1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Hội nhập kinh tế quốc tế và vai trò của luật pháp lao động về học nghề trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam " docx

7 384 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 143,62 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi 26 Tạp chí luật học số 6/2003 TS. Đào Thị Hằng * 1. Hi nhp kinh t quc t cú th hiu theo cỏc ngha rng hp khỏc nhau v c cỏc nh nghiờn cu a ra nhng quan nim cha phi l ó cú s thng nht. Song thc cht ca hi nhp kinh t quc t l s phn ỏnh tớnh quc t hoỏ ca hot ng kinh t quc gia, s t do hoỏ kinh t, trc ht l v thng mi, u t, dch v nhiu cp hoc mc khỏc nhau dn n cú s an xen, gn bú, ph thuc ln nhau gia th trng trong nc vi th trng quc t. iu ny c thc hin thụng qua vic gim thiu cỏc hng ro thng mi v mi mt kinh t, k thut, hnh chớnh v ỏp dng nhng bin phỏp khuyn khớch h tr nhm thỳc y t do buụn bỏn hng hoỏ gia cỏc nc. Xột v quy mụ hay phm vi, cú hai dng hi nhp kinh t quc t, ú l hi nhp kinh t khu vc v hi nhp kinh t ton cu m mi quan h gia chỳng th hin tng quan gia phm vi hp v phm vi rng ca quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc gia. Ngay t cui nhng nm 70, u nhng nm 80 ca th k trc nc ta ó tham gia vo Hi ng tng tr kinh t (SEV) ca cỏc nc xó hi ch ngha vi t cỏch l thnh viờn. Vic tham gia ny cựng vi nhng quan h song phng vi nhiu nc trờn th gii lỳc by gi c xem nh bc hi nhp kinh t quc t u tiờn ca Vit Nam. Cựng vi thi gian, nht l trong nhng nm gn õy chớnh sỏch hi nhp kinh t quc t ó c Vit Nam thc hin tớch cc. Chng hn, nm 1995 Vit Nam ó chớnh thc tr thnh thnh viờn ca ASEAN v tham gia AFTA, thc hin Hip nh u ói thu quan cú hiu lc chung (CEPT) t 1996, theo d kin s kt thỳc vo nm 2005 (sm hn 1 nm so vi d nh ban u l nm 2006); nm 1996 Vit Nam tham gia Din n hp tỏc - u (ASEM) - din n liờn lc a c thit lp nhm thỳc y s hiu bit v quan h gia cỏc nc thnh viờn ca hai chõu lc rng ln. Tng t, mt din n liờn lc a na cú mc tiờu chớnh l t do hoỏ thng mi, u t v cỏc hot ng kinh t cng c Vit Nam tham gia vo nm 1998 l Din n hp tỏc kinh t chõu - Thỏi Bỡnh Dng (APEC). Gn õy nht, vo cui nm 2001, Hip nh thng mi Vit Nam - Hoa Kỡ ó c Quc hi hai nc thụng qua v ang c thc thi, bc u ó t c nhng kt qu ỏng phn khi. c bit, nhn thc c tm quan trng ca xu th ton cu hoỏ ang din ra mnh m trờn th gii v phự hp vi ch trng mun lm bn vi tt c cỏc dõn tc vỡ s phỏt trin v tin b chung, * Trng i hc lut H Ni nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2003 27 cui nm 1994 Vit Nam ó gi n xin gia nhp T chc thng mi th gii (WTO) ng thi khn trng cú nhng bc chun b tớch cc sm c chớnh thc gia nhp t chc thng mi rng ln ton cu ny. c gia nhp WTO, Vit Nam s c to c hi ln nht cho vic m rng th trng, y mnh hot ng xut nhp khu hng hoỏ. Rừ rng, cha k nhng hip nh song phng v a phng khỏc vi s lng khỏ s, ch riờng nhng mc lch s c bn quan trng nờu trờn ó cho thy tin trỡnh hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam ngy cng rng ln v quy mụ, sõu sc v mc . Quan h vi ASEAN, APEC, WTO th hin nhng phm vi hi nhp kinh t quc t khỏc nhau, trong ú quan h vi ASEAN v APEC phn ỏnh hi nhp mang tớnh khu vc, cũn cam kt theo nguyờn tc WTO l nhng cam kt mang tớnh ton cu. Quỏ trỡnh ú gn kt nn kinh t Vit Nam ngy mt cht ch vo nn kinh t khu vc v th gii. 2. Tuy nhiờn, i vi mi quc gia núi chung v Vit Nam núi riờng, hi nhp kinh t quc t u cú tỏc ng hai mt tớch cc v tiờu cc. Nhng c hi m Vit Nam cú th nhn c v thỏch thc cú th phi ng u gn lin trc tip vi cỏc cam kt quc t m Vit Nam ó kớ kt. Dự vi nhng mc , phm vi rng hp hoc thi gian thc hin cú th khỏc nhau nhng mc tiờu cui cựng ca cỏc cam kt quc t l nhm to iu kin thun li cỏc hng hoỏ, dch v lu chuyn mt cỏch t do trờn th trng rng m ca cỏc quc gia thnh viờn. Bin phỏp thc hin t c mc tiờu ny thng l vic gim bt v tin ti xoỏ b cỏc hng ro thng mi l hng ro thu quan v phi quan thu. iu ny s dn n vic ng nht hoỏ th trng Vit Nam v th trng cỏc nc khỏc to vic m rng th trng hng hoỏ v dch v, tng nng lc hot ng ca cỏc doanh nghip. õy chớnh l mt trong nhng c hi ln nht ca Vit Nam núi riờng cng nh ca cỏc quc gia núi chung khi tin hnh hi nhp kinh t. Chng hn, vic tham gia AFTA v thc hin chng trỡnh CEPT cho phộp cỏc doanh nghip Vit Nam cú th hot ng trong th trng rng ln cú gn 500 triu dõn vi mc thu sut cao nht l 5%; hng hoỏ, dch v ca Vit Nam s d dng thõm nhp vo th trng cỏc nc lỏng ging cú khong cỏch vn chuyn khụng xa v cú yờu cu ũi hi v cht lng cng khụng phi quỏ cao ny. Nhiu ngnh hng, ngnh sn xut, dch v mi cú kh nng c m ra hoc m rng nng lc hot ng ca cỏc doanh nghip hin cú nhm tn dng th trng rng m. Ngun lao ng nhn ri trong th trng cú c hi c thu hỳt s dng Tuy nhiờn, bờn cnh nhng c hi ln lao, hi nhp kinh t cng a li nhng thỏch thc khụng nh i vi mi quc gia núi chung v i vi Vit Nam núi riờng. Mt trong nhng thỏch thc ln nht l ỏp lc cnh tranh i vi hng hoỏ, i vi doanh nghip Vit Nam. Khi phm vi hot ng ca doanh nghip cng nh th trng xut khu tr nờn rng ln, cỏc ro chn ca Vit Nam d b cng nhiu thỡ hng hoỏ, doanh nghip Vit Nam s phi cnh tranh khụng ch vi cỏc hng hoỏ, doanh nghip trong nc m cũn phi ng u vi cỏc hng hoỏ, doanh nghip ca nhiu nc nghiªn cøu - trao ®æi 28 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 khác, thậm chí với các công ti hàng đầu quốc tế có ưu thế vượt trội về mọi mặt. Áp lực này càng lớn, càng nặng nề khi phạm vi hội nhập của quốc gia càng rộng mở, thời gian thực hiện các cam kết càng ngắn đặc biệt khi năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn ở mức rất thấp. 3. Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp thể hiện ở khả năng giữ vững hoặc tăng thị phần của mình một cách vững chắc bằng việc hạ giá thành hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ bền, đẹp, rẻ, chất lượng cao của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đảm bảo nâng cao sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững phát triển trong cuộc đọ sức khắc nghiệt với các doanh nghiệp (của các quốc gia) khác, cũng có nghĩa công ăn việc làm của người lao động được đảm bảo tăng cường. Trong trường hợp ngược lại (doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh), việc thu hẹp hoạt động hoặc hoặc thậm chí sự phá sản doanh nghiệp là điều khó tránh khỏi mà liên đới chịu thiệt hại còn trực tiếp là những người lao động vì mất công ăn việc làm. Nói cách khác, (xét ở tầm vĩ mô) việc nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp không phải chỉ vì lợi ích riêng của bản thân doanh nghiệp mà còn vì lợi ích của người lao động, của quốc gia của toàn xã hội. Vậy, đâu thực sự là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam? Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất chi phí lao động chiếm tỉ lệ nhất định trong giá thành sản phẩm, dịch vụ. Từ trước tới nay, cùng với các yếu tố khác như tài nguyên thiên nhiên dồi dào, giá trị đồng tiền thấp , yếu tố lao động rẻ đã đặc biệt được coi trọng được coi là thế mạnh của các doanh nghiệp Việt Nam, do cho rằng vì thế mà giá thành sản phẩm sẽ thấp. Song trên thực tế, đặc biệt trong một số ngành nghề, dù tiền lương trả cho người lao động ở mức độ thấp nhưng do chất lượng lao động kém dẫn đến năng suất lao động cũng thấp hậu quả là chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm vẫn cao (giá thành cao). Tại cuộc hội thảo về xây dựng năng lực cạnh tranh quốc gia do Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức vào đầu năm 2002, vị chủ tịch hiệp hội dệt - may Việt Nam đã cho biết, lương tuyệt đối trong ngành dệt may ở nước ta trung bình là 25 - 40 UScent/giờ, thuộc loại thấp nhất so với lương trung bình trên thế giới là 70 UScent/giờ. Tuy nhiên, do năng suất lao động của Việt Nam cũng thuộc loại thấp nhất nên tỉ trọng giá lao động trong một đơn vị sản phẩm vẫn cao. Như vậy, giá nhân công rẻ không còn (không phải) là yếu tố giúp doanh nghiệp cạnh tranh. Theo một số chuyên gia kinh tế, điều đáng lo ngại hơn là do sự ngộ nhận coi lao động rẻ là yếu tố cạnh tranh dẫn đến sự định hướng phát triển sai lầm ở một số ngành, một số sản phẩm. Cũng tại cuộc hội thảo này, chủ tịch một công ti tư vấn nước ngoài đã nhận định: Một quốc gia lấy lao động rẻ, mức lương thấp làm yếu tố cạnh tranh thì chẳng khác nào tham gia vào cuộc chạy đua ai là người nghèo nhất không bao giờ cải thiện được đời sống của người lao động. Ngoài ra, chất lượng lao động kém cũng ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm, làm yếu đi sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Rõ ràng vấn đề mấu chốt trong lĩnh vực lao động ở nước ta là việc nhanh chóng nâng cao chất lượng nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2003 29 ngun lao ng cho cỏc doanh nghip Vit Nam. Din n kinh t th gii (WEF) ó xp hng yu t lao ng ca Vit Nam vo th hng thp so vi cỏc nc trờn th gii vỡ t l o to v cht lng ngun nhõn lc c ỏnh giỏ kộm. Mt s chuyờn gia kinh t do vy ó khuyn cỏo hóy t b t duy coi lao ng r l mt li th cnh tranh m phi lo o to tay ngh v dn nõng cao trỡnh cho nhõn cụng to ra mt li th cnh tranh mi cho cỏc doanh nghip Vit Nam. Chia s kinh nghim giỳp Ireland thoỏt khi tỡnh trng kộm phỏt trin, cu th tng Ireland cng ó khng nh (ti cuc hi tho núi trờn): "o to chớnh l chỡa khoỏ ca thnh cụng ca chỳng tụi. Ireland ó tp trung cho giỏo dc, o to cú c i ng lao ng tr t tiờu chun cao hn cỏc quc gia chõu u. Nh vy, trong lnh vc lao ng, vn to ra cht lng ngun nhõn lc gi vai trũ then cht trong vic nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc doanh nghip Vit Nam. Vn ny c m bo thụng qua hot ng o to, dy - hc ngh. Phỏp lut lao ng cú nhim v nh ra khung phỏp lớ v hc ngh, o to ngh phự hp khuyn khớch, to iu kin v bo m hiu qu ca quỏ trỡnh hc ngh nhm nhanh chúng to nờn i ng nhng ngi lao ng cú trỡnh chuyờn mụn tay ngh phự hp cú th t nng sut lao ng cao, sn xut ra sn phm m bo cht lng gúp phn nõng cao kh nng cnh tranh ca doanh nghip. 4. Vi 6 iu thuc chng III, ln u tiờn Hc ngh c coi l mt trong cỏc ch nh c bn, quan trng nm trong c cu chung ca B lut lao ng (BLL). Cựng vi Ngh nh s 02/2001/N-CP ngy 9/1/2001 ca Chớnh ph quy nh chi tit v hng dn thi hnh "thay th Ngh nh s 90/CP), khung phỏp lớ v hc ngh phự hp vi tỡnh hỡnh mi v c bn ó c thit lp. ú quyn t do la chn ngh v ni hc ngh phự hp vi nhu cu vic lm ca mi cụng dõn c m bo. Ch trng xó hi hoỏ vic dy ngh cng ó c phỏp lut th ch hoỏ bng vic quy nh tớnh a dng ca cỏc loi hỡnh t chc c s dy ngh, bao gm c s dy ngh cụng lp, bỏn cụng, dõn lp, t thc, c s dy ngh ca doanh nghip v hp tỏc xó v c s dy ngh cú vn u t nc ngoi. Vic a dng hoỏ cỏc loi hỡnh c s dy ngh s m ra nhiu kh nng ỏp ng nhu cu a dng ca ngi hc trong nn kinh t th trng: Dy cỏc ngh ph thụng gii quyt vic lm cho ngi cha cú vic lm, NL b mt vic lm; dy ngh kt hp vi vic s dng ngi hc ngh lm vic ti doanh nghip, hp tỏc xó sau thi gian hc ngh; o to li ngh chuyn sang ngh khỏc trong doanh nghip; o to ngh d phũng cho lao ng n; dy ngh, b tỳc ngh cho ngi lao ng phc v nhu cu xut khu lao ng v chuyờn gia ng nhiờn, c s dy ngh mun thnh lp v hot ng phi ỏp ng y cỏc iu kin do phỏp lut quy nh (v i ng giỏo viờn, v vn, ti sn, v ng kớ hot ng dy ngh ), tr mt s trng hp nht nh khụng phi ng kớ hot ng dy ngh vi c quan cú thm quyn. V phớa ngi hc ngh, nhỡn chung h phi ớt nht t 13 tui v phi cú sc kho phự hp vi yờu cu ca ngh theo hc. nghiªn cøu - trao ®æi 30 T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003 Về nguyên tắc, việc học nghề phải có hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng miệng (nếu thời gian học là dưới 15 ngày) giữa người học nghề với người dạy nghề hoặc đại diện cơ sở dạy nghề mà ở đó thể hiện các cam kết về quyền, lợi ích, nghĩa vụ trách nhiệm của mỗi bên trong thời gian dạy nghề. Nội dung chủ yếu của hợp đồng bao gồm tên nghề học, mục tiêu đào tạo, địa điểm học, học phí phải trả, thời gian học lí thuyết thực hành, hướng giải quyết việc làm cho người học nghề sau khi học xong, trách nhiệm bồi thường thiệt hại của mỗi bên khi vi phạm hợp đồng học nghề. Riêng trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã tuyển người vào học nghề để sau đó làm việc cho doanh nghiệp (nghĩa là doanh nghiệp dạy nghề để sử dụng) thì không được thu học phí của người học nghề. Khi đó hợp đồng học nghề phải bổ sung thêm nội dung về thời gian mà người học nghề phải làm việc cho doanh nghiệp sau khi học xong mức tiền công mà doanh nghiệp phải trả cho người học nghề khi họ trực tiếp hoặc tham gia làm ra sản phẩm. Cam kết về thời gian mà người học nghề sau khi đã học thành nghề phải làm việc cho doanh nghiệp (có thể chỉ là một thời hạn nhất định) nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể khai thác được vốn kiến thức chuyên môn, tay nghề của người lao động mà mình đã bỏ chi phí để đào tạo (không thu học phí). Nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng học nghề đã giao kết, pháp luật về học nghề đã quy định cụ thể các quyền nghĩa vụ của mỗi bên khi hợp đồng bị một bên đơn phương chấm dứt trước thời hạn. Nếu người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì về nguyên tắc không được trả lại học phí đã nộp, trừ trường hợp người học nghề đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc bị bệnh không đủ sức khoẻ để học tập. Tương tự, nếu cơ sở dạy nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì phải trả lại cho người học nghề toàn bộ số học phí đã thu, trừ trường hợp bất khả kháng. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã tuyển người vào học nghề để làm việc cho doanh nghiệp, hợp tác xã, nếu người học nghề đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn hoặc học xong không làm việc hay làm việc không đủ thời hạn đã cam kết trong hợp đồng học nghề thì phải bồi thường chi phí dạy nghề cho doanh nghiệp, hợp tác xã, trừ một số trường hợp nhất định. 5. Có thể nhận xét rằng các quy định pháp luật về học nghề nêu trên về cơ bản đã có những bước tiến mới song vẫn không tránh khỏi còn có những hạn chế, bất cập; một số quy định còn có phần phiến diện, đơn giản, chưa tương xứng với vai trò quan trọng của vấn đề học nghề trong tình hình hiện nay. Trước hết, chế định pháp luật về học nghề hầu như chưa tập trung điều chỉnh quá trình học nghề một cách đầy đủ, thoả đáng. Quyền nghĩa vụ phápcủa các chủ thể trong thời gian dạy học nghề hầu như không được đề cập các chế tài nhằm đảm bảo quá trình học tập vì vậy cũng không được đặt ra. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả dạy học nghề, nhất là khi người học nghề còn nhỏ tuổi, chưa thành niên (từ đủ 13 tuổi trở lên). Ở những trường hợp này, người học nghề không chỉ có nhu cầu đựơc đào tạo về kiến thức chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp mà còn có nhu cầu nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 6/2003 31 c giỏo dc v nhõn cỏch, o c, ý thc k lut Hn na, ch khi ngi hc ngh cú ý thc t chc k lut trong quỏ trỡnh hc tp mi cú th t c kt qu hc tp tt. Do vy, cn cú cỏc quy nh v quyn v ngha v c th ca mi bờn (chng hn, ngha v chp hnh y ni quy hc tp ca ngi hc ngh v quyn x lớ k lut ca c s dy ngh ) cựng vi vic quy nh cỏc ch ti cn thit mi cú th m bo thc hin c cỏc mc tiờu nờu trờn. Ngoi ra, cú th thy rt rừ l hp ng hc ngh c t do giao kt song cng c t do n phng chm dt trc thi hn t c hai phớa ch th, bi phỏp lut khụng rng buc vic n phng chm dt hp ng vo nhng lớ do c th no. Vic phỏp lut hin hnh quy nh nhng lớ do nht nh, chng hn ngi hc ngh n phng chm dt hp ng do i lm ngha v quõn s, b bnh hoc c s dy ngh n phng chm dt hp ng do nguyờn nhõn bt kh khỏng ch cú ý ngha trong vic xỏc nh quyn (ngha v) c tr li hc phớ Ngay õy cng ó bc l bt cp khi Ngh nh s 02/2001/N-CP ca Chớnh ph quy nh ngha v tr li hc phớ ca c s dy ngh trong mi trng hp (tr trng hp do bt kh khỏng) nu n phng chm dt hp ng hc ngh, ngha l c trong trng hp vic n phng chm dt hp ng xy ra do li ca ngi hc ngh (vớ d do ngi hc ngh tit l bớ mt cụng ngh ca doanh nghip, do khụng tuõn th quy nh v an ton lao ng - v sinh lao ng ). Quyn t do nh vy ớt nhiu s nh hng n tin v hiu qu thc hin mc tiờu hc - dy ngh. Ngi hc ngh b c s dy ngh n phng chm dt hp ng trc thi hn tuy cú th c nhn li ton b s hc phớ ó np nhng b thit thũi l ó mt mt thi gian hc ngh vụ ớch vỡ cha kp hc thnh ngh. Mc tiờu hc thnh ngh ban u t ra khi giao kt hp ng hc ngh nh vy khụng th t c. Tng t i vi c s dy ngh, nht l trong trng hp doanh nghip tuyn ngi vo hc ngh sau ú lm vic cho doanh nghip m b phớa bờn kia l ngi hc ngh n phng chm dt hp ng trc thi hn thỡ cng ch c thu hi li s tin m n v ó b ra o to ngi hc ngh (doanh nghip c bi thng chi phớ dy ngh). õy doanh nghip khụng nhng cng tn mt thi gian dy ngh vụ ớch m ngoi ra cũn nh hng n k hoch nhõn s bi doanh nghip ó cú k hoch tuyn mt s ngi nht nh o to cho vic s dng sau ú, nhiu trng hp cũn cú th nh hng n tin sn xut kinh doanh Trờn thc t, nhiu trng hp ngi hc ngh sau khi hc (min phớ) xong b i lm vic cho ni khỏc hoc m c s sn xut riờng nhng a ch khú tỡm khin doanh nghip khú cú th thc hin c quyn ũi bi thng chi phớ dy ngh. Khụng ớt n v mun khc phc thit thũi trờn bng vic t t ra nhng bin phỏp riờng (khụng cú trong quy nh hoc trỏi vi quy nh ca phỏp lut) nhm rng buc, gi chõn ngi hc ngh, nh buc h phi chi tr 1/4 s chi phớ cho khoỏ hc (1) hoc yờu cu h phi th chp mt khon tin (2) Nhm khc phc nhng bt cp nờu trờn, chỳng tụi cho rng mt mt, phỏp lut cn rng buc quyn n phng chm dt hp nghiên cứu - trao đổi 32 Tạp chí luật học số 6/2003 ng hc ngh trc thi hn vo nhng lớ do nht nh, tuy nhiờn cú phõn bit hp lớ i vi mi bờn ch th. C th: i vi c s dy ngh, xut phỏt t yờu cu cn tụn trng nhu cu hc thnh ngh ca ngi hc ngh khi giao kt hp ng (v cng l nhu cu chung ca xó hi), cn hn ch quyn n phng chm dt hp ng ca c s dy ngh. Núi cỏch khỏc, c s dy ngh ch cú th n phng chm dt hp ng hc ngh trc thi hn khi cú nhng lớ do lut nh (cn c th ch hoỏ c th), chng hn do c s dy ngh chm dt hot ng, do ngi hc ngh xõm phm li ớch ca c s dy ngh, do ngi hc ngh m au lõu di, hoc nng lc tip thu kộm, hoc vi phm nghiờm trng k lut hc tp m mc tiờu hc ngh khú cú th t c. Thm chớ trong trng hp vi phm k lut hc tp, nu thi gian hc ngh cũn li ca ngi hc ngh khụng di thỡ quyn n phng chm dt hp ng ca c s dy ngh cng khụng nờn t ra. i vi ngi hc ngh, nhm m bo quyn t do la chn ngh v ni hc ngh ca h, phỏp lut khụng nờn rng buc vic n phng chm dt hp ng vo lớ do no, tuy nhiờn h khụng c tr li hc phớ ó np (tr mt s trng hp nht nh), ngha l vn theo quy nh ca phỏp lut hin hnh. Riờng i vi i tng hc ngh c doanh nghip tuyn vo hc sau ú s dng, quyn n phng chm dt hp ng trc thi hn ca h cng cn cú nhng lớ do nht nh (do ó cú s cam kt hc ngh sau lm vic cho n v), chng hn do ngi hc ngh m au lõu di, hoc khụng cũn phự hp vi ngh ang hc; do c s dy ngh vi phm hp ng hc ngh Mt khỏc, cn t ra ch ti mnh m hn ỏp dng cho trng hp n phng chm dt hp ng trỏi phỏp lut (khụng cú lớ do lut nh). Cú th quy nh b sung trỏch nhim bi thng mt khon tin nht nh no ú i vi bờn n phng chm dt hp ng hc ngh trc thi hn trỏi phỏp lut. Chng hn, nu ngi hc ngh (do doanh nghip tuyn vo hc ngh lm vic cho doanh nghip) n phng chm dt hp ng trc thi hn m khụng cú lớ do lut nh thỡ ngoi ngha v bi thng chi phớ dy ngh cũn phi bi thng thờm mt khon tin (c nh hoc theo t l no ú). Khon ny cú ý ngha nh mt hỡnh thc pht, va mang tớnh rn e nhm hn ch vic n phng chm dt hp ng, va mang tớnh bi thng cho nhng thit hi v thi gian hoc v k hoch sn xut kinh doanh ca n v. Túm li, hi nhp kinh t ang din ra ngy cng mnh m v sõu rng, tỏc ng n mi mt ca i sng xó hi mi quc gia v t ra nhng yờu cu mi cho nhiu lnh vc, trong ú cú lnh vc phỏp lut. Phỏp lut lao ng v hc ngh tuy ó cú nhng bc tin mi song vn cn c tip tc hon thin nhm ỏp ng yờu cu trong vic nõng cao nng lc cnh tranh ca quc gia núi chung v ca cỏc doanh nghip Vit Nam núi riờng./. (1).Xem: Dy v hc ngh cụng ty Laoda. Tp chớ Lao ng v xó hi. S chuyờn IV, nm 2002, tr. 42. (2).Xem: Bỏo Lao ng s ra ngy 28/7/2003 - Chuyờn trang Lao ng - Vic lm H Ni. . lao động, của quốc gia và của toàn xã hội. Vậy, đâu thực sự là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam? Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất và chi phí lao. năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn ở mức rất thấp. 3. Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp thể hiện ở khả năng giữ vững hoặc tăng thị phần của mình một cách. chắc bằng việc hạ giá thành hoặc cung cấp sản phẩm, dịch vụ bền, đẹp, rẻ, chất lượng cao của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đảm bảo và nâng cao sẽ giúp doanh nghiệp

Ngày đăng: 31/03/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w