn cung vốn cho hoạt động TD chủ yếu được huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm vốn tiết kiệm của cá nhân, vốn tích luỹ các nguồn vốn khác của các nhà kinh doanh nhưng chưa dùng, ngân sách nhà nước cho các tổ chức TD vay Điều này có nghĩa là sự phát triển của TD còn được bắt nguồn từ nhu cầu tiết kiệm đầu tư. Thực chất, TD là cầu nối giữa các khoản tiết kiệm các khoản đầu tư trong nền kinh tế. TD đã từng tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Nhưng ở bất kỳ phương thức sản xuất nào, nó cũng biểu hiện ra ngoài như là sự vay mượn lẫn nhau tạm thời một vật hoặc một số tiền nhất định. Hoạt động của TD được diễn ra trên thị trường vốn. Đây là một bộ phận cấu thành rất quan trọng của hệ thống các loại thị trường trong nền kinh tế. Nó là kênh dẫn vốn, góp phần giải quyết sự mất cân đối giữa cung cầu về vốn trong nền kinh tế. Có thể khái quát vận động của vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế thông qua hai phương thức: tài trợ trực tiếp tài trợ gián tiếp. Tài trợ trực tiếp là phương thức chuyển vốn từ người có vốn (cung vốn) sang người cần vốn bằng cách người cần vốn phát hành các chứng khoán bán cho người có vốn thông qua thị trường tài chính. Tuỳ theo từng loại chứng khoán mà người sở hữu chúng có được mối quan hệ với người phát hành ra chứng khoán đó gọi tên cho loại chứng khoán đó. Ví dụ, có loại chứng khoán được gọi là cổ phiếu, nhưng loại khác lại gọi là tín phiếu, trái phiếu, công trái Với phương thức này, người có vốn cũng như người cần vốn hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn phương án nào tối ưu cho mình. Tài trợ gián tiếp là phương thức chuyển vốn từ người có vốn đến người cần vốn thông qua người thứ ba gọi là tổ chức trung gian tài chính. Tổ chức này có chức năng làm “cầu nối” dẫn vốn từ người có vốn đến người cần vốn. Phương thức này sẽ khắc phục đáng kể những hạn chế mà phương thức tài trợ trực tiếp không thể giải quyết được, vì nó có khả năng tập hợp được vốn từ những người có số vốn nhỏ, tạo điều kiện cho họ có cơ hội tiếp cận với hoạt động sinh lợi tạo điều kiện cho những người cần số tiền nhỏ vẫn có thể vay được vốn. Ngay cả những người có vốn hoặc cần vốn với số lượng lớn cũng có lợi vì họ sẽ có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận với các kênh dẫn vốn. Thêm vào đó, không phải ai cũng có thể hoặc cũng muốn sử dụng những sản phẩm của thị trường tài chính, vì nhiều lý do khác nhau mà họ chỉ có thể hoặc chỉ muốn đầu tư số vốn nhàn rỗi của mình, hoặc là vay mượn vốn thông qua các trung gian tài chính. Nếu không có các trung gian tài chính, thì thị trường tài chính sẽ không thể mang lại lợi ích trọn vẹn cho các chủ kinh tế. Các trung gian tài chính còn là cần thiết vì nó có thể có được những chi phí thong tin chi phí giao dịch lớn trong quá trình lưu chuyển vốn mà chỉ có nó mới giải quyết được; vì nó có một đội ngũ chuyên nghiệp đánh giá rủi ro để có những biện pháp hữu hiệu trong tài trợ vốn. Các trung gian tài chính có thể liên kết với nhau trong hoạt động tài trợ vốn, tạo điều kiện dễ dàng cho sự vận động của vốn có hiệu quả. Do sự ra đời phát triển của các trung gian tài chính làm hình thành các quan hệ TD có tính chuyên nghiệp. Trong thực tế, quan hệ TD có thể được diễn ra trực tiếp giữa chủ có vốn với chủ cần vốn. Nhưng hai chủ này không thể khi nào cũng gặp được nhau để giải quyết nhu cầu về vốn, xác định số lượng vốn, thời gian cho vay sử dụng vốn, nếu có gặp được nhau thì cũng phải mất nhiều thời gian chi phí tìm kiếm. Để thoả mãn được nhu cầu của cả hai bên, cần thiết phải có một bên thứ ba đứng ra làm cầu nối. Công việc của bên này là tập trung tất cả số vốn của những người tạm thời thừa hoặc cần đầu tư kiếm lãi, rồi phân phối nó cho các nhu cầu đầu tư dưới hình thức cho vay. Đây chính là các tổ chức TD có tính chuyên nghiệp. Theo nghĩa thông thường, TD là một sự tín nhiệm lẫn nhau. Hay nói cách khác, đó là lòng tin, là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Dưới góc độ kinh tế chính trị, TD là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay người đi vay, là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện mà hai bên cùng thỏa thuận. Nó được thực hiện thông qua sự vận động của vốn với các giai đoạn: - Giai đoạn phân phối vốn TD dưới hình thức cho vay. ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hóa được chuyển từ tay người cho vay sang tay người đi vay. - Giai đoạn sử dụng vốn trong quá trình tái sản xuất. ở giai đoạn này, vốn vay được sử dụng trực tiếp (nếu vay bằng hàng hóa) hoặc được sử dụng để mua hàng hóa (vay bằng tiền) để thỏa mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của người đi vay. Tuy nhiên, người đi vay không có quyền sở hữu về giá trị đó, mà chỉ có quyền sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định. - Giai đoạn hoàn trả vốn TD. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của TD. Nghĩa là sau khi hoàn thành một chu kỳ sản xuất T - H - T để trở về với hình thái tiền tệ thì vốn TD được người vay hoàn trả lại người cho vay. Hoàn trả là một đặc điểm của TD là cơ sở để phân biệt nó với các phạm trù kinh tế khác. Sự hoàn trả của TD là quá trình quay trở về với tư cách là một lượng giá trị được vận động. Sự hoàn trả luôn luôn phải được đảm bảo giá trị có phần tăng thêm dưới hình thức lợi tức. Trong trường hợp có lạm phát, sự hoàn trả về mặt giá trị cũng phải được tôn trọng thông qua cơ chế điều tiết bằng lãi suất. C. Mác cho rằng: Tiền được bỏ ra với tư cách là tư bản, có đặc tính là quay trở về tay người đã bỏ tiền ra, về tay người đã chi nó ra với tư cách là tư bản, vì H – T – H’ là hình thái nội tại của sự vận động tư bản, nên chính vì vậy người sở hữu tiền mới có thể đem tiền cho vay với tư cách là tư bản, nghĩa là đem tiền cho vay với tư cách là một vật có đặc tính là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ nguyên vẹn giá trị của đồng thời lại lớn thêm lên trong quá trình vận động [16, tr.534]. Tiền được đem cho vay như vậy, nghĩa là có sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Đó chính là TD. Thực chất, TD là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay người đi vay một khoản tiền thông qua sự vận động của giá trị. Vốn TD được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được chuyển từ tay người cho vay sang người đi vay trong một thời gian nhất định rồi quay về người chủ cho vay với lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Hay nói cách khác, TD là một phạm trù của nền kinh tế thị trường, phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ sở hữu [...]... nghề ở nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng Chương 2 Thực trạng hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Nam trong phát triển làng nghề trên địa bàn từ năm 2001 đến nay 2.1 khả năng phát triển làng nghềtỉnh quảng nam nhu cầu về vốn cho sự phát triển của nó 2.1.1 Khả năng phát triển các làng nghề của tỉnh Quảng Nam 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của. .. lớn vào hoạt động TD Tuy khả năng linh hoạt trong điều chỉnh danh mục đầu tư chứng khoán là tốt hơn so với danh mục TD, nhưng nếu tuyệt đối hoá vai trò của khoản đầu tư này thì NHNo&PTNT không còn đúng nghĩa với tên gọi của nó 1.2 làng nghềquảng nam Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển nông thôn đối với sự phát triển làng nghề 1.2.1 Làng nghề nhu cầu về vốn cho phát triển. .. là làng nghề Trong một làng nghề có thể chỉ có một nghề, nhưng cũng có thể có nhiều nghề Điều này là tuỳ theo số lượng ngành nghề thủ công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ lệ ưu thế có trong làng - Đặc điểm của làng nghề: Khác với làng thuần nông phố nghề, làng nghề được ra đời phát triểnnông thôn, có mối quan hệ chặt chẽ với nông nghiệp, lao động mang tính chất thủ công chủ yếu là lao động tại. .. yếu của làng nghề Một là, làng nghề có quan hệ gắn bó với nông nghiệp, nhưng ít phụ thuộc vào nông nghiệp ở nước ta trước đây cũng như hiện nay, hầu hết các nghề đều lấy làng làm địa điểm hoạt động Do thủ công nghiệp hình thành trong các làng, nên giữa nghề nông nghề thủ công nghiệp có mối quan hệ gắn bó, bổ sung cho nhau Sự phát triển của thủ công nghiệp trong làng phụ thuộc rất lớn vào nông nghiệp. .. về mặt chất mặt lượng Mặt chất, làng nghề phải là làng có sự khác biệt so với các làng thuần nông hoặc với phố nghề ở thành thị Mặt lượng, làng nghề phải được thể hiện ở một quy mô nhất định tính ổn định tương đối cao Vì có điểm xuất phátlàng gắn với nông nghiệp, nên khi quy mô thủ công nghiệp của làng phát triển đến mức độ nào đó mới được gọi là làng nghề Việc xác định quy mô nghề, phải... công nghiệp, đa số các hộ trong làng làm nông nghiệp kiêm thủ công nghiệp Sự phát triển của nông nghiệp tạo điều kiện để các hộ chuyển sang làm nghề thủ công nghiệp Nông nghiệp được coi như "bàn đạp" để phát triển thủ công nghiệp trong làng Hầu hết nguyên liệu của thủ công nghiệp trong làng do nông nghiệp tao ra (như chế biến nông sản, dệt vải, dệt chiếu ), một phần lớn nguồn vốn để hình thành làng nghề. .. sản xuất dịch vụ được phân bổ trên khắp các huyện, thị (phụ lục 1) 1.2.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển nông thôn đối với sự phát triển làng nghề Vốn là điều kiện không thể thiếu được cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các làng nghề Vốn bao gồm cả vốn bằng tiền các tài sản khác phục vụ cho sản xuất, tác động đến làng nghề trên nhiều khía cạnh: - Vốn đầu tư máy móc,... động tổng thu nhập của làng Nghĩa là, tỷ lệ lao động làng nghề tỷ lệ thu nhập do nghề mang lại so với lao động thu nhập của làng là tiêu thức xác định làng đó có phải là làng nghề hay không Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu các điểm hợp lý của các qun niệm nêu trên nghiên cứu của bản thân, có thể hiểu làng nghềlàngnông thôn có một (hay một số) nghề thủ công hầu như được tách hẳn ra khỏi nông. .. thức của WTO, nguyên liệu cho sản xuất của làng nghề còn bị cạnh tranh quyết liệt từ các bạn hàng nước ngoài Do tác động của cách mạng khoa học công nghệ, lợi thế nguyên liệu có nguồn gốc trực tiếp từ tự nhiên giảm xuống, làm cho sự tồn tại phát triển của làng nghề gắn liền với nguyên liệu tại chỗ từ nông nghiệp có xu hướng giảm xuống Làng nghề ngày càng có tính độc lập hơn đối với nông nghiệp. .. khỏi nông nghiệp, kinh doanh độc lập đạt tới một tỷ lệ nhất định về lao động thu nhập của làng Tên gọi của làng nghề gắn liền với tên gọi của các nghề thủ công như nghề gốm sứ, đúc đồng, ươm tơ, dệt vải, dệt tơ lụa Trước đây, làng nghề chỉ bao hàm các nghề thủ công nghiệp Ngày nay, do sự phát triển mạnh của ngành kinh tế dịch vụ, nên ở các tỉnh còn có các nghề buôn bán dịch vụ trong nông thôn cũng . Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn và vai trò của nó trong phát triển làng nghề 1.1. Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đặc điểm. LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của. quyết của Tỉnh đảng bộ Quảng Nam về đẩy mạnh phát triển làng nghề, tạo việc làm và thu nhập cho người dân, tôi chọn đề tài: " ;Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đức Chính (2004), Tín dụng Ngân hàng với việc khôi phục và phát triển nghề truyền thống trong Khu vực Đồng bằng Sông Hồng, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng Ngân hàng với việc khôi phục và phát triển nghề truyền thống trong Khu vực Đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Vũ Đức Chính
Năm: 2004
2. Nguyễn Văn Công (2005), Vốn cho phát triển làng nghề ở Hà Tây, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn cho phát triển làng nghề ở Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Năm: 2005
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1994
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
8. Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo việc làm thông qua khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống
Tác giả: Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
9. Phạm Hữu Đăng Đạt (2002), Chuyện làng nghề Đất Quảng, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện làng nghề Đất Quảng
Tác giả: Phạm Hữu Đăng Đạt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2002
10. Trần Đình Định (Chủ biên), Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2006), Những quy định của Pháp luật về hoạt động tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định của Pháp luật về hoạt động tín dụng
Tác giả: Trần Đình Định (Chủ biên), Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2006
11. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2002), Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam bộ, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóm nghề và nghề thủ công truyền thống Nam bộ
Tác giả: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002
12. Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
13. Vũ Thị Thuý Hường (6/2006), “Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển làng nghề ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, tr. 27 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển làng nghề ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Ngân hàng
14. Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm pháttriển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát "triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Võ Văn Lâm
Năm: 1999
15. V.I. Lênin (1976), Toàn tập, Tập 3, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1976
16. C. Mác và Ph ăngghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 25, phần I, tr 534 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
19. Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng Ngân hàng đối với Kinh tế hộ ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng Ngân hàng đối với Kinh tế hộ ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Ngọc
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2006
20. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2001
21. Quốc hội (2004), Luật các Tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các Tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
22. Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam (2003), Dự án tổng quan đầu tư khôi phục và phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án tổng quan đầu tư khôi phục và phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống
Tác giả: Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam
Năm: 2003
23. Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo thực trạng và một số giải pháp phát triển bền vững các làng nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Nam các năm 2002, 2003,2004,2005, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng và một số giải pháp phát triển bền vững các làng nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Nam các năm 2002, 2003,2004,2005
Tác giả: Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Danh mục làng nghề đã được tỉnh công nhận                                     (tính đến tháng 6/ 2006) - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.1 Danh mục làng nghề đã được tỉnh công nhận (tính đến tháng 6/ 2006) (Trang 40)
Bảng 2.2:  Vốn và lao động trong các làng nghề chia theo huyện, thị xã - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.2 Vốn và lao động trong các làng nghề chia theo huyện, thị xã (Trang 41)
Bảng 2.3:  Nhu cầu vốn đầu tư cho các làng nghề - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.3 Nhu cầu vốn đầu tư cho các làng nghề (Trang 47)
Sơ đồ 2.2:   Mô hình quan hệ tín dụng theo tổ vay vốn - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Sơ đồ 2.2 Mô hình quan hệ tín dụng theo tổ vay vốn (Trang 50)
Sơ đồ 2.1. Cho vay trực tiếp của NHNo&PTNT Quảng Nam - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Sơ đồ 2.1. Cho vay trực tiếp của NHNo&PTNT Quảng Nam (Trang 50)
Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.4 Tình hình huy động vốn của chi nhánh NHNo&PTNT (Trang 52)
Sơ đồ 2.3: Đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Sơ đồ 2.3 Đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động (Trang 53)
Bảng 2.5:   Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn gửi tiền - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn gửi tiền (Trang 54)
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay làng nghề - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.7 Dư nợ cho vay làng nghề (Trang 56)
Bảng 2.8:  Tình hình tăng trưởng khách hàng - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.8 Tình hình tăng trưởng khách hàng (Trang 57)
Bảng 2.9: Tình hình thực hiện dịch vụ bảo lãnh - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.9 Tình hình thực hiện dịch vụ bảo lãnh (Trang 59)
Bảng 2.10:   Tình hình nợ quá hạn trong cho vay làng nghề - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 2.10 Tình hình nợ quá hạn trong cho vay làng nghề (Trang 64)
Bảng 3.1 là dự kiến nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Quảng Nam đến năm  2010. - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 3.1 là dự kiến nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Quảng Nam đến năm 2010 (Trang 71)
Bảng 3.2: Kế hoạch dư nợ làng nghề qua các năm - LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc
Bảng 3.2 Kế hoạch dư nợ làng nghề qua các năm (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN