Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
907,23 KB
Nội dung
Header Page of 166 LUẬN VĂN: Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam Footer Page of 166 Header Page of 166 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tiền tệ cho phát triển kinh tế - xã hội giải pháp quan trọng quan tâm hàng đầu chiến lược sách kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nước ta Điều lại cóư nghĩa tỉnh duyên hải miền Trung Quảng Nam mà thu nhập bình quân đầu người mức thấp so với nhiều tỉnh lân cận, đời sống người dân nhiều khó khăn, mâu thuẫn tích luỹ tiêu dùng gay gắt Hai mươi năm qua, thực đường lối đổi Đảng, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) tỉnh Quảng Nam có nhiều cố gắng việc góp phần phát triển thị trường vốn tín dụng (TD) phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn địa phương Bằng hoạt động TD thương mại với chế linh hoạt sách ưu tiên phát triển, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trở thành trung tâm cung ứng vốn TD chủ yếu cho sở sản xuất dân cư phục vụ cho việc khôi phục phát triển làng nghề địa bàn Bộ mặt số làng nghề có chuyển biến đáng phấn khởi Đã xuất số mô hình làng nghề truyền thống làng nghề phát triển động kinh tế thị trường Tuy nhiên, hoạt động TD NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nhằm phục vụ cho phát triển làng nghề tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế gặp phải không khó khăn, quy mô nguồn vốn nhỏ, chưa thật "bám rễ" sâu vào đối tượng làng nghề, hiệu TD thấp, hoạt động TD đứng trước nguy có nhiều rủi ro dẫn đến phát triển không bền vững mạng lưới phục vụ Hơn bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhảy vọt xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá kinh tế ngày sâu rộng, cạnh tranh gay gắt hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề, đòi hỏi TD NHNo&PTNT phải có đổi để nâng cao hiệu hoạt động Trước vấn đề xúc trên, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh TD, phục vụ tốt chủ trương, nghị Tỉnh đảng Quảng Nam đẩy mạnh phát triển làng nghề, tạo việc làm thu nhập cho người dân, chọn đề tài: " Tín dụng Footer Page of 166 Header Page of 166 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam " để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đề cập đến vấn đề TD ngân hàng đổi với trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đáng ý số công trình sau đây: - “Tín dụng ngân hàng việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam” (1996), Luận án phó tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thanh Đảo, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - “Tín dụng ngân hàng việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Hà Nội” (1996), Luận án phó tiến sĩ kinh tế tác giả Hoàng Việt Trung, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - “Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, dại hoá đất nớc” (1997), Tài liệu tổng kết thi ngân hàng Việt Nam với việc huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Hà Nội - “Thị trường vốn Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá” (2001), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Đỗ Đức Quân, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - “Đổi sách tín dụng theo chế thị trường nhằm góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nước ta” (2001), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Đào Minh Tú, Học viện Ngân hàng, Hà Nội - “Marketting ngân hàng” (1996), Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội - “Giải pháp xử lưí nợ xấu tiến trình tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, (2003), Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội - “Lịch sử 15 năm xây dựng trưởng thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” (2003), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Footer Page of 166 Header Page of 166 - “Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn Nghệ An theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá” (2003), Luận án tiến sĩ Kinh tế tác giả Hà Huy Hùng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - “Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại Việt Nam” (2003), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Lê Thị Hương, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Ngoài ra, có số công trình khoa học khác nghiên cứu vấn đề có liên quan trực tiếp gián tiếp tới hoạt động TD hoạt động kinh doanh nói chung NHTM, có NHNo&PTNT Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển làng nghề Nhìn chung, công trình viết có cách tiếp cận khác trực tiếp, gián tiếp vấn đề TD NHNo&PTNT việc phát triển làng nghề Việt Nam nói chung, tỉnh nói riêng năm gần Nhưng chưa có công trình nghiên cứu vấn đề TD NHNo&PTNT với việc phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam góc độ kinh tế trị Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng lặp với công trình viết công bố Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư TD NHNo&PTNT Quảng Nam phát triển làng nghề địa bàn, để đề xuất giải pháp nhằm phát huy tốt vai trò phục vụ phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam thời gian tới Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận hoạt động TD NHNo&PTNT vai trò phát triển làng nghề - khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động TD NHNo&PTNT Quảng Nam phục vụ trình phát triển làng nghề địa bàn tỉnh - Đề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục đổi hoạt động TD NHNo&PTNT nhằm đảm bảo phục vụ có hiệu cho trình phát triển làng nghề địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page of 166 - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động TD NHNo&PTNT Quảng Nam với hai hoạt động thu hút vốn cấp TD cho phát triển làng nghề tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu góc độ kinh tế trị hoạt động TD NHNo&PTNT việc khôi phục phát triển làng nghề, không sâu vào vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ hoạt động TDNH không sâu vào nghiên cứu chế sách phương thức phát triển làng nghề Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Nam Phạm vi thời gian: Từ năm 2001 đến (tháng 6/2006) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách đổi Đảng Nhà nước TDNH kinh tế thị trường, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước - Phương pháp nghiên cứu: Để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thống hoá lý luận - thực tiễn Phương pháp điều tra, khảo sát, so sánh; phân tích, tổng hợp tình hình thực tiễn hoạt động TD thương mại phục vụ việc khôi phục phát triển làng nghề NHNo&PTNT Quảng Nam Những đóng góp khoa học luận văn - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động TD thương mại NHNo&PTNT Quảng Nam việc phục vụ khôi phục phát triển làng nghề tỉnh từ năm 2001 đến - Đề xuất kiến nghị phương hwớng giải pháp tiếp tục đổi hoạt động TD NHNo&PTNT Quảng Nam nhằm phục vụ tốt trình khôi phục phát triển làng nghề địa bàn Kết cấu đề tài Footer Page of 166 Header Page of 166 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Footer Page of 166 Header Page of 166 Chương Hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn vai trò phát triển làng nghề 1.1 Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặc điểm hoạt động kinh tế thị trường 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đã có thời chưa có TD Trong kinh tế tổ chức sản xuất theo lối tự cấp tự túc, TD TD đời phát triển kinh tế hàng hoá kinh tế phát triển đến trình độ định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đời phát triển TD ngẫu nhiên hay ý muốn chủ quan ai, mà định điều kiện khách quan kinh tế hàng hóa Sự phát triển phân công lao động xã hội xuất chế độ tư hữu làm cho việc sản xuất người nông dân thợ thủ công không nhằm tự thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng thân người sản xuất, mà nhằm trao đổi, mua bán, tức đời phát triển kinh tế hàng hóa Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa trình phân hóa xã hội, cải tập trung vào tay người giàu, có quyền thế, người nghèo không đủ thu nhập để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho đời sống Mặt khác, điều kiện thiên nhiên điều kiện sản xuất luôn có rủi ro đòi hỏi phải có vay mượn để vượt qua khó khăn sống phát triển sản xuất Trong điều kiện đó, quan hệ TD đời Lúc đầu quan hệ sơ khai hình thức vật để người giàu cho người nghèo vay đảm bảo sống Theo đà phát triển kinh tế hàng hóa, nhu cầu đầu tư tìm kiếm lợi nhuận nhu cầu tiêu dùng ngày gia tăng, quan hệ TD mở rộng Mặt khác, đặc điểm tuần hoàn vốn doanh nghiệp tổ chức kinh tế trình phát triển làm xuất tình trạng thừa, thiếu, tạo nên không ăn khớp mặt thời gian không gian đầu tư Có doanh nghiệp lúc thừa vốn, lúc khác lại thiếu vốn Đứng góc độ toàn kinh tế quốc dân có doanh nghiệp tạm thời có vốn nhàn rỗi chưa sử dụng, lại có doanh nghiệp Footer Page of 166 Header Page of 166 cần vốn bổ sung nguồn vốn cho dự án đầu tư Để giải mâu thuẫn này, dòng luân chuyển vốn từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” xuất Hình thức TD đời làm cầu nối trung gian nơi thừa nơi thiếu vốn Nói cách khác, TD đời kết tất yếu trình giải mâu thuẫn cung cầu vốn kinh tế thị trường tượng có tính quy luật Trong kinh tế thị trường, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đòi hỏi cần phải có nguồn vốn xã hội để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất, tái sản xuất tài sản cố định Nguồn cung vốn cho hoạt động TD chủ yếu huy động từ khoản tiền nhàn rỗi xã hội, bao gồm vốn tiết kiệm cá nhân, vốn tích luỹ nguồn vốn khác nhà kinh doanh chưa dùng, ngân sách nhà nước cho tổ chức TD vay Điều có nghĩa phát triển TD bắt nguồn từ nhu cầu tiết kiệm đầu tư Thực chất, TD cầu nối khoản tiết kiệm khoản đầu tư kinh tế TD tồn nhiều phương thức sản xuất khác Nhưng phương thức sản xuất nào, biểu vay mượn lẫn tạm thời vật số tiền định Hoạt động TD diễn thị trường vốn Đây phận cấu thành quan trọng hệ thống loại thị trường kinh tế Nó kênh dẫn vốn, góp phần giải cân đối cung cầu vốn kinh tế Có thể khái quát vận động vốn chủ thể kinh tế thông qua hai phương thức: tài trợ trực tiếp tài trợ gián tiếp Tài trợ trực tiếp phương thức chuyển vốn từ người có vốn (cung vốn) sang người cần vốn cách người cần vốn phát hành chứng khoán bán cho người có vốn thông qua thị trường tài Tuỳ theo loại chứng khoán mà người sở hữu chúng có mối quan hệ với người phát hành chứng khoán gọi tên cho loại chứng khoán Ví dụ, có loại chứng khoán gọi cổ phiếu, loại khác lại gọi tín phiếu, trái phiếu, công trái Với phương thức này, người có vốn người cần vốn hoàn toàn chủ động lựa chọn phương án tối ưu cho Tài trợ gián tiếp phương thức chuyển vốn từ người có vốn đến người cần vốn thông qua người thứ ba gọi tổ chức trung gian tài Tổ chức có chức làm “cầu nối” dẫn vốn từ người có vốn đến người cần vốn Phương thức khắc phục đáng kể hạn chế mà phương thức tài trợ trực tiếp giải được, có khả tập hợp vốn từ người có số vốn nhỏ, tạo điều kiện cho họ có Footer Page of 166 Header Page of 166 hội tiếp cận với hoạt động sinh lợi tạo điều kiện cho người cần số tiền nhỏ vay vốn Ngay người có vốn cần vốn với số lượng lớn có lợi họ có nhiều hội việc tiếp cận với kênh dẫn vốn Thêm vào đó, muốn sử dụng sản phẩm thị trường tài chính, nhiều lý khác mà họ muốn đầu tư số vốn nhàn rỗi mình, vay mượn vốn thông qua trung gian tài Nếu trung gian tài chính, thị trường tài mang lại lợi ích trọn vẹn cho chủ kinh tế Các trung gian tài cần thiết có chi phí thong tin chi phí giao dịch lớn trình lưu chuyển vốn mà có giải được; có đội ngũ chuyên nghiệp đánh giá rủi ro để có biện pháp hữu hiệu tài trợ vốn Các trung gian tài liên kết với hoạt động tài trợ vốn, tạo điều kiện dễ dàng cho vận động vốn có hiệu Do đời phát triển trung gian tài làm hình thành quan hệ TD có tính chuyên nghiệp Trong thực tế, quan hệ TD diễn trực tiếp chủ có vốn với chủ cần vốn Nhưng hai chủ gặp để giải nhu cầu vốn, xác định số lượng vốn, thời gian cho vay sử dụng vốn, có gặp phải nhiều thời gian chi phí tìm kiếm Để thoả mãn nhu cầu hai bên, cần thiết phải có bên thứ ba đứng làm cầu nối Công việc bên tập trung tất số vốn người tạm thời thừa cần đầu tư kiếm lãi, phân phối cho nhu cầu đầu tư hình thức cho vay Đây tổ chức TD có tính chuyên nghiệp Theo nghĩa thông thường, TD tín nhiệm lẫn Hay nói cách khác, lòng tin, quan hệ vay mượn lẫn sở có hoàn trả gốc lẫn lãi Dưới góc độ kinh tế trị, TD quan hệ kinh tế người cho vay người vay, chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị hay vật theo điều kiện mà hai bên thỏa thuận Nó thực thông qua vận động vốn với giai đoạn: - Giai đoạn phân phối vốn TD hình thức cho vay giai đoạn này, vốn tiền tệ giá trị vật tư hàng hóa chuyển từ tay người cho vay sang tay người vay Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 - Giai đoạn sử dụng vốn trình tái sản xuất giai đoạn này, vốn vay sử dụng trực tiếp (nếu vay hàng hóa) sử dụng để mua hàng hóa (vay tiền) để thỏa mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng người vay Tuy nhiên, người vay quyền sở hữu giá trị đó, mà có quyền sử dụng tạm thời thời gian định - Giai đoạn hoàn trả vốn TD Đây giai đoạn kết thúc vòng tuần hoàn TD Nghĩa sau hoàn thành chu kỳ sản xuất T - H - T để trở với hình thái tiền tệ vốn TD người vay hoàn trả lại người cho vay Hoàn trả đặc điểm TD sở để phân biệt với phạm trù kinh tế khác Sự hoàn trả TD trình quay trở với tư cách lượng giá trị vận động Sự hoàn trả luôn phải đảm bảo giá trị có phần tăng thêm hình thức lợi tức Trong trường hợp có lạm phát, hoàn trả mặt giá trị phải tôn trọng thông qua chế điều tiết lãi suất C Mác cho rằng: Tiền bỏ với tư cách tư bản, có đặc tính quay trở tay người bỏ tiền ra, tay người chi với tư cách tư bản, H – T – H’ hình thái nội vận động tư bản, nên người sở hữu tiền đem tiền cho vay với tư cách tư bản, nghĩa đem tiền cho vay với tư cách vật có đặc tính quay trở điểm xuất phát mà giữ nguyên vẹn giá trị đồng thời lại lớn thêm lên trình vận động [16, tr.534] Tiền đem cho vay vậy, nghĩa có chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng, sau thời gian định lại quay với lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu Đó TD Thực chất, TD quan hệ kinh tế người cho vay người vay khoản tiền thông qua vận động giá trị Vốn TD biểu hình thức tiền tệ chuyển từ tay người cho vay sang người vay thời gian định quay người chủ cho vay với lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Hay nói cách khác, TD phạm trù kinh tế thị trường, phản ánh quan hệ kinh tế chủ sở hữu với chủ sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả kỳ hạn kèm theo lợi tức Footer Page 10 of 166 Header Page 84 of 166 Sáu là, thành lập tăng cường lực cho phận chuyên trách tìm kiếm nguồn vốn cho vay uỷ thác từ tổ chức quốc tế, quan trung ương 3.2.3.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Để phát triển dịch vụ tiện ích cho khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh NHNo&PTNT, đòi hỏi phải đổi công nghệ, trang bị thêm máy vi tính thiết bị đồng bộ, phương tiện đại máy ATM, máy in sổ tiết kiệm Phương pháp giao dịch đảm bảo thuận tiện cho yêu cầu quản lý phục vụ đơn vị giao dịch trực tiếp với khách hàng Mở rộng phát triển dịch vụ NH chuyển tiền điện tử, toán quốc tế, toán tiền gửi nhiều nơi, dịch vụ cho khách hàng nước, trước hết vùng đô thị, nhằm khơi tăng nguồn vốn, phát triển dịch vụ NH Nếu công tác toán không dùng tiền mặt NH làm tốt, thu hút thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư mở tài khoản tiền gửi, mở rộng toán séc cá nhân, từ tăng qui mô tiền gửi toán qua NH Đẩy mạnh công tác toán qua NH, thu hút nguồn vốn ngày nhiều với lãi suất thấp để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế nói chung đầu tư cho phát triển làng nghề nói riêng mang lại hiệu cho NH ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để toán nhanh chóng, xác, kịp thời Cụ thể là: + Từng bước áp dụng mở rộng thẻ toán điện tử, thẻ toán không dùng tiền mặt thẻ rút tiền mặt, thẻ toán séc NH thẻ toán không dùng tiền mặt doanh nghiệp + Mở rộng toán bù trừ xuống đến tận NHNo&PTNT cấp huyện, NH sở thông qua việc áp dụng công nghệ tin học, hoà mạng toàn quốc + Nhanh chóng triển khai dự án để kết nối tất ATM toàn quốc lắp đặt nhiều ATM để mang lại thuận lợi tiện ích nhiều cho khách hàng Không nên thu khách hàng khoản phí chuyển đổi hệ thống ATM để tạo tin cậy khách hàng + Cung ứng đầy đủ phương tiện toán theo yêu cầu khách hàng Nâng cao chất lượng dịch vụ toán đơn vị, tổ chức kinh tế dân cư Phát triển Footer Page 84 of 166 Header Page 85 of 166 hoàn thiện môi trường pháp lý, hoà nhập với thông lệ quốc tế làm sở thúc đẩy đại hoá công nghệ NH - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên TD Chất lượng chuyên môn kỹ thuật đội ngũ cán viên chức NHNo&PTNT Quảng Nam nhiều bất cập chế thị trường ngoại ngữ, tin học, pháp luật hạn chế lực xây dựng, thẩm định dự án đầu tư…Do vậy, đội ngũ cần phải đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu phát triển NH năm tới Tiến hành rà soát lại trình độ cán có tính đến xu hướng phát triển dài hạn NH bối cảnh hội nhập mở cửa thị trường tài chính, để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, hoàn thiện kiến thức chuyên môn Đối với cán chuyên quản làng nghề, phải có hiểu biết định lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trên sở thâm nhập thực tế, điều tra, nắm bắt chiều hướng phát triển làng, nghề người cán NH khái quát chiều hướng phát triển nghề, nhu cầu vốn hiệu sở sản xuất Vì vậy, bên cạnh chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn, người cán TD phải có kiến thức nghề, thị trường qua việc xử lý tổng thể thông tin từ tư vấn lại cho người sản xuất, hướng dẫn người sản xuất nên sử dụng vốn phù hợp với điều kiện sản xuất để vốn vay phát huy hiệu có lợi nhuận trả nợ NH Giúp đỡ người sản xuất dần quen với cung cách làm ăn khoa học bỏ dần kiểu làm ăn tự do, tự phát, thiếu tính kế hoạch trước Ngoài nhiệm vụ cho vay, cán TD chuyên quản làng nghề phải có trách nhiệm tuyên truyền, quảng cáo hoạt động nghiệp vụ NH nghiệp vụ toán, thu nhận tiền gửi, hoạt động khác nội ngoại tệ Có đưa hoạt động NH gần với hoạt động sản, xuất kinh doanh làng nghề, tăng cường khả mở rộng thị trường Để người cán TD làm điều này, NHNo&PTNT Quảng Nam phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn đồng thời cần thường xuyên mở lớp tập huấn kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung, phát triển làng nghề nói riêng cán TD hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, không am hiểu môi trường kinh doanh đầu tư TD khó khăn, hiệu Footer Page 85 of 166 Header Page 86 of 166 Trên ba nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tổ chức TD NHNo&PTNT phục vụ có hiệu cho phát triển làng nghề địa bàn Để giải pháp nêu phát huy hiệu có tính khả thi cao, cần thiết phải tạo lập điều kiện chế, sách từ phía quan chức tỉnh, NHNo&PTNT Việt Nam, NH Nhà nước cấp có thẩm quyền liên quan đến hoạt động TD NHNo&PTNT Quảng Nam Một là, Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ban hành đến năm, thời gian qua, hầu hết quy mô, lực, trình độ hộ sản xuất làng nghề nâng lên, để phát triển kinh tế làng nghề nhanh bền vững, cần nâng mức cho vay không chấp tài sản cho hộ sản xuất nông nghiệp ngành nghề nông thôn Hai là, tích cực đẩy mạnh công tác khuyến công thúc đẩy phát triển đào tạo nghề, khuyến khích mở rộng ngành nghề nông thôn Đây tiền đề quan trọng phát triển làng nghề, tăng lực tài khả kinh doanh quan hệ TD với NH Ba là, việc sở làng nghề phải chủ động khai thác, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, Nhà nước cần có biện pháp thiết thực giúp cho sở làng nghề tìm kiếm mở rộng thị trường Cần mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, hộ, qua góp phần nâng cao hiệu đầu tư TDNH làng nghề Bốn là, phát triển mạnh sở hạ tầng nông thôn, trước mắt ưu tiên vốn để xây dựng hệ thống đường giao thông, tạo điều kiện để thúc đẩy lưu thông hàng hoá từ nông thôn đến thành thị, liên kết kinh tế vùng với kinh tế khu vực, bước xoá bỏ kinh tế theo địa giới hành trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm là, thực quy hoạch cấp đất để tạo mặt hoạt động cho làng nghề truyền thống Trên sở đó, có điều kiện xử lý môi trường chất thải làng nghề truyền thống Đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dất, quyền sở hữu tài sản đất để người dân có sở pháp lý đăng ký giao dịch bảo đảm quan hệ TD với NH Sáu là, Nhà nước có sách ưu đãi thuế, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư sở làng nghề vay vốn để đổi máy móc, trang thiết bị, công nghệ, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm Thực đăng ký bảo vệ quyền sở hữu công Footer Page 86 of 166 Header Page 87 of 166 nghiệp cho sản phẩm Có sách hỗ trợ cho làng nghề, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất trang bị ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện để doanh nghiệp làm quen với hình thức thương mại điện tử, góp phần khám phá thị trường Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ giúp chủ doanh nghiệp, hộ sản xuất nâng cao trình độ quản lý tay nghề người lao động Mở rộng hệ thống dịch vụ tư vấn khoa học, công nghệ cho hộ kinh doanh doanh nghiệp làng nghề nói chung, toàn kinh tế nói riêng Bảy là, sớm thành lập quỹ bảo lãnh TD Vì hầu hết làng nghề Quảng Nam có quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu ít, giá trị tài sản thấp, không đủ điều kiện vốn tự có tài sản bảo đảm để vay vốn NH Việc tổ chức uy tín, có thực lực bảo lãnh điều kiện quan trọng giúp doanh nghiệp khu vực tư nhân có hội tiếp cận nguồn vốn TDNH Tám là, cần tuyên truyền phổ biến rộng rãi sách ưu đãi đầu tư phát triển làng nghề cuả tỉnh Thường xuyên tổ chức hội chợ triển lãm, du lịch làng nghề phát triển mạnh hoạt động quảng cáo Hỗ trợ xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, đăng ký chất lượng hàng hoá, dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế cho sở làng nghề Chín là, chi nhánh NH sở địa bàn phải thực tốt thông tin phòng ngừa rủi ro Có tạo nên thống đầu tư, tránh việc lợi dụng doanh nghiệp vào cạnh trạnh NH để vay vốn nhiều NH lúc phục vụ mục đích trái với quy định Mười là, qui hoạch làng nghề, ưu tiên giải mặt phù hợp với loại sản xuất làng nghề gắn với cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Thực nâng cấp xây dựng sở hạ tầng vùng làm nghề tạo mặt sản xuất, nâng cấp đường giao thông, điện, nước sản xuất, có sách xây dựng sở hạ tầng, qui hoạch đất đai cho sở làng nghề Footer Page 87 of 166 Header Page 88 of 166 Kết luận Phát triển làng nghề nội dung nhiệm vụ quan trọng CNH, HĐH nông thôn tỉnh Quảng Nam Trong năm qua, Tỉnh uỷ ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo đạo cấp, ngành với nhân dân có nhiều cố gắng việc thực nhiệm vụ Nhiều làng nghề tỉnh khôi phục phát triển Nhờ đó, tạo 25.000 việc làm, sản lượng kinh tế tỉnh tăng lên đáng kể, tạo nhiều nguồn hàng cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, tạo thu nhập cho người dân tăng thu ngân sách cho Nhà nước Sự phát triển làng nghề Quảng Nam nhận hỗ trợ đáng kể chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Nam Tuy nhiên, hoạt động TD NHNo&PTNT Quảng Nam việc phục vụ khôi phục phát triển làng nghề bộc lộ nhiều hạn chế, chưa thật "bám rễ" sâu vào đối tượng làng nghề, sở sản xuất làng nghề gặp nhiều khó khăn việc vay vốn, hiệu TD thấp, chất lượng hoạt động TD chưa cao, mức rủi ro TD đáng lo ngại Trên sở hệ thống hoá lý luận hoạt động TD NHNo&PTNT vai trò phát triển làng nghề, luận văn tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động TD NHNo&PTNT Quảng Nam phục vụ trình phát triển làng nghề địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến Những phân tích đánh giá tập trung vào thành tựu đạt khôi phục phát triển làng nghề việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương, vai trò CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế NHNo&PTNT Quảng Nam việc tạo vốn hoạt động tài trợ TD cho làng nghề Dựa sở lý luận phân tích thực tiễn trên, vào quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đề Đại hội Tỉnh đảng Quảng Nam lần thứ XIX, định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 đến năm 2020 Chiến lược phát triển NHNo&PTNT Việt Nam, luận văn đưa dự báo xu hướng phát triển làng nghề địa bàn Quảng Nam đến năm 2015, phương hướng phát triển TD NHNo&PTNT Quảng Nam phục vụ phát triển làng nghề đề xuất ba nhóm giải pháp nhằm tiếp tục đổi hoạt động TD NH để Footer Page 88 of 166 Header Page 89 of 166 phục vụ có tích cực hiệu trình phát triển Ba nhóm giải pháp nêu phân tích luận văn gồm giải pháp huy động vốn, cấp TD tổ chức máy, công nghệ nguồn nhân lực Để giải pháp phát huy hiệu có tính khả thi cao, luận văn đưa kiến nghị chế, sách hỗ trợ quan chức tỉnh, NHNo&PTNT Việt Nam, NH Nhà nước cấp có thẩm quyền liên quan đến hoạt động TD NHNo&PTNT Quảng Nam Footer Page 89 of 166 Header Page 90 of 166 danh mục Tài liệu tham khảo Vũ Đức Chính (2004), Tín dụng Ngân hàng với việc khôi phục phát triển nghề truyền thống Khu vực Đồng Sông Hồng, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2005), Vốn cho phát triển làng nghề Hà Tây, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Quảng Nam (2/2006), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luận (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Đăng Đạt (2002), Chuyện làng nghề Đất Quảng, Nxb Đà Nẵng 10 Trần Đình Định (Chủ biên), Đinh Văn Thanh, Nguyễn Văn Dũng (2006), Những quy định Pháp luật hoạt động tín dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2002), Xóm nghề nghề thủ công truyền thống Nam bộ, Nxb Trẻ 12 Mai Thế Hởn, Hoàng Ngọc Hòa, Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Vũ Thị Thuý Hường (6/2006), “Giải pháp tín dụng ngân hàng phát triển làng nghề tr 27 - 29 Footer Page 90 of 166 nước ta nay”, Tạp chí Ngân hàng, Header Page 91 of 166 14 Võ Văn Lâm (1999), Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 V.I Lênin (1976), Toàn tập, Tập 3, tiếng Việt, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 16 C Mác Ph ăngghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 25, phần I, tr 534 17 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, Quảng Nam 18 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2006), Đầu tư phát triển kinh tế hộ; Nxb Lao động, Hà Nội 19 Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng Ngân hàng Kinh tế hộ Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Quốc hội (2004), Luật Tổ chức tín dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam (2003), Dự án tổng quan đầu tư khôi phục phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống, Quảng Nam 23 Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo thực trạng số giải pháp phát triển bền vững làng nghề địa bàn tỉnh Quảng Nam năm 2002, 2003,2004,2005, Quảng Nam 24 Sở Công nghiệp tỉnh Quảng Nam (2006), Đề án phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất địa bàn tỉnh Quảng Nam đến 2010, Quảng Nam 25 Phạm Côn Sơn (2004), làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 26 Lê Văn Tề, Ngô Hướng, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (2004), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Tỉnh uỷ Quảng nam (2006), Kết luận Hội nghị Tỉnh uỷ lần thứ giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp - dịch vụ, Quảng Nam 28 Vũ Từ Trang (2002), Nghề Cổ Nước Việt, Nxb Văn hóa dân tộc 29 Từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Đà Nẵng 30 Trung tâm triển lãm nghệ thuật Việt Nam (2000): Làng nghề, phố nghề Thăng LongHà Nội, Hà Nội Footer Page 91 of 166 Header Page 92 of 166 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam đến 2015, Quảng Nam 32 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng nam (2002), Đề án phát triển công nghiệp nông thôn làng nghề tỉnh Quảng Nam 2002 - 2010, Quảng Nam 33 Uỷ ban nhân tỉnh Quảng Nam (2004), Cơ chế ưu đãi khuyến khích đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 34 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo tình hình thực Nghị 08NQ/TU khoá XVIII giải pháp phát triển công nghiệp - dịch vụ năm (20062010), Quảng Nam 35 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2010 đến năm 2020, Tam Kỳ 36 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Footer Page 92 of 166 Header Page 93 of 166 Phụ lục Phụ lục1: Danh mục làng nghề tỉnh Quảng Nam (có đến 6/2006) Qui Làng nghề Địa điểm mô Sản lượng (xã, huyện) (cơ hàng hoá sở) Làng nghề đá mài Đại Tân, Đại Lộc 1.500 m3/năm Xuân Tây Làng nghề đá Công nghệ sản xuất truyền thống Đại Hiệp, Đại Lộc 30.000 tấn/năm kết hợp Tam Quang, Núi 30 200.000 Truyền viên/năm thống 150.000 Truyền viên/năm thống 10.000.000 kết hợp Tràng Thạch Làng nghề chẻ đá ong Thành Làng nghề chẻ đá Tam Anh, Núi Tam Anh Thành Làng nghề VLXD Duy Hoà, Duy La Tháp Xuyên Làng gốm Thanh Hà Thanh Hà, Hội An 25 60 viên/năm 23 200.000 Sp/năm truyền thống Làng nghề gốm sứ Duy Hoà, Duy La Tháp Xuyên Làng nghề đóng sửa Cẩm Kim, Hội An 40 Tam Phú, Tam Kỳ 11 10 tàu thuyền Làng mộc Kim Cẩm Kim, Hội An 12 25 truyền 150CV/năm thống 150 Truyền 60CV/năm thống 8.000 Sp/năm Truyền Bồng Làng mộc Vân Hà truyền thống tàu thuyền Làng nghề đóng sửa 8000 Sp/năm thống Tam Thành, Tam Kỳ Footer Page 93 of 166 80 2.500 sp/năm Truyền thống Header Page 94 of 166 Làng nghề đan lát Tam Vinh, Tam 800 800.000 sp/năm Kỳ Làng nghề mây, tre, truyền thống TT Núi Thành 75 300.000 sp/năm kết hợp Nghĩa, Đại Lộc 75 150.000 sp/năm truyền trúc Làng nghề mây tre Hoán mỹ thống Làng nghề mây – tre Điện Thắng, Điện An Thanh Bàn Làng nghề đan lát Bình Quế, Thăng Bình Quế Bình Làng nghề trống Đại Minh, Đại lộc 240 400.000 sp/năm truyền thống 300 500.000 sp/năm truyền thống 10 10.000 sp/năm Lâm Yên truyền thống Làng nghề chằm Đại Thắng, Đại nón Giảng Hoà Lộc 50.000 sp/năm truyền thống Làng nghề đúc đồng Điện Phương, Điện Phước Kiều Bàn Làng nghề se sợi Tam Hải, Núi dừa Tam Hải Thành Làng nghề chổi đốt Đại Cường, Đại Quảng Đại Lộc Làng nghề rèn Tam Tam Anh, Anh Thành Làng nghề rèn công Đại Chánh, Đại cụ An Chánh Lộc Làng rèn công cụ Quế Châu, Quế Quế Châu Sơn Làng nghề dệt chiếu Tam Thăng, Tam Thạch Tân Kỳ Làng dệt chiếu chẽ Điện Phương, Triêm Tây Điện Bàn Footer Page 94 of 166 30 57 1.500 sp/năm truyền thống 78 tấn/năm truyền thống 20 400.000 sp/năm truyền thống Núi 10 200.000 sp/năm truyền thống 20 50.000 Sp/năm truyền thống 15 25.000 sp/năm truyền thống 115 70.000 sp/năm truyền thống 92 10.000 sp/năm truyền thống Header Page 95 of 166 Làng nghề dệt chiếu Duy Phước, Duy An Phước Xuyên Làng nghề dệt chiếu Duy Phước, Đại Hà Nhuận Lộc Làng nghề dệt chiếu Duy Vinh, Duy Bàn Thạch Xuyên Làng nghề dệt chiếu Duy Nghĩa, Duy Hồng Triều Xuyên Làng nghề dệt chiếu Cẩm Kim, Hội An 161 100.000 sp/năm truyền thống 95 80.000 sp/năm truyền thống 220 200.000 sp/năm truyền thống 90 80.000 sp/năm truyền thống 30 40.000 sp/năm Cẩm Kim truyền thống Làng nghề ươm tơ- Điện Quang, Điện dệt lụa Bảo An Bàn Làng nghề dệt vải Điện Trung, Điện Đông Lãnh Bàn Làng nghề dệt vải Điện Hồng, Điện Tuý La Bàn Làng nghề dệt vải Điện Phước, Điện Nông Sơn Bàn Làng nghề dệt vải Điện Hoà, Điện La Thọ Bàn Làng nghề dệt vải xã Điện Phong, Phú Bông Điện Bàn Làng dệt vải Phú Duy Trinh, Duy Bông – Thi Lai Xuyên Làng nghề tơ lụa Duy Trinh, Duy Đông Yên Xuyên Làng nghề tơ lụa Nam Phớc, Duy Mã Châu Xuyên Làng nghề dâu tằm Quế Trung, Quế Trung Phước Sơn Footer Page 95 of 166 66 500.000 Kết hợp mét/năm 50 45 100 48 230.000 truyền mét/năm thống 100.000 truyền mét/năm thống 400.000 truyền mét/năm thống 40.000 mét/năm truyền thống 44 300 2.350.000 truyền mét/năm thống 7.000.000 kết hợp mét/năm 48 50.000 mét/năm truyền thống 65 125 100.000 mét truyền lụa/năm thống 150 kén/năm truyền thống Header Page 96 of 166 Làng nghề ươm tơ Đại Hoà, Đại Lộc kén/năm Giao Thuỷ thống Làng nghề ươm tơ Đại Nghĩa, Đại Phú Mỹ Lộc Làng nghề dệt thổ Tà Lu, Đông cẩm Đhơ- Rồng Giang Làng nghề dệt thổ ATing, Đông cẩm thôn Bà Dĩ Giang Làng nghề dệt thổ ATing, Đông cẩm thôn Chờ Nết Giang Làng nghề dệt thổ Tabhing, Nam cẩm Zara Giang Làng nghề dệt thổ Bhalêê, Tây Giang 1,5 kén/năm truyền thống 20 1.000 mét/năm truyền thống 20 1.000 mét/năm truyền thống 20 1.000 mét/năm truyền thống 35 2.000 mét/năm truyền thống 40 2.500 mét/năm cẩm thôn Ruung truyền thống Làng nghề chế biến Duy Hải, Duy hải sản Xuyên Làng nghề chế biến Tam Thanh, Tam nước mắm Kỳ Làng nghề chế biến Tam Tiến, Núi nước mắm Thành Làng nghề chế biến Bình Minh, Thăng nước mắm Bình Làng nghề chế biến xã Bình Dương, nước mắm Thăng Bình Làng nghề chế biến Điện Dương, Điện nước mắm Bàn Làng nghề bánh Điện tráng Phú Triêm Điện Bàn Bình Footer Page 96 of 166 42 400 2.000.000 truyền lít/năm thống 300.000 lít/năm truyền thống Phương, Làng nghề làm bánh Bình Nam, Thăng đa Bình Nam truyền 75 150.000 lít/năm truyền thống 25 200 cá/năm truyền thống 120 500 cá/năm Truyền thống 100 650.000 lít/năm truyền thống 240 400 tấn/năm truyên thống 60 300 tấn/năm truyền thống Header Page 97 of 166 Làng nghề làm bánh Nghãi, Đại Lộc 30 30 tấn/năm truyền thống 300 2.000 kết hợp đa khu Làng nghề làm bún Tân Thạnh, Tam Phương Hoà Kỳ Làng nghề Chế biến Tam Kỳ 13 1.200 tấn/năm Kết hợp Làng nghề hương Hà Lam, Thăng 350 10.000 muôn truyền thống Quán Hương Bình Làng nghề làm Đại Hoà, Đại Lộc bún/năm Trà hương /năm 60 hương thôn 3.000 truyền thống muôn/năm Nguồn: Sở Công nghiệp Quảng Nam Phụ lục Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam qua n ăm TT I Chỉ tiêu ĐV 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng sản phẩm (GDP) Triệuđồ 4.679.4 5.242.4 5.991.1 7.096.7 8.802.3 (giá hành) ng 92 01 37 71 68 Nông-Lâm nghiệp – thuỷ Triệuđồ 1.876.4 2001.0 2.136.2 2.360.7 2.724.1 sản Công nghiệp - XDCB Dịch vụ - thương mại II CCKT ngành Footer Page 97 of 166 ng 75 83 77 84 61 Triệuđồ 1.258.1 1.487.8 1.868.9 2.278.7 2.994.4 ng 48 92 37 08 77 Triệuđồ 1.544.0 1.753.4 2.045.9 2.457.2 3.083.7 ng 69 26 63 78 30 % 100 100 100 100 100 Header Page 98 of 166 Nông - Lâm nghiệp % 40.1 38.17 35.66 33.27 30.95 Công nghiệp - XDCB % 26.89 28.38 30.19 32.11 34.02 Dịch vụ - thương mại % 33.01 33.45 35.15 34.63 35.03 % 14.53 13.35 12.85 12.19 11.81 III Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên IV Dân số trung bình Người 1.412.3 1.425.2 1.438.8 1.452.9 1.465.9 00 25 18 47 Nguồn: Cục thống kê Quảng Nam, Niên giám thống kê 2001-2005 Footer Page 98 of 166 22 ... thôn vai trò phát triển làng nghề 1.1 Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn đặc điểm hoạt động kinh tế thị trường 1.1.1 Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đã có thời... trò tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn phát triển làng nghề Footer Page 22 of 166 Header Page 23 of 166 1.2.1 Làng nghề nhu cầu vốn cho phát triển làng nghề Quảng Nam 1.2.1.1 Làng. .. phát triển làng nghề, tạo việc làm thu nhập cho người dân, chọn đề tài: " Tín dụng Footer Page of 166 Header Page of 166 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn với việc phát triển làng nghề