Mục đích nghiên cứu đề tài luận án là nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển KT-XH của tỉnh Lai Châu; góp phần xác định cách thức phát triển mới, hiện đại của tỉnh Lai Châu, đó là cách thức phát triển dựa chủ yếu vào CLNNL và công nghệ theo hướng phát triển bền vững.
i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv CHƯƠNG 1 6 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 6 1.1 Tổng quan các nghiên cứu đã công bố trong, ngoài nước về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội 6 1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội 6 1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội 17 1.1.3 Những vấn đề thuộc đề tài luận án chưa đượccác cơng trình đã cơng bố nghiên cứu giải quyết 25 1.1.4 Những vấn đề luận án sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết 26 1.2 Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của Luận án 26 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 27 1.2.3 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 27 1.2.4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 34 2.1 Chất lượng nguồn nhân lực và vai trò của chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội địa phương cấp Tỉnh 34 2.1.1 Chất lượng nguồn nhân lực và các yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực địa phương cấp Tỉnh 34 ii 2.1.2 Các tiêu chí, chỉ số phản ánh và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội địa phương cấp tỉnh 42 2.1.3 Ảnh hưởng của chất lượng nguồn nhân lực tới phát triển kinh tế xã hội địa phương cấp tỉnh 57 2.1.4 Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội của địa phương cấp tỉnh 61 2.2 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của địa phương cấp tỉnh 63 2.2.1 Các yếu tố thuộc Nhà nước 63 2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế xã hội địa phương 66 2.2.3 Yếu tố khoa học – công nghệ 68 2.2.4 Yếu tố điều kiện tự nhiên 68 2.2.5 Yếu tố thuộc về bản thân nguồn nhân lực 68 2.3 Các phương thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương cấp tỉnh 69 2.4 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội và bài học cho tỉnh Lai Châu 72 2.4.1 Kinh nghiệm của một số địa phương về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội 72 2.4.2 Một số bài học rút ra cho Lai Châu từ kinh nghiệm của một số địa phương 76 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH LAI CHÂU 79 iii 3.1 Khái quát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực, và thực trạng sử dụng nhân lực ở tỉnh Lai Châu 79 3.1.1 Thực trạng và đặc điểm các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực tỉnh Lai Châu 79 3.1.2 Thực trạng sử dụng nhân lực trên địa bàn tỉnh Lai Châu 84 3.2 Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Lai Châu 87 3.2.1 Thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu NNL của tỉnh Lai Châu 87 3.2.2 Thực trạng trình độ và kỹ năng nguồn nhân lực của tỉnh Lai Châu 89 3.2.5 Tổng hợp kết quả áp dụng mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) đánh giá tác động của các nhân tố hình thành chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Lai Châu 101 4.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng một số nhóm nhân lực của tỉnh Lai Châu 147 4.3.4 Kiến nghị các điều kiện thực hiện giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh Lai Châu 156 PHỤ LỤC SỐ 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN EFA VỚI TỪNG NHÓM ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 194 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT * Tiếng Việt Từ viết tắt CLNNL CMKT CNHHĐH ĐHCĐ HĐND KCN KH&ĐT KTXH MNPB NNL LĐTB&XH TCCN UBND Cụm từ tiếng Việt Chất lượng nguồn nhân lực Chun mơn kỹ thuật Cơng nghiệp hố Hiện đại hố Đại học, Cao đẳng Hội đồng nhân dân Khu cơng nghiệp Kế hoạch & Đầu tư Kinh tế xã hội Miền núi phía Bắc Nguồn nhân lực Lao động Thương binh & Xã hội Trung cấp chuyên nghiệp Ủy ban nhân dân * Tiếng Anh Từ viết Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt tắt BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm trong nước HDI Human Development Index Chỉ số phát triển con người ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế Organization for Economic Co Tổ chức Hợp tác và Phát triển OECD TFP UN UNDP UNFPA VCCI operation and Development Total Factor Productivity kinh tế Năng suất nhân tố tổng hợp United Nations Liên Hợp quốc United Nations Development Chương trình Phát triển Liên Programme Hợp quốc United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên Hợp quốc Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại Công v and Industry nghiệp Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế Thế giới WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH 1. Bảng 2. Hình: Hình 3.1: Thực trạng nhân lực trên 15 tuổi đang làm việc đã qua đào tạo, so sánh Lai Châu với cả nước, vùng trung du MNPB và một số tỉnh khác (%) 92 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Ở cấp độ quốc gia hay cấp độ địa phương, chất lượng nguồn nhân lực (NNL) ln là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội (KTXH), đảm bảo thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế dựa vào tri thức, sự tác động của CLNNL đến phát triển kinh tế xã hội ngày càng trở nên to lớn, mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Vì vậy, nâng cao CLNNL ln là một trong những nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển KTXH với mọi quốc gia, mọi địa phương. Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển từ kinh tế “nâu” sang phát triển kinh tế xanh, từ nền kinh tế dựa vào khai thác tài ngun và các ngành gia cơng, lắp ráp thâm dụng lao động kỹ thuật thấp sang nền kinh tế dựa vào cơng nghệ cao và nhân lực chất lượng cao, hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh, tính hiệu quả và giá trị gia tăng cao. Trong bước chuyển đổi chất lượng mang tính quyết định này, phát triển NNL, nhất là NNL chất lượng cao được xác định là một trong ba khâu đột phá chiến lược trong “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020” được thơng qua tại Đại hội XI của Đảng. Nâng cao CLNNL là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và được coi là một trong những ưu tiên chính sách hàng đầu của Đảng và Nhà nước Lai Châu là một tỉnh MNPB, có điều kiện KTXH đặc thù và còn khó khăn hơn rất nhiều so với các địa phương khác trong nước. Trải qua 30 năm đổi mới, với các kết quả phát triển còn tùy thuộc nhiều vào việc tận khai thác tài ngun thiên nhiên và duy trì phương thức canh tác nơng nghiệp miền núi truyền thống, lấy lao động thủ cơng làm sức mạnh phát triển chủ yếu, tương lai phát triển của Lai Châu đang đối mặt với những giới hạn nghiệt ngã. Việc vượt qua giới hạn đó, về ngun tắc, trơng đợi vào việc thay đổi phương thức phát triển KTXH, với định hướng chính là chuyển sang dựa chủ yếu vào nguồn nhân lực và cơng nghệ. Đây là bài tốn phát triển lớn và rất khó khăn đặt ra cho Lai Châu, khi tỉnh còn nghèo, trình độ dân trí thấp, dân cư sống phân tán trong vùng núi cao, điều kiện hạ tầng kết nối nhiều khó khăn…Trong giai đoạn vừa qua, tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế của Lai Châu đã có những bước cải thiện khá (đạt tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm khoảng 12%/năm trong giai đoạn 20082013), nhưng hầu hết các chỉ số phát triển KTXH của Tỉnh vẫn thấp hơn mức trung bình của các địa phương trên tồn quốc. Năng suất lao động xã hội của Lai Châu hiện rất thấp, chỉ bằng 1/3 năng suất lao động xã hội của cả nước, trong khi đó tốc độ tăng trưởng năng suất lao động qua các năm chậm chạp. Tuy tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm Lai Châu khơng trầm trọng nhưng đang có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây. Mức sống của người dân Lai Châu hiện rất thấp. Tính tốn từ các số liệu thống kê cho thấy số tổng sản phẩm/đầu người của Lai Châu chỉ bằng 1/3 tổng sản phẩm trên đầu người của cả nước (tính theo USD). Thu nhập của người lao động Lai Châu thấp hơn nhiều so với các tỉnh MNPB Lai Châu là một trong những tỉnh mà tình trạng nghèo đói trầm trọng và phổ biến nhất cả nước. Tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu năm 2012 là 43,5%, gấp gần 4 lần tỷ lệ hộ nghèo của cả nước và gấp 1,9 lần tỷ lệ hộ nghèo các tỉnh Trung du MNPB Tình trạng KTXH kém phát triển của Lai Châu bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, trong đó ngun nhân cơ bản nhất là CLNNL của Tỉnh đang ở mức rất thấp. Trình độ giáo dục NNL tỉnh Lai Châu thấp hơn nhiều so với cả nước và so với các tỉnh MNPB. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ chỉ đạt hơn 60%, trong đó tỷ lệ biết chữ ở khu vực nơng thơn thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị. Tỷ lệ nhân lực từ 15 tuổi trở lên chưa bao giờ đi học chiếm hơn ¼ nguồn nhân lực trong độ tuổi này, trong khi đó tỷ lệ nhân lực tốt nghiệp trung học cơ sở và trung học phổ thơng có xu hướng cải thiện nhưng với tốc độ chậm chạp, khơng đáng kể. Trình độ chun mơn của NNL tỉnh Lai Châu hiện nay rất thấp so với mặt bằng chung của cả nước và các tỉnh Trung du MNPB. Nguồn nhân lực từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo của Lai Châu chỉ đạt khoảng hơn 11%. Nguồn nhân lực khơng có trình độ CMKT chiếm hơn 90%. Ngồi ra, NNL đang có nhiều vấn đề cần giải quyết về kiến thức và kỹ năng, thể lực cũng như phẩm chất và tác phong lao động. Những vấn đề về CLNNL đang và sẽ là ưu tiên cần giải quyết của chính quyền tỉnh Lai Châu nhằm giúp Lai Châu vươn lên thành một tỉnh đứng vị trí trung bình về phát triển kinh tế xã hội. Trong giai đoạn vừa qua, nhất là từ năm 2008 đến nay, Chính quyền tỉnh Lai Châu đã có nhiều nỗ lực với nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao CLNNL ở địa phương, như: xây dựng quy hoạch NNL của Tỉnh, giải pháp về giáo dục và đào tạo, giải pháp về y tế và chăm sóc sức khỏe Các giải pháp này đã phần nào làm cải thiện từng bước CLNNL nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH Lai Châu. Tuy nhiên, các giải pháp này chưa thực sự hợp lý, một số giải pháp còn thiếu cơ sở khoa học và căn cứ thực tiễn, thiếu tỉnh khả thi và vì vậy làm cho CLNNL của Tỉnh ngày càng tụt hậu so với CLNNL các địa phương khác lân cận và so với mặt bằng chung của cả nước. Trước tình hình đó, việc nâng cao CLNNL của Lai Châu là thực sự cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KTXH của Tỉnh. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp có cơ sở khoa học để nâng cao CLNNL của tỉnh Lai Châu có ý nghĩa quan trọng cả trong giai đoạn trước mắt cũng như trong dài hạn. Từ những lý do nói trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Lai Châu” làm đề tài nghiên cứu sinh, chun ngành Quản lý kinh tế. 2. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài luận án Mục đích nghiên cứu đề tài luận án là nhằm cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch và chính sách phát triển KTXH của tỉnh Lai Châu; góp phần xác định cách thức phát triển mới, đại tỉnh Lai Châu, cách thức phát triển dựa chủ yếu vào CLNNL và cơng nghệ theo hướng phát triển bền vững Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu đề tài luận án: Góp phần xây dựng, hồn thiện phương pháp phân tích đánh giá, CLNNL và phương thức nâng cao CLNNL trong phát triển KTXH của một địa phương cấp tỉnh; sử dụng phương pháp, chỉ tiêu đánh giá CLNNL đã đề ra vào việc phân tích, đánh giá CLNNL trong phát triển KTXH của một địa phương cụ thể, đặc thù là tỉnh Lai Châu, đề xuất phương cách nâng cao CLNNL đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh và bền vững tỉnh Lai Châu thời kỳ tới. Qua đó, Luận án sẽ góp phần vào thực hiện khâu đột phá chiến lược về phát triển NNL, góp phần phát triển nhanh và bền vững KTXH của Việt Nam nói chung, tỉnh Lai Châu nói riêng 3. Kết cấu của Luận án Ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, nội dung Luận án kết cấu thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội Chương 2: Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội địa phương cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lai Châu ... 1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu ở trong nước về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội 1.1.2.1 Các nghiên cứu về chất lượng nguồn nhân lực và các tiêu chí đo lường chất lượng nguồn nhân lực Ở phạm vi này, chất lượng nguồn nhân lực được nghiên cứu theo hai... phản ánh và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội địa phương cấp tỉnh 42 2.1.3 Ảnh hưởng của chất lượng nguồn nhân lực tới phát triển kinh tế xã. .. Chương 2: Cơ sở lý luận về chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội địa phương cấp tỉnh Chương 3: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Lai Châu 5 Chương 4: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn