Chủ trương của Đảng bộ và chớnh quyền tỉnh Quảng Nam về phỏt triển làng nghề trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc (Trang 67 - 69)

- Cỏc hỡnh thức cho vay chủ yếu mà Chi nhỏnh NHNo&PTNTđó ỏp dụng trờn địa

3.1.1.1. Chủ trương của Đảng bộ và chớnh quyền tỉnh Quảng Nam về phỏt triển làng nghề trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ

làng nghề trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ

Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX xỏc định phương hướng phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 và tầm nhỡn 2015 là:

Nõng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, quyết tõm đổi mới, tạo bước đột phỏ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

theo hướng cụng nghiệp và dịch vụ. Phỏt triển kinh tế phải đi đụi với phỏt triển văn hoỏ, tiến bộ và cụng bằng xó hội, chăm lo sự phỏt triển toàn diện con người... phấn đấu xõy dựng Quảng Nam thành tỉnh cụng nghiệp [6, tr.42].

Để thực hiện định hướng trờn, mục tiờu chủ yếu phỏt triển kinh tế của tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 là tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn đạt 14%/ năm. Đến năm 2010, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 900 USD, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm 28%, cỏc ngành dịch vụ tăng bỡnh quõn hàng năm 18%, phấn đấu thu hỳt 3 triệu lượt khỏch du lịch vào năm 2010; sản xuất nụng nghiệp tăng bỡnh quõn hàng năm 5%. Đến năm 2010, tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ chiếm trờn 82% GDP. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt 1.150 triệu USD, tăng bỡnh quõn trờn 27%/năm, và đạt 350 triệu USD vào năm 2010. Tăng tỷ lệ thu ngõn sỏch từ phỏt sinh kinh tế bỡnh quõn hàng năm khoảng 20%; đến năm 2010 đỏp ứng cơ bản nhu cầu chi thường xuyờn của tỉnh. Giảm nhanh tỷ lệ hộ nghốo, đến năm 2010 tỷ lệ hộ nghốo toàn tỉnh cũn dưới 18% (theo tiờu chớ mới); hoàn thành chương trỡnh xoỏ nhà tạm trờn toàn tỉnh. Giải quyết việc làm mới khoảng 180.000 lao động; chuyển dịch cơ cấu lao động sang lĩnh vực phi nụng nghiệp chiếm trờn 45%.

Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn 2006 - 2015 là cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp, cơ bản trở thành tỉnh cụng nghiệp trước năm 2020... Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng kinh tế hàng hoỏ - sản xuất thực phẩm, nguyờn liệu, hàng thủ cụng và phỏt triển dịch vụ [6, tr.44-45]. Hỡnh thành cơ cấu kinh tế vào năm 2010 với tỷ trọng cụng nghiệp khoảng 41,5%, cỏc ngành dịch vụ khoảng 40,5% và nụng - lõm - ngư nghiệp khoảng 18% trong GDP [35, tr.40].

Quảng Nam chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH theo hướng lấy cụng nghiệp và dịch vụ làm ngành chủ yếu, tạo ra thế và lực mới từ nụng nghiệp - cụng nghiệp - dịch vụ, du lịch sang du lịch, dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp. Phỏt triển cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng, chế biến thực phẩm, hàng mõy tre, đồ gỗ, thủ cụng mỹ nghệ, dệt may; sản xuất giấy; xi măng, vật liệu xõy dựng và ngành xõy dựng; cụng nghiệp cơ khớ, ụtụ, xe mỏy, thuỷ tinh; sản xuất điện năng; cụng nghiệp điện tử; hoỏ chất và phõn bún. Trong đú ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế xuất. Khuyến khớch cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động, cỏc ngành tạo nguồn thu lớn cho ngõn sỏch; đồng thời, cú những bước đi tắt hướng đến kinh tế tri thức, từng bước hỡnh thành cỏc ngành sử dụng cụng nghệ cao [35,

tr.45].

Phỏt triển du lịch, thương mại - xuất, nhập khẩu; tài chớnh, TD, bảo hiểm; dịch vụ tư vấn và chuyển giao cụng nghệ; bưu chớnh - viễn thụng, hàng hải, hàng khụng, đào tạo, y tế... Trong đú, ưu tiờn hàng đầu là phỏt triển mạnh du lịch, đào tạo và tài chớnh. Bắt đầu từ Hội An và Chu Lai, phỏt triển Quảng Nam thành một trong những trung tõm du lịch lớn và dần dần phỏt triển thành một trung tõm tài chớnh và đào tạo. Phấn đấu đạt được bước tiến quan trọng về hàng hải, hàng khụng, hoạt động của khu thương mại tự do trong Khu kinh tế mở Chu Lai, lĩnh vực tài chớnh, NH, viễn thụng và cụng nghệ thụng tin [6, tr. 45-46].

Tớch cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng sản xuất hàng hoỏ, gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường tiờu thụ; chuyển từ nền nụng nghiệp tự tỳc lương thực là chủ yếu thành nền nụng nghiệp sản xuất thực phẩm và nguyờn liệu là chủ yếu; từ nền nụng nghiệp tớnh toỏn bằng hiện vật là chủ yếu sang nền nụng nghiệp tớnh toỏn bằng giỏ trị. Nõng tỷ trọng chăn nuụi từ 28% hiện nay lờn 35% trong tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp gắn với tăng cường phũng chống dịch bệnh an toàn.

Để thực hiện chủ trương trờn, việc phỏt triển làng nghề phải phục vụ cho việc đẩy mạnh sản xuất hàng hoỏ, khai thỏc thế mạnh về tài nguyờn, nguồn nhõn lực và cỏc lợi thế đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và cú hiệu quả. Cụ thể là:

- Phỏt triển cụng nghiệp ở nụng thụn và làng nghề phải kết hợp chặt chẽ giữa cỏc ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp và thương mại, đồng thời cú sự tỏc động hỗ trợ cho cỏc cơ sở sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tăng cường đầu tư phỏt triển cụng nghiệp miền nỳi, vựng sõu, vựng xa gắn với việc đầu tư phỏt triển kinh tế, xó hội miền nỳi, gúp phần nõng cao mức sống của nhõn dõn.

- Đầu tư phỏt triển cụng nghiệp ở nụng thụn và làng nghề cần phải lựa chọn quy mụ phự hợp, kết hợp cụng nghệ truyền thống với cụng nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm cú chất lượng, cú sức cạnh tranh cao, giải quyết được nhiều lao động và việc làm.

- Phỏt triển làng nghề phải bảo đảm kết hợp một cỏch hợp lý sự bảo tồn cỏc yếu tố truyền thống, tạo ra những sản phẩm cú nột độc đỏo, tinh xảo, giữ được những nột đặc trưng về bản sắc văn hoỏ dõn tộc.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tại tỉnh Quảng Nam doc (Trang 67 - 69)