trực tiếp đến phỏt triển cỏc làng nghề
- Đặc điểm tự nhiờn:
Quảng Nam là một tỉnh duyờn hải nằm ở khu vực miền Trung, cỏch Thủ đụ Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh một giờ bay, giỏp với Lào và đụng bắc Thỏi Lan bằng một hệ thống đường bộ thuận lợi, gần đường hàng hải quốc tế. Trung tõm tỉnh lỵ đặt tại thị xó Tam Kỳ nằm trong tuyến đưũng bay A1, cú hệ thống đường sắt và đường bộ xuyờn quốc gia. Diện tớch tự nhiờn: 10.408,78 km2, trong đú vựng đồng bằng ven biển chiếm 25% diện tớch; cú 17 huyện, thị xó (trong đú cú 8 huyện miền nỳi: Đụng Giang, Tõy Giang, Nam Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức và Tiờn Phước), chiếm khoảng 3,1% diện tớch tự nhiờn cả nước. Dõn số: 1,454 triệu người; mật độ dõn số trung bỡnh 141 người/km2; 83,6% là dõn số sống trong khu vực nụng thụn trong đú cú 54% trong độ tuổi lao động (chiếm khoảng 1,8% dõn số cả nước), là nguồn nhõn lực dồi dào và ổn định cho sự phỏt triển kinh tế trờn địa bàn tỉnh.
Quảng Nam nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Mựa hố núng ẩm, mưa nhiều và chịu ảnh hưởng giú Lào nắng khụ. Mựa đụng khụ và ớt mưa. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh cả năm là 25,90C, thấp nhất vào thỏng 12 (21,20C), cao nhất vào thỏng sỏu (30,50C). Số giờ nắng trong năm 2005 là 1.966 giờ, trong đú thỏng cú số giờ năng ớt nhất là thỏng 12 (12 giờ) và nhiều nhất vào thỏng năm (246 giờ). Mưa nhiều vào thỏng 7 đến thỏng 12, thỏng 2 thỡ trời hanh khụ.
Với vị trớ địa lý thuận lợi, nằm trong khu vực trung Trung bộ, trờn hai trục giao thụng lớn là đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1A và đường xuyờn Việt, là cửa ngừ ra vào
Nam - Bắc, cú cảng biển Kỳ Hà, sõn bay Chu Lai rất thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế trong nước và với nước ngoài.
Quảng Nam cú chiều dài bờ biển trờn 125 km, rất thuận lợi cho việc khai thỏc, đỏnh bắt, nuụi trồng, chế biến cỏc loại thuỷ sản và phỏt triển giao thụng vận tải trờn biển.
Tài nguyờn của Quảng Nam chủ yếu là đất nụng nghiệp và lõm nghiệp. Tài nguyờn rừng phần lớn là diện tớch rừng trồng, cũn lại là rừng tự nhiờn.
- Đặc điểm dõn số và lao động:
Dõn số tỉnh Quảng Nam đến 31/12/2005 là 1.472.310 người, trong đú nữ 759.496 người (chiếm 51,58%), nam 712.814 người (chiếm 49,42%). Tỷ lệ tăng tự nhiờn dõn số năm 2005 là 1,18%. Mật độ dõn số 141 người/ km2. Số người tuổi từ 15 trở lờn là 97.571 người, bằng 66,2% dõn số trong tỉnh. Cú 1.213.000 người sống ở nụng thụn, chiếm 82,4% dõn số toàn tỉnh. Số người cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật là 78.368 người, chiếm khoảng 10% lực lượng lao động trong tỉnh, trong đú cú 44,9% là cụng nhõn kỹ thuật (tốt nghiệp cỏc trường dạy nghề), 31,3% trung học chuyờn nghiệp, 14,7% cao đẳng (trờn 10.000 người là giỏo viờn, số cú trỡnh độ cao đẳng kỹ thuật chưa tới 100 người), và 12,5% tốt nghiệp đại học.
Quảng Nam cú 513 trường phổ thụng với 337.544 học sinh, chiếm 23% dõn số và 89% người trong độ tuổi đi học; cú một số trường cao đẳng kỹ thuật với 12.664 học sinh đội ngũ cỏn bộ được đỏnh giỏ là cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, là nơi đào tạo nguồn nhõn lực chủ yếu cú kỹ thuật và trỡnh độ tay nghề vững vàng đủ đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH của tỉnh nhà.
Về lao động và việc làm, toàn tỉnh cú 815.700 người trong độ tuổi lao động (chiếm 56,3% dõn số), trong đú lao động nữ cú 414.000 người (chiếm 50,8% lực lượng lao động). Lực lượng lao động trẻ từ 15 - 35 tuổi chiếm 48% lực lượng lao động, thể hiện nguồn lực lao động rất dồi dào. Vấn đề giải quyết việc làm đó thực sự trở thành nhiệm vụ trọng tõm của cỏc cấp, cỏc ngành. Trong 5 năm qua, lao động được giải quyết việc làm khoảng 140.000 lao động. Cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thu hỳt nhiều lao động nhất với khoảng 85% lực lượng lao động, chiếm khoảng 80% việc làm mới của toàn nền kinh tế. Năm 2005, cú 500 lượt lao động đi xuất khẩu, tăng hơn 5 lần
so với năm 2001 [35, tr.16]. Số lao động trong cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh năm 2004 là 39.939 người, bằng 4,9% lực lượng lao động trong tỉnh.
Sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất , ngành nghề trong nội bộ ngành nụng nghiệp đó tạo thờm việc làm, nõng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của lao động nụng nghiệp từ 71,82% năm 2000 lờn 80% năm 2005 [35, tr.17].
- Đặc điểm kinh tế và xó hội [35]:
Về kinh tế, Quảng Nam là một tỉnh nụng nghiệp. Qua 9 năm tỏi lập (từ thỏng 01/1997), tỉnh Quảng Nam đó đạt được những thành tựu đỏng kể:
Tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2005 là 4.764,5 tỷ đồng, mức tăng trưởng kinh tế trung bỡnh trong 10 năm qua khoảng 10%/ năm. Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn giai đoạn 2000 - 2005 đạt 10,4%. Tốc độ tăng trưởng GDP tương đối ổn định và tăng cao hơn mức tăng bỡnh quõn cả nước. GDP bỡnh quõn đầu người là 380 USD, bằng 67,9% mức bỡnh quõn chung của cả nước.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, phự hợp với xu thế chung của cả nước. Ngành nụng, lõm, thuỷ hải sản chiếm 41,53% năm 1997, năm 2005 cũn 31%. Ngành cụng nghiệp và xõy dựng từ 25,3% năm 1997 tăng lờn 34% vào năm 2005. Ngành du lịch dịch vụ từ 33,1% năm 1997 lờn 35% năm 2005.
Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng trưởng với tốc độ cao, đạt bỡnh quõn hàng năm gần 25,5%. Trong đú khu vực quốc doanh tăng 31,21%, khu vực ngoài quốc doanh tăng 23,21%, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 15,48%. Tớnh theo giỏ trị sản xuất, quy mụ sản xuất cụng nghiệp năm 2005 gấp 3,1 lần năm 1997. Tớnh đến năm 2006, toàn tỉnh cú 5 khu và 18 cụm cụng nghiệp với những chớnh sỏch ưu đói hấp dẫn đang thu hỳt mạnh cỏc nhà đầu tư. Khu kinh tế mở Chu Lai bước đầu đó cú 44 dự ỏn đi vào hoạt động với tổng số vốn đầu tư lờn đến 195 triệu USD và nhiều dự ỏn đăng ký; khu cụng nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc đó cú 27 dự ỏn đi vào hoạt động trong tổng số 53 dự ỏn được cấp phộp. Toàn tỉnh cú gần 12.000 cơ sở sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp đang hoạt động ở cỏc huyện, thị xó, giải quyết việc làm cho hơn 62.000 lao động.
Kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội được tập trung nõng cấp và đầu tư xõy dựng mới, tỏc động mạnh mẽ đến phỏt triển kinh tế và cải thiện đời sống nhõn dõn.
tăng 17%. Du lịch tiếp tục phỏt triển mạnh đạt mức trờn 20%/năm với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, từng bước khẳng định vị thế mũi nhọn và khai thỏc cỏc tiềm năng, thế mạnh của địa phương về du lịch văn hoỏ, lịch sử và sinh thỏi. Lượng khỏch du lịch tăng bỡnh quõn trờn 22%/năm. Tốc độ tăng doanh thu du lịch bỡnh quõn hàng năm (2001-2005) khoảng 25%. Thu nhập xó hội từ du lịch ước đạt 700 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần năm 2001.
Địa bàn nụng thụn cũng đó bắt đầu cú nhiều cơ sở sản xuất cụng nghiệp với ngành nghề đa dạng. Số doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trờn địa bàn năm 2004 là 634; số hợp tỏc xó năm 2005 là 121 (trong đú cú 120 hợp tỏc xó nụng nghiệp) và 916 trang trại.
Kim ngạch xuất khẩu tăng bỡnh quõn 25%/năm. Trong đú, xuất khẩu thuỷ sản tăng bỡnh quõn 42,6%/năm, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Quan hệ thương mại được mở rộng đến 30 nước và vựng lónh thổ. Hàng xuất khẩu đó vào được cỏc thị trường lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia và cỏc nước EU... Thương mại nội địa phỏt triển nhanh, tổng mức bỏn lẻ trong 5 năm qua tăng bỡnh quõn trờn 20%/năm.
Về xó hội, Quảng Nam cú hai di tớch được xếp hạng là Di sản văn hoỏ thế giới (đụ thị cổ Hội An và thỏnh địa Mỹ Sơn), cú cỏc danh lam thắng cảnh như cự lao Chàm, Biển Rạng... là một trong những thế mạnh cú thể khai thỏc cho phỏt triển ngành du lịch, đặc biệt du lịch làng nghề và tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển cỏc sản phẩm phục vụ khỏch du lịch từ cỏc làng nghề nhất là cỏc nghề truyền thống của địa phương.
Quảng Nam cú nhiều ngành nghề truyền thống nổi tiếng từ lõu đời như dõu tằm tơ, dệt vải, dệt chiếu, nghề đỳc đồng, nghề mộc... sản phẩm đó được người tiờu dựng trong và ngoài nước biết đến, khụng chỉ tạo ra nguồn thu nhập đỏng kể mà cũn giải quyết được rất nhiều lao động tại chỗ.