1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội

39 831 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội

Trang 1

Mở đầu

1.Tính cấp thiết của đề tài:

Kinh tế trang trại ở nớc ta đã tồn tại từ lâu, nhng chỉ phát triển mạnh mẽ trongvài năm gần đây Có thể nói việc thực hiện chỉ thị 100 của Ban Bí th TW Đảng(Khoá 4), Nghị quyết 10 - NQ/TW của Bộ Chính trị (Tháng 4/1988) và phát huyvai trò tự chủ của kinh tế hộ nông dân đã đặt nền móng cho sự ra đời của kinh tếtrang trại với những thành tựu của công cuộc đổi mới, sản xuất nông nghiệp cóbớc phát triển vợt bậc, nhiều hộ nông dân có tích luỹ, đã tạo điều kiện cho kinh

tế trang trại phát triển Đặc biệt là sau khi luật đất đai ra đời năm 1993, thì kinh

tế trang trại mới có bớc phát triển khá nhanh và đa dạng Việc phát triển kinh tếtrang trại đã đem lại lợi ích to lớn vì nhiều mặt, làm thay đổi đáng kể bộ mặtkinh tế - xã hội của các vùng nông thôn

Trong hơn 20 vạn hộ nông dân ngoại thành Hà Nội đã xuất hiện ngày càngnhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi, mở rộng qui mô sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹthuật, cung cấp sản phẩm hàng hoá cho thị trờng trên cơ sở tổ chức sản xuấtkinh doanh theo mô hình kinh tế trang trại

Trong những năm đổi mới nhờ chủ trơng của Đảng khuyến khích các thành phầnkinh tếtrong nông nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và việc trả lại cho hộnông dân quyền tự chủ về kinh tế mà kinh tế hộ cũng nh kinh tết nhân và kinhtếcá thể trong nông nghiệp đã có bớc phát triển mạnh mẽ, tạo động lực thúc đẩykinh tếnông nghiệp và nông thôn nớc ta phát triển, khai thác đầy đủ hơn cáctiềm năng và nguồn lực về đất đai, vốn và lao động

Thực tế cho thấy trong những năm qua kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội đã

có bớc phát triển Tuy nhiên hiện nay đang còn tồn tại một số vấn đề lý luận vàthực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội cần đ ợc nghiêncứu và hoàn thiện

Từ những thực tế đó, trong thời gian em thực tập tại văn phòng Sở nông nghiệp

và phát triển nông thôn Hà Nội với mong muốn cùng với các địa phơng hệ thốngnhững vấn đề lý luận về trang trại Và đa ra những giải pháp khuyến khích kinh

tế trang trại phát triển Em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển

kinh tế trang trại ở các huyện ngoại thành Hà Nội “.

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 2

Xem xét sự phát triển của một số mô hình kinh tế trang trại ở ngoại thành HàNội, trên cơ sở để đa ra các phơng hớng giải pháp để phát triển kinh tế trang trạicủa vùng.

3 Đối tợng nghiên cứu: Kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội

4 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài đi vào nghiên cứu các khía cạnh kinh tế- xã hội bao gồm các yếu tố sảnxuất chủ yếu, kết quả và hiệu quả của các trang trại cũng nh sự tác động của cácyếu tố sản xuất chính của các trang trại ổ các huyện ngoại thành Hà Nội

- Phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng

6 Nội dung của đề tài bao gồm:

- Lời nói đầu

- Phần I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại

- Phần II: thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội

- Phần III: Phơng hớng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại trong nôngnghiệp ngoại thành Hà Nội

- Kết luận và kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu có hạn, với vốn kiến thức của bản thân còn hạn chế, nênnội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợc sự góp ý kiếncủa các thầy cô, để đề tài đợc tốt hơn

Phần I

Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại

I Vai trò và đặc điểm của kinh tế trang trại

1 Khái niệm và bản chất của kinh tế trang trại

1.1 Khái niệm về kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại là một khái niệm không còn mới với các nớc kinh tếphát triển

và đang phát triển Song đối với nớc ta đang còn là một vấn đề mới, do nớc tamới chuyển sang nền kinh tế thị trờng nên việc nhận thức cha đầy đủ về kinh tếtrang trại là điều không thể tránh khỏi Thời gian qua các lý luận về kinh tế

Trang 3

trang trại đã đợc các nhà khoa học trao đổi trên các diễn đàn và các phơng tiệnthông tin đại chúng Song cho tới nay ở mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau cácnhà khoa học lại đa ra các khái niệm khác nhau về kinh tế trang trại.

Theo một số nhà khoa học trên thế giới thì khái niệm về kinh tế trang trại nhsau:

Lênin đã phân biệt kinh tế trang trại “Ngời chủ trang trại bán ra thị trờng hầu hếtcác sản phẩm làm ra, còn ngời tiểu nông thì dùng đại bộ phận sản phẩm sản xuất

đợc, mua bán càng ít càng tốt”

Quan điểm của Mác đã khẳng định, điểm cơ bản của trang trại gia đình là sảnxuất hàng hoá, khác với kinh tếtiểu nông là sản xuất tự cấp tự túc, nhng có điểmgiống nhau là lấy gia đình làm cơ sở làm nòng cốt

ở các nớc t bản phát triển nh Mỹ, Anh và một số vùng lãnh thổ ở Châu á: nhNhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và một số nơi khác trong khu vực Họ quanniệm: “Trang trại là loại hình sản xuất Nông- Lâm- Ng nghiệp của hộ gia đìnhnông dân sau khi phá vỡ vỏ bọc sản xuất tự cấp, tự túc khép kín của hộ tiểunông, vơn lên sản xuất nhiều nông sản, hàng hoá, tiếp cận với thị trờng, từng bớcthích nghi với nền kinh tế cạnh tranh”

Quan điểm trên đã nêu đợc bản chất của kinh tế trang trại là hộ nông dân, nhngcha đề cập đến vị trí của chủ trang trại trong toàn bộ quá trình tái sản xuất sảnphẩm của trang trại

Trên đây là một số quan điểm của các nhà khoa học trên thế giới, còn các nhàkhoa học trong nớc nhận xét về về kinh tế trang trại nh thế nào? Sau đây em xin

đợc đề cập đến một số nhà khoa học trong nớc đã đa ra nh sau:

Quan điểm 1:“Kinh tế trang trại (hay kinh tếnông trại, lâm trại, ng trại , ) làhình thức tổ chức kinh tếcơ sở của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác vàphân công lao động xã hội, bao gồm một số ngời lao động nhất định đợc chủtrang bỏ những t liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động sản xuất kinhdoanh phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đợc nhà nớc bảo hộ”

Quan điểm trên đã khẳng định kinh tế trang trại là một đơn vị sản xuất hànghoá, cơ sở cho nền kinh tếthị trờng và vai trò của ngời chủ trang trại trong quátrình sản xuất kinh doanh nhng cha thấy đợc vai trò của hộ gia đình trong cáchoạt động kinh tế và sự phân biệt giữa ngời chủ với ngời lao động khác

Quan điểm 2: “Kinh tế trang trại là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ởmức độ cao”

Trang 4

Quan điểm trên cho thấy cơ bản quyết định của kinh tế trang trại là sản xuấthàng hoá ở trình độ cao nhng cha thấy đợc vị trí, vai trò của nền kinh tế trangtrại trong nền kinh tếthị trờng và cha thấy đợc vai trò của ngời chủ trang trạitrong quá trình sản xuất kinh doanh.

Quan điểm 3 cho rằng: “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hànghoá lớn trong Nông- Lâm - Ng nghiệp của các thành phần kinh tếkhác ở nôngthôn, có sức đầu t lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình phát triển sản xuấtkinh doanh, có phơng pháp tạo ra tỷ suất sinh lợi cao hơn bình thờng trên đồngvốn bỏ ra, có trình độ đa thành tựu khoa học công nghệ mới kƠt tinh trong hàngt tinh trong hànghoá tạo ra sức cạnh tranh cao trên thị trờng, mang lại hiệu quả kinh tếxã hộicao”

Quan điểm trên đã khẳng định kinh tếthị trờng (nền kinh tếhàng hoá đã pháttriển cao) là tiến độ chủ yếu cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại

Đồng thời khẳng định vai trò vị trí của chủ trang trại trong quá trình quản lý trựctiếp quá trình sản xuất kinh doanh của trang trại

Từ các quan điểm trên đây ta có thể rút ra khái niệm chung về kinh tế trangtrại: “ Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất trong Nông-Lâm- Ngnghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền

sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hànhtrên quy mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất đợc tập trung đủ lớn với cách thức

tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao hoạt động tự chủ và luôn gắn vớithị trờng

1.2 Bản chất của kinh tế trang trại

Từ sau nghị quyết X của Bộ Chính trị (Tháng 4 / 1998) về đổi mới kinh tếnôngnghiệp, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp nớc ta đợc điều chỉnh một bớc.Song phải đến nghị quyết VI của Ban chấp hành trung ơng(khoá VI – 3/1989)

hộ gia đình xã viên mới đợc xác định là đơn vị kinh tếtự chủ cùng với một loạtcác chính sách kinh tếđợc ban hành Kinh tếhộ nông dân nớc ta đã có bớc pháttriển đáng kể Một bộ phận nông dân có vốn, kiến thức, kinh nghiệm sản xuất vàquản lý, có ý trí làm ăn đã đầu t và phát triển Nông - Lâm - Thuỷ sản, họ trở lênkhá giả Trong đó một số hộ chuyển sang sản xuất hàng hoá Song đại bộ phậncác hộ nông dân sản xuất với mục tiêu chủ yếulà để tiêu dùng, số sản phẩm đa

ra bán trên thị trờng là sản phẩm d thếa Sau khi đã dành cho tiêu dùng Số sảnphẩm hàng hoá một mặt cha ổn định, còn phụ thuộc vào kết quả sản xuất từng

Trang 5

năm và mức tiêu dùng của từng gia đình và mặt khác” Họ chỉ bán cái mà mình

có chứ cha bán cái mà thị trờng cần”

Nh vậy muốn phân biệt kinh tế trang trại với kinh tếhộ nông dân là căn cứ vàmục tiêu sản xuất Đối với hộ nông dân mục tiêu sản xuất của họ là để tiêudùng, sản xuất nhắm đáp ứng nhu cầu đa dạng về lơng thực, thực phẩm và cácnhu cầu khác của họ Ngợc lại, mục tiêu sản xuất của kinh tế trang trại là sảnxuất hàng hoá lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trờng về các loại Nông-Lâm-Thuỷ sản, sản phẩm sản xuất ra là để bán C Mác đã nhấn mạnh “Kinh tế trangtrại bán đại bộ phận nông sản đợc sản xuất ra thị trờng, các hộ nông dân thì bán

ra mua càng ít bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu Nh vậy trình độ phát triển của kinhtếhộ nông dân chỉ d ng lại ở sản xuất hàng hoá phải tự cung tự cấp Để có nềnơng lại ở sản xuất hàng hoá phải tự cung tự cấp Để có nềnnông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn phải chuyển kinh tếhộ nông dân sang pháttriển kinh tế trang trại

2 Vai trò và vị trí của kinh tế trang trại

Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp thếgiới, ngày nay trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếutrong nền nôngnghiệp các nớc ở các nớc đang phát triển trang trại gia đình có vai trò to lớnquyết định trong sản xuất nông nghiệp, ở đây tuyệt đại bộ phận nông sản phẩmcung cấp cho xã hội đợc sản xuất ra từ các trang trại gia đình

ở nớc ta kinh tế trang trại mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây Songvai trò tích cực và quan trọng của kinh tế trang trại đã thể hiện khá rõ nét cả vềmặt kinh tếcũng nh về mặt xã hội và môi trờng

- Về mặt kinh từ, các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh từ, phát triểncác loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá cao, khắc phục dần tình trạngphân tán, tạo nên những vùng chuyên môn hoá cao mặt khác qua thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp,

đặc biệt công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn Thực tế chothấy việc phát triển kinh tế trang trại ở những nơi có điều kiện bao giờ cũng pháttriển đi l n với việc khai thác và sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả các loạinguồn lực trong nông nghiệp nông thôn so với kinh tếnông hộ

Do vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào thúc đẩy sự tăng trởng

và phát triển của nông nghiệp và kinh tếnông thôn

- Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số

hộ giàu trong nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động

Trang 6

Đ u này rất có ý nghĩa trong giá trị vấn đề lao động và việc làm, một trongnhững vấn đề bức xúc của nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay Mặt khácphát triển kinh tế trang trại còn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầngtrong nông thôn và tạo tấm gơng cho các hộ nông dân về cách tổ chức và quản

lý sản xuất kinh doanh do đó phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cựcvào việc giá trị các vấn đề xã hội và đổi mới bộ mặt xã hội nông thôn nớc ta

- Về mặt môi trờng: Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực và lâudài của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâmbảo vệ các yếu tố môi trờng, trớc hết là trong phạm vi không gian sinh thái trangtrại và sau nữa là trong phạm vi từng vùng

Các trang trại ở trung du, miền núi đã góp phần quan trọng vào việc trồng rừng,bảo về rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc và sử dụng hiệu quả tài nguyên đất

đai - những việc làm này đã góp phần tích cực cải tạo và bảo vệ môi tr ờng sinhthái trên các vùng đất nớc

3 Đặc trng của kinh tế trang trại

Ngay từ khi kinh tế trang trại mới hình thành ở một số nớc công nghiệp hoá Tây

Âu, C Mác dã là ngời đầu tiên đa ra nhận xét về chỉ rõ đặc trng cơ bản của kinh

tế trang trại với kinh tếtiểu nông Ngời chủ trang trại sản xuất và bán tất cả, kểcả thức giống Còn ngời tiểu nông sản xuất và tự tiêu thụ hầu hết các sản phẩmlàm ra và mua bán càng ít càng tốt

- Trải qua hàng thế kỷ, phát triển kinh tế trang trại thực tế đã chứng minh đặctrng cơ bản của kinh tế trang trại là sản xuất nông sản hàng hoá theo nhu cầucủa thị trờng

- Có sự tập trung tích tụ cao hơn rõ rệt so với mức bình quân của hộ kinh tếởtừng vùng về các điều kiện sản xuất nh đất đai, vốn, lao động

- Ngời chủ trang trại cũng phát triển là ngời trực tiếp sản xuất quản lý

- Sản xuất đi vào chuyên môn hoá cao hơn, áp dụng nhiềutiến bộ khoa học kỹthuật, lên giá trị sản phẩm thu nhập và giá trị sản phẩm hàng hoá ngày càngtăng

- Các tài sản cũng nh sản phẩm thuộc quyền sở hữu gia đình và đợc pháp luậtbảo hộ

4 Tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại

Để xác định một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nông nghiệp có phải làtrang trại hay không, thì phải có tiêu chí để nhận dạng trang trại có căn cứ khoa

Trang 7

học tiêu chí nhận dạng trang trại cần phải hàm chứa đợc đặc trng cơ bản củatrang trại, nhằm đảm bảo tính chính xác của việc nhận dạng trang trại, chúng ta

đi vào xác định các tiêu chí về mặt định tính cũng nh mặt định lợng của trangtrại

Về mặt định tính, tiêu chí trang trại biểu hiện đặc trng cơ bản của trang trại làsản xuất nông sản hàng hoá

Về mặt định lợng, tiêu chí nhận dạng trang trại thông qua các chỉ tiêu cụ thểnhằm để nhận dạng, phân biệt loại cơ sở sản xuất nào đợc coi là trang trại, loạicơ sở nào không đợc coi là trang trại và để phân loại giữa các trang trại với nh vềquy mô

Các loại chỉ tiêu cụ thể chủ yếuthờng dùng để xác định tiêu chí định hớng củatrang trại là tỷ suất hàng hoá, khối lợng và giá trị sản lợng nông sản hàng hoá vàcác chỉ số phụ, bổ sung thờng dùng là quy mô đất trồng trọt, số đầu gia súc, giacầm chăn nuôi, quy mô vốn đầu t, quy mô lao động sử dụng, thu nhập trên đơn

vị đất đai, lao động, vốn đầu t

Tuy nhiên trong thực tế thờng chỉ chọn 1, 2 chỉ số tiêu biểu nhất chỉ rõ đợc, ợng hàng hoá đợc đặc trng cơ bản nhất của trang trại và dễ nhận bi t nhất.Ơt tinh trong hàngTrên thế giới, để nhận dạng thế nào là một trang trại, ở các nớc phổ biƠt tinh trong hàngn chỉ sửdụng tiêu chí định tính chung có đặc trng là sản xuất nông sản hàng hoá, khôngphải là sản xuất tự túc Chỉ có một số ít nớc sử dụng tiêu chí định lợng nh (Mỹ,Trung quốc)

l-ở Mỹ trớc đây có quy định một cơ sl-ở sản xuất đợc coi là trang trại khi có giá trịsản lợng nông sản hàng hoá đạt 250USD trở lên và hiện nay quy định là1000USD trở lên ở Trung Quốc quy định tiêu chí của các hộ chuyên (tơng tự

nh trang trại ) có tỷ suất hàng hoá, 70 - 80% trở lên và giá trị sản lợng hàng hoácao gấp 2 - 3 lần bình quân của các hộ nông dân

ở Việt Nam, kinh tế trang trại mới hình thành trong những năm gần đây, những

đã có sự hiện diện hầu hết các ngành sản xuất, Nông, Lâm nghiệp, ở các vùngkinh tếvới các quy mô và phơng thức sản xuất kinh doanh đa dạng, nhng và làvấn đề mới nên cha xác định đợc tiêu chí cụ thể để nhận dạng và phân loại trangtrại về định tính và định lợng

Để xác định thế nào là trang trại ở nớc ta, trớc hết nên sử dụng tiêu chí địnhtính, lấy đặc trng sản xuất nông sản hàng hoá là chủ yếunh kinh nghiệm của cácnớc, khác với tiểu nông sản xuất tự túc không phải là trang trại Về định lợng

Trang 8

lấy chỉ số tỷ suất hàng hoá từ 70 - 75% trở lên và giá trị sản lợng hàng hoá vợttrội gấp 3 - 5 lần so với hộ nông dân trung bình (trong nớc, trong vùng, trongngành sản xuất).

Về quy mô các yếu tố sản xuất của trang trại nớc ta hiện xác định là:

- Quy mô vốn từ 40 triệu đồng trở lên đối với trang trại ph a Bắc và Duyên HảiƯa Bắc và Duyên Hải

m n trung và 50 triệu đồng trở lên đối với trang trại Nam Bộ và Tây Nguyên

- Quy mô đất đai: Diện tích cây hàng năm từ 2 ha đối với trang trại ph a Bắc vàƯa Bắc và Duyên Hải

3 ha đối với trang trại Nam Bộ

- Đối với trang trại chăn nuôi, số đầu gia súc quy định của tiêu chí trang trại là

từ 10 con trở lên đối với trang trại chăn nuôi bò sữa, 100 con trở lên đối vớitrang trại chăn nuôi lợn, nghĩa là tổng đàn lợn của trang trại phải là 200 con trên

1 năm, vì thông thờng mỗi năm nuôi 2 lứa

5.điều kiện ra đời và phát triển của kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại là sản phẩm tất yếu của quá trình công nghiệp hoá đợc hìnhthành và phát triển ở các nớc công nghiệp phát triển, các nớc đang phát triển đilên công nghiệp hoá Nó là đội quân tự chủ sản xuất nông sản hàng hoá ở các n-

ớc công nghiệp phát triển và là đội xung kích trong sản xuất nông sản hàng hoá

ở các nớc đang phát triển Kinh tế trang trại ở một quốc gia đợc hình thành vàphát triển khi hội tụ những điều kiện cần và đủ

- điều kiện cần đối với trang trại (điều kiện vĩ mô)

+ Quốc gia đó phải có nền kinh tếđã chuyên môn hoá hoặc trong quá trình côngnghiệp hoá

+ Mỗi quốc gia có nền kinh tếthị trờng hoàn chỉnh, trong đó thị trờngnôngnghiệp đầu vào, đầu ra đều là hàng hoá

+ Nhà nớc công nhận và khuyến khích phát triển kinh tế trang trại

- điều kiện đủ đối với kinh tế trang trại

+ Có một bộ phận dân c có nguyện vọng, sở thích hoạt động sản xuất nông sảnhàng hoá Hoạt động kinh doanh trang trại

+ Ngời chủ phải có trình độ kiến thức quản lý kinh tế trang trại sản xuất hànghoá

+ Có tiềm năng về t liệu sản xuất kinh doanh (vốn đất đai, thiết bị)

Vốn sản xuất bao gồm vốn tự có vốn đi vay trong đó vốn tự có phải chiếm phầnlớn phải có đủ vốn thì các ý đồ của chủ mới có khả năng thực thi Còn đất đai là

điều kiện quan trọng, là tiến độ cho việc hình thành trang trại Không có đất đai

Trang 9

thì không thể coi là sản xuất nông nghiệp Những điều kiện trên không đòi hỏiphải thật đầy đủ đồng bộ, hoàn chỉnh ngay từ đầu mà có sự biến động và pháttriển qua từng giai đoạn.

ở Việt Nam, sự ra đời của hình thức kinh tế trang trại gia đình đợc bắt nguồn từcác chính sách đổi mới kinh tến nói chung và chuyển đổi cơ cấu nông nghiệpnông thôn nói riêng trong từng năm gần đây

Chỉ thị 100 của Ban bí th (31/10/1981) về khoán sản phẩm đến nhậm và ngờilao động cho phép gia đình chủ động sử dụng một phần lao động và thu nhậpsong cha thay đổi gì về quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất, vẫn giữ chế độ phânphối theo ngày công Tiếp đến là nghị quyết 10 của Bộ chính trị (5/4/1988) đãnâng cao mức tự chủ kinh doanh của hội xã viên trên cả 3 mặt T liệu sản xuất,

đợc giao khoán ruộng đất từ 15 năm trở lên, không bị hạn chế việc mua sắm tliệu khác, trâu, bò và nhiềucông cụ lao động thuộc tài sản tập thể đợc chuyểnthành sở hữu của xã viên, tổ chức lao động, tự đảm nhận phần lớn các khâutrong quy trình sản xuất và phân phối (ngoài phần đóng g p và trao đổi thoảăp và trao đổi thoảthuận với các hợp tác xã, xã viên hởng toàn bộ phần thu nhập còn lại xoá bỏ chế

độ hợp tác phân phối theo ngày công).Từ chỗ chỉ đợc làm chủ phần kinh tếgia

đình với tính cách là sản phẩm phụ, qua khoán 100 đến10 hộ xã viên đã trởthành chủ thể chính trong sản xuất nông nghiệp đồng thời với việc thếa nhận hộgia đình nông dân là một đơn vị kinh tếtự chủ, đảng và nhà nớc từng bớc tạodựng môi trờng thể chế thuận lợi cho kinh tếhộ gia đình tự do phát triển sảnxuất và dịch vụ, bình đẳng trong các quan hệ kinh từ Xác định nền kinh tếnớc tatồn tại nhiềuthành phần kinh tếcùng tham gia sản xuất phát triển theo cơ chế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc Luật đất đai đợc Quốc Hội thông qua ngày14/7/1993 thực hiện việc giao đất lâu dài trong hộ nông dân, thếa nhận nông dân

có 5 quyền sử dụng đất Ngoài ra nhà nớc còn ban hành các chính sách, các

ch-ơng trình dự án nhằm hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân làm giàu và phát triểnkinh tếnh: chỉ thị số 202- về cho vay vốn sản xuất Nông - Lâm nghiệp đếnhộsản xuất Quyết định 327 - CT rồi quyết định Trung ơng V khoá 7, nghị quyếttrung ơng I khoá VIII đã vạch ra đờng lối chiƠt tinh trong hàng ợc, tạo ra bớc ngoặt cơ bảnn lcho sự đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn nh phát triển kinh tếhànghoá nhiềuthành phần, chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp, nông thôn nh pháttriển kinh tếhàng hoá nhiềuthành phần, chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệptheo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, gắn tăng trởng kinh tếvới phát triển nb̉n

Trang 10

vững và toàn diện kinh tếxã hội ở địa phơng Đờng lối chiƠt tinh trong hàng ợc trên đã giảin lpháp và phát huy triệt để mọi tiềm năng kinh tếhộ gia đình nông dân trong điềukiện kinh tếthị trờng, chuẩn bỏ những điều kiện ch n muồi cho sự ra đời củaƯa Bắc và Duyên Hảimột hình thức kinh tếmới: kinh tế trang trại.

ĐƠt tinh trong hàngn nay kinh tế trang trại đã đợc hình thành và phát triển trên khắp các vùngcủa cả nớc, đặc biệt phát triển mạnh ở miền nam, trung du và miền núi, venbiển Đã xuất hiện mô hình trang trại nh: trang trại thuần nông, trang trại thuầnlâm nghiệp, trang trại chuyên chăn nuôi, trang trại chuyên nuôi trồng thuỷ sản,trang trại phát triển tổng hợp nông lâm nghiệp, nông ng nghiệp, nông lâm ngnghiệp, kết hợp với công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp hoặc dịch vụ

II Vài nét về phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế giới

Trên thế giới kinh tế trang trại xuất hiện từ cuối thế kỷ thứ XVII đầu thế kỷXVIII, trải qua vài thế kỷ tồn tại và phát triển kinh tế trang trại đợc khẳng định

là mô hình kinh tếphù hợp đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông lâm ng nghiệp,

ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có điều kiện tự nhiên khác nhau, phong tục tậpquán khác nhau cho nên có các mô hình trang trại khác nhau

Loại hình trang trại gia đình sử dụng sức lao động trong gia đình là chính , kếthợp thuê nhân công phụ theo mùa vụ, là mô hình sản xuất phổ biƠt tinh trong hàngn trong nềnnông nghiệp thế giới

Châu âu cái nôi của cuộc cách mạng công nghiệp lần I đã xuất hiện hình thức tổchức trang trại nông nghiệp sản xuất hàng hoá thay thế cho hình thức sản xuấttiểu nông và hình thức điền trang của các thế lực phong kiến quý tộc

ở nớc anh đầu thế kỷ th XVII sự tập trung ruộng đất đã hình thành nên những xínghiệp công nghiệp t bản tập trung trên quy mô rộng lớn cùng với việc sử dụnglao động làm thuê Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở đây giống

nh mô hình hoạt động của các công xởng công nghiệp, thực tế cho thấy, sảnxuất nông nghiệp tập trung, quy mô và sử dụng nhiều lao động làm thuê đãkhông dễ dàng mang lại hiệu quả mong muốn

Sang đầu thế kỹ XX, lao động nông nghiệp bắt đầu giảm, nhiềunông trại đã bắt

đầu giảm lao động làm thuê Khi ấy thì 70 - 80% nông trại gia đình không thuêlao động Đây là thời kỳ thịnh vợng của nông trại gia đình, vì khi lao động nôngnghiệp giảm thì sự phát triển của công nghiệp, dịch vụ đã thu hút lao độngnhanh hơn độ tăng của lao động nông nghiệp

Trang 11

Tiếp theo nớc Anh, các nớc: Pháp, , Hà lan, Đan mạch, Thu điển sự xuấtư, Hà lan, Đan mạch, Thu₫ điển sự xuất ₫ điển sự xuấthiện và phát triển kinh tế trang trại gia đình ngày càng tạo ra nhiềunông sảnhàng hoá, đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hoá Với vùng Bắc Mỹ xa xôi mới

đợc tìm ra sau phát kiện đua lê vĩ đại, dòng ngời khẩu thực tế Châu Âu vẫn tiếptục chuyển đếnBắc Mỹ và chính công cuộc khẩu thực trên quy mô rộng lớn đã

mở đờng cho kinh tế trang trại ở Bắc Mỹ phát triển

ở Châu á, chế độ phong kiến lâu dài kinh tếnông nghiệp sản xuất hàng hoá ra

đời chậm hơn Tuy vậy, vào cuối thế kỷ thứ XIX và đầu thế kỷ thứ XX sự xâmnhập của t bản phơng tây vào các nớc Châu á, cùng việc thu nhập phơng thứcsản xuất kinh doanh t bản chủ nghĩa đã làm nẩy sinh hình thức kinh tế trang trạitrong nông nghiệp Trong quá trình phát triển kinh tế trang trại ở các nớc trênthế giới đã có sự biến động lớn về quy mô, số lợng và cơ cấu trang trại Nớc

Mỹ là nơi có kinh tế trang trại rất phát triển Năm 1950 ở Mỹ có 5648000 trangtrại và giảm dần số lợng đến năm 1960 còn 3962000 trang trại Trong khi đódiện tích bình quân của trang trại tăng lên, năm 1950 là 56 ha, năm 1960 là 120

1 trang trại là 36 ha, năm 1987 là 71 ha ở pháp năm 1955 diện tích bình quân 1trang trại là 14 ha đến năm 1993 là 35ha Cộng hoà liên bang Đức năm 1949 là

11 ha năm 1985 là 15 ha, Hà Lan năm 1960 là 7 ha đến năm 1987 là 16 ha

Nh vậy ở các nớc Tây âu và Mỹ số lợng các trang trại đều có xu hớng giảm cònquy mô của trang trại lại tăng ở Châu á, kinh tế trang trại có những đặc điểmkhác với trang trại ở các nớc Tây âu và Mỹ Do đất canh tác trên đầu ngời thấp,bình quân 0,15 ha/ngời Đặc biệt là các nớc vùng Đông á nh: Đài Loan 0,047 ha/ngời, Malaixia là 0,25 ha/ngời, Hàn quốc 0,053 ha/ngời, Nhật bản là 0,035ha/ngời trong khi đó ở các quốc gia và vùng lãnh thổ này dân số đông lên có ảnhhởng đếnquy mô trang trại ở các nớc Châu á có nền kinh tếphát triển nh NhậtBản, Đài Loan Hàn Quốc, sự phát triển trang trại diễn ra theo quy luật số lợngtrang trại giảm, quy mô trang trại tăng Nhật Bản: năm 1950 số trang trại là

6176000 đến năm 1993 số trang trại còn 3691000 Số lợng trang trại giảm bình

Trang 12

quân hàng năm là 1,2%.Diện tích trang trại bình quân năm 1950 là 0,8 ha năm

1993 tăng lên là 1,38 ha, tốc độ tăng bình quân là 1,3%

ở Đài loan và Hàn Quốc trang trại cũng phát triển phát triển theo quy luậtchung: khi bớc vào công nghiệp hoá thì trang trại phát triển nhanh , khi côngnghiệp đã phát triển thì trang trại đã giảm về số lợng ( xem biểu số 1.2)

Biểu số 1: Sự phát triển trang trại ở Đài Loan

Nh vậy lúc bắt đầu, công nghiệp hoá đã tác động tích cực đếnsản xuất Nông Lâm nghiệp do đó số lợng các trang trại tăng nhanh Nhng khi công nghiệp hoá

-đếnmức tăng cao thì một mặt công nghiệp thu hút lao động từ nông nghiệp mặtkhác nó lại tác động làm tăng năng lực sản xuất của các trang trại bằng việctrang bị máy móc thiết bị thay thế lao động thủ công, đồng thời trong nôngnghiệp sử dụng ngày càng nhiềucác chế phẩm công nghiệp Do vậy số lợng cáctrang trại giảm đi nhng quy mô diện tích, đầu động vật nuôi lại tăng lên, tấtnhiên còn có sự tác động của thị trờng thể hiện ở nhu cầu về số lợng, chất lợngsản phẩm từ nông nghiệp tăng nhanh, ngời lao động, chủ trang trại tích luỹnhiềukinh nghiệm cũng nh trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn cũng pháttriển đợc nâng cao

- Ruộng đất: Phần lớn trang trại sản xuất trên ruộng đất thuộc sở hữu của gia

đình Nhng cũng phát triển có những trang trại phải hình thành một phần ruộng

đất hoặc toàn bộ tuỳ thuộc vào từng ngời, ở Pháp năm 1990: 70% trang trại gia

đình có ruông đất riêng, 30% trang trại phải lãnh canh một phần hay toàn bộ ởAnh: 60% trang trại có ruộng đất riêng, 22% lĩnh canh một phần, 18% lĩnhcanh toàn bộ ở Đài Loan năm 1981: 84% trang trại có ruộng đất riêng, 9%trang trại lĩnh canh một phần và 7% lĩnh canh toàn bộ

- Vốn sản xuất : trong sản xuất và dịch vụ, ngoài nguồn vốn tự có các chủ trangtrại còn sử dụng vốn vay của ngân hàng nhà nớc và t nhân, tiền mua hàng c uh̃ucác loại vật t kỹ thuật của các cửa hàng và công ty dịch vụ Năm 1960 vốn vaytín dụng của các trang trại Mỹ là 20 tỷ USD, năm 1970 là 54,5 tỷ USD bằng 3,7lần thu nhập thuần túi của các trang trại và năm 1985 bằng 6 lần thu nhập củacác trang trại

- Máy móc và trang thiết bị phục vụ sản xuất: ở châu Âu 70% trang trại gia đìnhmua máy dùng riêng ở Mỹ 35 % số trang trại, ở Miền Bắc, 75% trang trại ở

M n tây, 52% trang trại ở miền nam có máy riêng Nhiềutrang trại lớn ở mỹ, Tây

Trang 13

Đức, sử dụng máy tính điện tử để tổ chức sản xuất kinh doanh trồng trọt vàchăn nuôi Còn ở Châu á nh Nhật Bản, năm 1985 có 67% số trang trại có máykéo nhỏ và 20% có máy kéo lớn ở Đài Loan năm 1981 bình quân một trang trại

có máy kéo 2 bánh là 0,12 chiếc, máy cây 0,05 chiếc, máy liên hợp thu hoạch0,02 chiếc, máy sấy 0,03 chiếc, với việc trang bị máy móc nh trên, các trang trại

ở Đài Loan đã cơ giới hoá 95% công việc làm đất, 91% công việc cấy lúa 80%gặt đập và 50% việc sấy hạt Tại Hàn Quốc, đến năm 1983 trang bị máy kéo nhỏ

2 bánh, máy bơm nớc, máy đập lúa đã vợt mức đề ra đối với năm 1986 và 30%các trang trại đã có 3 máy nông nghiệp, máy kéo nhỏ, 23% sử dụng chung máykéo lớn ở Philippin 31% trang trại sử dụng chung ôtô vận tải ở nông thôn, 10%

sử dụng chung máy bơm nớc và 10% sử dụng chung máy tuốt lúa, việc sử dụngchung đem lại hiệu quả kinh tếcao hơn

- Lao động: do mức độ cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp đạt mức độ cao lên sốlợng và tỷ lệ lao động làm việc trong các trang trại ở các nớc phát triển và chỉchiếm 10% tổng lao động xã hội ở Mỹ các trang trại có thu nhập100.000USD/năm không thuê lao động, các trang trại có thu nhập từ 100.000-500.000USD/năm thuê từ 1 - 2 năm lao động ở Tây Âu và Bắc Mỹ, bình quân 1trang trại có quy mô diện tích từ 25 - 30 ha chỉ sử dụng 1 - 2 lao động gia đình

và 1 - 2 lao động thuê ngoài làm theo thời vụ ở Châu á nh Nhật Bản: năm 1990mỗi trang trại có khoảng 3 lao động, nhng chỉ có 1/3 lao động làm nông nghiệp

ở Đài Loan năm 1985, mỗi trang trại có 1,3 lao động, số lao động d thếa đi làmviệc ngoài nông nghiệp, hoặc làm nông nghiệp một phần còn một số nớc đangphát triển ở Châu á tốc độ tăng dân số trong thời kỳ công nghiệp hoá vẫn nhanh.Vì vậy việc rút lao động ra khỏi nông nghiệp rất khó khăn làm cho một số nớcquy mô trang trại cũng phát triển tăng và nông dân

- Cơ cấu trong tổng thu nhập của các trang trại cũng phát triển có sự biến đổi:trang trại chuyên môn làm nông nghiệp thì giảm xuống, còn trang trại làm mộtphần lâm nghiệp Kết hợp với ngành nghề phi nông nghiệp lại tăng lên ở NhậtBản năm 1945 có 53,4% trang trại chuyên làm nông nghiệp 46,5% trang trạilàm một phần nông nghiệp tăng lên 85% Cơ cấu thu nhập của trang trại cũngphát triển vậy, năm 1954 trong tổng thu thì thu nhập phi nông nghiệp ở ĐàiLoan năm 1955 có 40% trang trại chuyên làm nông nghiệp và 60% ,làm mộtphần nông nghiệp nhng đến năm 1980 trang trại chuyên nông nghiệp chiếm 9%còn 91 % làm một phần nông nghiệp kết hợp với ngành ng phi nông nghiệp.h̉n

Trang 14

Nh vậy cơ cấu thu nhập của các trang trại chuyên làm nông nghiệp ngày cànggiảm, còn các trang trại làm 1 phần nông nghiệp và phi nông nghiệp thì lại tănglên.

- Quan hệ của trang trại trong cộng đồng: Sự hình thành và phát triển của trangtrại c u tác động lớn của các đơn vị sản xuất (th̃u nhân, HTX, nhà nớc ) và các

đơn vị dịch vụ (Ngân hàng thông tin liên lạc ) trên đ̃a bàn Trang trại mua từa bàn Trang trại mua từthị trờng các hàng hoá phục vụ cho sản xuất và đời sống đồng thời bán ra thị tr-ờng nông sản phẩm mà mình sản xuất ra Sản xuất càng phát triển thì mối quan

hệ của trang trại với thị trờng và các tổ chức trên đ̃a bàn Trang trại mua từa bàn ngày càng chặt chẽ vàkhông thể thay thế ở Nhật bản hiện nay 99,20% số trang trại gia đình tham giacác hoạt động của trên 4000 HTX nông nghiệp ở các cơ sở làng, xã, có hệ thốngdọc trên huyện, tỉnh và cả nớc Các HTX này thực hiện việc cung ứng đầu vào,tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ở Đài Loan hình thành một hệ thống đa tiến

bộ KHKT về sản xuất tới từng làng xã nh trung tâm mạ (RNC) Năm 1990 có

1785 NRC phục vụ toàn bộ diện tích cấy lúa 2 vụ của Đài Loan Ngoài ra còn tổchức nhiềuhình thức kết hợp nh: Hiệp hội những chủ trang trại, hiệp hội sửdụng nớc, hiệp hội những ngời đánh cá những HTX tiêu thụ quả ở Mỹ cáctrang trại hoạt động luôn có quan hệ với hệ thống - tổ hợp công nông nghiệp AGRYBUSYNESS bao gồm các ngành: sản xuất, chế biến ,dịch vụ kỹ thuật và tiêuthụ nông sản Ngoài ra các trang trại còn có mối quan hệ với HTX t n dụng,Ưa Bắc và Duyên HảiHTX cung ứng vật t kỹ thuật HTX tiêu thụ các HTX này đã cung cấp cho cáctrang trại 30 % lợng phân b n, 27% thức ăn gia súc và đảm bảo tiêu t trên 30%ăp và trao đổi thoả h̃usản lợng nông sản do trang trại sản xuất Ngoài ra sự phát triển của các trang trạicòn có sự tác động lớn của các chính sách và pháp luật của chính phủ ban hành

ở Pháp cuộc cách mạng năm 1789, ruộng đất của các đ̃a bàn Trang trại mua từa chủ lớn đã chuyển chonông dân và nhà t bản ở Nhật Bản nhà nớc cho các trang trại vay vốn t n dụngƯa Bắc và Duyên Hảilãi suất thấp từ 3,5 - 7,5% / năm để tái tạo đồng ruộng, mua sắm máy móc Nhànớc trợ cấp cho các nông trại 1/2 đến1/3 giá bán các loại máy móc nông nghiệp

mà nhà nớc cần khuyến khích B n cạnh đó còn có các chính sách ổn định vàƠt tinh trong hànggiảm tô để khuyến khích sản xuất nông nghiệp, chính sách đầu t xây dựng cơ sởhạ tầng tiện lợi cho việc phát triển kinh tếvà giao lu văn hoá

- Từ quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên thế giới có thể rút

ra một số nhận xét về

Trang 15

+ Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hình thức trang trại là hình thức thích hợp

và đạt hiệu quả kinh tế

+ Quy mô trang trại ở mỗi nớc khác nhau nhng xu hớng chung là tăng lên Trớctiên là tăng về quy mô diện tích, đầu động vật nuôi, tăng thêm máy móc thiết bị

và công nghệ tiên tiến từ đó giá trị sản phẩm hàng hoá cũng phát triển tăng.Việc mở rộng uy mô sản xuất và gắn liền với quy trình công nghiệp hoá

+ Cơ cấu thu nhập của trang trại có sự thay đổi, lúc đầu chủ yếuthu về nôngnghiệp nhng càng phát triển thì thu từ nông nghiệp giảm trong khi thu từ ngành

ng phi nông nghiệp tăng.h̉n

+ Đất đai của trang trại gồm nhiềuloại sở hữu khác nhau trong đó chủ yếulà đấtthuộc sở hữu của hộ gia đình Ngời chủ trang trại có toàn quyền quyết định vềcách sử dụng đất đai đó sao cho có hiệu quả nhất

+ Hệ thống dịch vụ cung ứng đầu vào đầu ra tơng đối tiện lợi thị trờng rộngkhắp đảm bảo cho các trang trại đi sâu vào sản xuất chuyên môn hoá

+ Các trang trại sử dụng lao động làm thuê, đồng thời chủ trang trại cũng pháttriển là ngời lao động, họ có trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và kinh nghiệmsản xuất

+ Chính phủ có vai trò rất quan trọng trong việc tạo điều kiện cho các trang trạihình thành và phát triển Chính phủ ban hành các chính sách về ruộng đất,chính sách về vốn với lãi suất u đãi, chính sách trợ giá, chính sách đầu t xâydựng cơ sở hạ tầng đã từng bớc tạo dựng môi trờng cho các trang trại pháttriển

III Thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam

1 Quá trình hình thành kinh tế trang trại ở Việt Nam

* Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc( thế kỷ X- giữa thế kỷXIX)

Trong thời kỳ phong kiến dân tộc một số triều đại phong kiến đã có chính sáchkhai khẩn đất hoang bằng cách lập đồn điền, doanh đ n, đợc biểu hiện dới cáchình thức khác nhau: điền trang, đ n doanh, thái ấp

Thời kỳ L Trần: do nhu cầu phát triển kinh tếnông nghiệp và góp phần giá trịư, Hà lan, Đan mạch, Thu₫ điển sự xuấtnạn phiêu tán, tập trung nhân lực xây dựng cơ sở kinh tếcho từng lớp quý tộc đ-

ợc biểu hiện qua nhiềucách thức nh điền trang, thái ấp , đồn điền

- Thời Lê Nguyễn: hình thức sản xuất nông nghiệp lúc này là các trại ấp, gồm

Trang 16

- Trại ấp ban cấp và trại ấp khai hoang do các quan lại và các công thần caiquản Những trại ấp ở thời kỳ này đã có vai trò tích cực trong phát triển sản xuấtnông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác sử dụng nguồn nhân lực của địa phơng

và tù binh

* Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ pháp thuộc

Mục đích chủ yếucủa kinh tế trang trại trong thời kỳ này là nhằm vào việc khaithác những vùng lãnh thổ rộng lớn mà chúng ta đạt đợc Thiết lập ở đó các đồn

điền tăng sức sản xuất ở khu vực thuộc đ̃a bàn Trang trại mua từa thông qua đó dễ phát triển mối quan

hệ về thơng mại quốc từ, chính phủ thuộc đ̃a bàn Trang trại mua từa đã có nhiềuchính sách và biệnpháp trực tiếp thúc đẩy sự ra đời đồn điền của ngời pháp ở Việt Nam nh: chínhsách ruộng đất, chính sách thuƠt tinh trong hàng, chính sách khen thởng

* Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ 1954 - 1990

- Thời kỳ 1954 - 1975: Trớc những năm 1975 nền công nghiệp m n bắc mangnặng tính kƠt tinh trong hàng hoạch hoá tập trung và có các hình thức tổ chức sản xuất chủyếunh: các nông lâm trờng quốc doanh, các HTX nông nghiệp, ruộng đất t liệusản xuất đợc tập trung hoá, kinh tết nhân bị thu hẹp tuy vậy hiệu quả kinh tếcủasản xuất nông nghiệp trong thời kỳ này rất thấp kém

- ở miền nam trong thời kỳ 1954 - 1975 các hình thức tổ chức sản xuất ở vùngtạm chiƠt tinh trong hàngn chủ yếulà các đồn điền, dinh đ n, các HTX kinh tếhộ gia đình sảnxuất hàng hoá

- Thời kỳ 1975 lại đây

Từ cuối những năm 1970 hiệu quả sản xuất thấp kém trong các HTX ở m n bắcdẫn đếnsự khủng hoảng của mô hình tập thể hoá nông nghiệp Trong thập niên

80, đặc biệt là đại hội VI của Đảng 12/1986 đã đề ra các chủ trơng đổi mới nềnkinh tếnớc ta tiếp đó Bộ Chính trị có nghị quyết 10 (4/1988) về đổi mới cơ chếquản lý nông nghiệp và khẳng định hộ xã viên là đơn vị kinh tếtự chủ

Với mục tiêu giải pháp sản xuất phát huy mọi tiềm năng của các thành phầnkinh từ, chuyển nền nông nghiệp nớc ta sang sản xuất hàng hoá, nghị quyết 10

đã đề ra chủ trơng giải pháp cơ bản để phát triển kinh tếhộ

Sau nghị quyết 10, đảng và nhà nớc đã ban hành nhiềuvăn bản , nghị quyết, luật

đất đai, luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật đầu t và các ng định nhằm thể chh̃u Ơt tinh trong hànghoá chính sách đối với kinh tết nhân trong nông nghiệp

Nghị quyết hội ng Trung h̃u ơng lần thứ V kh a VII năm 1993 đã chủ trăp và trao đổi thoả ơngkhuyến khích phát triển các nông lâm ng nghiệp trang trại với quy mô thích hợp,

Trang 17

luật đất đai năm 1983 và nghị quyết 64/CP ngày 27/9/1993 cũng phát triển đãthể chƠt tinh trong hàng hoá chính sách đất đai đối với các hộ gia đình và cá nhân trong việckinh doanh nông nghiệp Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1996 và sau

đó, nghị quyết hội nghị trung ơng lần thứ 4 (khoá VIII) tiếp tục khuyến khíchphát triển kinh tế trang trại ở hầu hết các địa phơng, trong những năm gần đây,kinh tế trang trại đã phát triển rất nhanh ch ng, nhiềuđịa phăp và trao đổi thoả ơng đã có nhữngchính sách cụ thể khuyến khích phát triển loại hình kinh tếnày

Theo số liệu đ u tra khảo sát của các địa phơng dựa vào hớng dẫn sơ bộ về hộinghị và tiêu chí nhận dạng trang trại của Bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn Hiện nay nớc ta có khoảng trên 113.000 trang trại tập trung chủ yếuở

đồng bằng Sông Cửu Long, đồng bằng Sông hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên

và trung du miền núi ph a bắc.Ưa Bắc và Duyên Hải

a Về quy mô đất canh tác của mỗi trang trại

- Với các tỉnh ph a bắc, bình quân đất sản xuất của mỗi trang trại trên 4ha, 2 haƯa Bắc và Duyên Hảichiếm 56%, 10 ha chiếm 38.3%, 10 - 30 ha chiếm 0,6 %, cha có trang trại nào

đếnvài trăm ha

- Với các tỉnh ph a nam, đất sản xuất bình quân của một trang trại ở Gia Lai làƯa Bắc và Duyên Hải4,29 ha, Đắc Lắc 6,3 ha, Bình Dơng 10ha, Bình Định 8 ha, Quảng Nam 2 ha,Bình thuận 7 - 8 ha, Thành phố HCM 2ha, ớc tính đất bình quân của một trangtrại Miền nam là 8 - 10 ha

Nh vậy đất canh tác sản xuất nông lâm nghiệp của các tỉnh m n bắc là thấp hơncác tỉnh ph a nam Nói chung thì theo đ u tra kinh tế trang trại đang phát triểnƯa Bắc và Duyên Hảimạnh ở các vùng trung du, miền núi, ven biển đó là những nơi có tiềm năng đất

đai lớn

b Về lao động của mỗi trang trại

- Với các tỉnh phía bắc, với trang trại trồng cây lâu năm nh cây ăn quả, diện tích

2 ha đất canh tác thì ngoài 2 - 3 lao động gia đình cũng phát triển chỉ cần thuêmớn 1 lao động thờng xuyên, từ 2 - 5 ha thuê 2 - 3 lao động, từ 5 - 10 ha thuê 3 -

5 lao động, từ 10 - 20 ha thuê 6 - 10 lao động nh vậy lao động thuê bình quântrang trại ph a bắc chỉ 2 - 4 lao động, thời vụ 3 - 4 lao động, với mức lƯa Bắc và Duyên Hải ơngkhoảng 250000 – 300000 đồng / tháng

- Các tỉnh ph a nam sở Lao động cần cho hoạt động sản xuất của mỗi trang trạiƯa Bắc và Duyên Hảithờng lớn hơn các tỉnh ph a bắc, do quy mô đất canh tác, tính chất tập trungƯa Bắc và Duyên Hảihàng hoá cao hơn Tính bình quân một trang trại ph a nam thuê lao động thƯa Bắc và Duyên Hải -

Trang 18

ờng xuyên tronh năm là 8 - 10 lao động t n lơng đợc trả 500.000 hoặc 600.000

đồng / tháng

c Vốn đầu t của trang trại

Theo các tài liệu nghiên cứu đ u tra, báo cáo của Bộ Nông nghiệp và phát triểnnông thôn viện kinh tếnông nghiệp của các Sở nông nghiệp và phát triển nôngthôn các tỉnh, thì vốn đầu t cho trang trại của các tỉnh ph a bắc là khoảng từ 50Ưa Bắc và Duyên Hải

- 80 triệu đồng ở các tỉnh ph a nam vốn đầu tƯa Bắc và Duyên Hải lớn hơn ít nhất khoảng 50triệu

đồng cao nhất là 4tỷ đồng Bình Dơng bình quân một trang trại là 250triệu đồng

Đáng chú là nguồn vốn tự có trên 81%, vốn vay ngân hàng từ 3 - 5% vốn vayư, Hà lan, Đan mạch, Thu₫ điển sự xuấtcủa chơng trình (ngoài chơng trình 327 nƠt tinh trong hàngu có) không đáng kể còn lại vay cácnguồn khác

2 Các chỉ tiêu phân tích

Căn cứ vào đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Việt Nam Emxin đợc đa ra một số chỉ tiêu để phản ánh và đánh giá thực trạng của kinh tếtrang trại trong quá trình nghiên cứu

a Các chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất

- Đất đai bình quân một trang

- Vốn sản xuất bình quân một trang trại

- Lao động bình quân một trang trại

Cơ cấu lao động theo loại lao động (lao động gia đình và lao động thuê ngoài)

b Các chỉ tiêu phản ánh kết quả, chi ph , hiệu quả và tình hình sản xuất hàngƯa Bắc và Duyên Hảihoá

* Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại

- Tổng đầu t của trang trại là tổng giá trị tính bằng t n của các loại sản phẩm sảnxuất ra ở trang trại bao gồm phần giá trị để lại tiêu dùng (bao gồm tiêu dùng chosinh hoạt và tiêu dùng cho tái sản xuất) + (sản phẩm bán ra trên thị trờng)

- Tổng chi ph là toàn bộ các khoản chi ph vật chất bao gồm các khoản chiƯa Bắc và Duyên Hải Ưa Bắc và Duyên Hải

phƯa Bắc và Duyên Hải nguyên vật liệu Giống, Phân b n, thuốc tr sâu, lao động thuê và cácăp và trao đổi thoả ơng lại ở sản xuất hàng hoá phải tự cung tự cấp Để có nềnkhoản dịch vụ thuê ngoài: bảo vệ thực vật dịch vụ thuỷ lợi

- Thu nhập: là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các ngành sản xuất tạo ratrong một năm hay một chu kỳ trong sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận đợc tính theo công thức: TN = TR -TC

Trong đó:

TN : Thu nhập ròng

Trang 19

TR : tổng doanh thu.

TC : Tổng chi ph Ưa Bắc và Duyên Hải

* Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh từ:

- Doanh thu/ tổng chi ph = Tổng doanh thu/Tổng chi ph Ưa Bắc và Duyên Hải Ưa Bắc và Duyên Hải

Chỉ tiêu này cho biƠt tinh trong hàngt cứ 1 đồng chi phƯa Bắc và Duyên Hải bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thìtrang trại thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu

- Lợi nhuận/Tổng chi ph = Tổng lợi nhuận/Tổng chi ph Ưa Bắc và Duyên Hải Ưa Bắc và Duyên Hải

Chỉ tiêu này cho biƠt tinh trong hàngt cứ 1 đồng chi ph bỏ ra cho sản xuất kinh doanh thìƯa Bắc và Duyên Hảitrang trại thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Doanh thu/lao động = Tổng doanh thu/Tổng lao động

Chỉ tiêu này cho biƠt tinh trong hàngt cứ 1 lao động tham gia sản xuất thì trang trại thu đợc baonhiêu đồng thu nhập

- Doanh thu/Diện tích = Tổng doanh thu / tổng Diện tích canh tác

Chỉ tiêu này cho biƠt tinh trong hàngt cứ 1 trang trại canh tác thì trang trại thu đợc bao nhiêu

đồng thu nhập

- Thu nhập / Diện tích = Tổng thu nhập / Tổng diện tích canh tác

Chỉ tiêu này cho biƠt tinh trong hàngt 1 đơn vị diện tích canh tác thì trang trại thu đợc bao nhiêu

đồng thu nhập

3 Xu hớng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta

Phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta phải đạt hiệu quả trên 3 mặt: hiệu quả kinhtếhiệu quả xã hội và hiệu quả về mặt môi trờng

Hiệu quả kinh tếphải thể hiện ở sản lợng, sản lợng hàng hoá, tích luỹ tái sảnxuất mở rộng ngày càng tăng về cả mặt tuyệt đối và tơng đối

Hiệu quả về mặt xã hội thể hiện ở sự nâng cao không ng ng về đời sống và thuơng lại ở sản xuất hàng hoá phải tự cung tự cấp Để có nềnnhập của các thành viên trong trang trại, giá trị đợc việc làm, góp phần tăng hộgiàu giảm hộ ng o, xoá đh̀o, xoá đ ợc hộ đói, góp phần cải thiện đời sống của nông thôn.Hiệu quả về môi trờng thể hiện ở sự giảm bớt diện tích hoang hoá đồi núi trọc,các bãi cồn cát ven biển, phủ xanh đồi núi trọc bảo về rừng, nớc, kh hậu.Ưa Bắc và Duyên Hải

Đ u này hƠt tinh trong hàngt sức cần thi t bởi vì phần lớn các trang trại Ơt tinh trong hàng đ̉nu ở vùng trung du vàmiền núi

Muốn đạt đợc hiệu quả trên các trang trại nên phát triển theo xu hớng chủyếusau đây

a Tích tụ vốn và tập trung đất đai

Ngày đăng: 19/03/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w