Báo cáo khoa học: "Sử dụng tốt công cụ cạnh tranh - Giải pháp Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông" docx

4 375 1
Báo cáo khoa học: "Sử dụng tốt công cụ cạnh tranh - Giải pháp Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông" docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sử dụng tốt công cụ cạnh tranh - Giải pháp Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông PGS. TS. Bùi Xuân Phong Học viện công nghệ bu chính viễn thông Tóm tắt: Để cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông phải có giải pháp đúng đắn. Một trong những giải pháp đó l công cụ cạnh tranh. Bi báo phân tích tình hình cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ viễn thông. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua sử dụng tốt các công cụ cạnh tranh. Summary: In order to win in competitve market, businesses which provide telecomunications services must findout the right solutions, one of them is competitive tools. This article points out the situation in competition in providing telecomunications services and puts forward some solutions which will enhance competitive capacity by using well competitive tools. i. tình hình cạnh tranh trong cung cấp các dịch vụ viễn thông Cạnh tranh là một trong những đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng, là năng lực phát triển của kinh tế thị trờng. Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông có thể đợc hiểu là sự ganh đua giữa các nhà khai thác trong việc cung cấp các dịch vụ viễn thông nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trờng, để đạt đợc mục tiêu kinh doanh cụ thể (Lợi nhuận, doanh thu và thị phần). Cạnh tranh đảm nhận một số chức năng quan trọng đối với nền kinh tế. Đó là đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu về các dịch vụ viễn thông; hớng việc sử dụng các yếu tố kinh doanh viễn thông vào những nơi có hiệu quả nhất. Cạnh tranh tạo ra môi trờng thuận lợi để sản xuất cung cấp dịch vụ viễn thông thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất cung cấp các dịch vụ. Ngoài ra cạnh tranh còn là động lực thúc đẩy đổi mới hoạt động kinh doanh viễn thông. KT-ML Cũng nh các doanh nghiệp khác, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đợc đo bằng khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận trong môi trờng cạnh tranh trong nớc và ngoài nớc. Năng lực cạnh tranh thể hiện ở hiệu quả kinh doanh và đợc đo thông qua lợi nhuận, thị phần. Ngoài ra năng lực cạnh tranh còn đợc thể hiện qua năng lực cạnh tranh của dịch vụ viễn thông mà doanh nghiệp cung cấp. Để nâng cao năng lực cạnh tranh có thể trên cơ sở thực hiện một số biện pháp về tài chính, về tổ chức quản lý và marketing. Bức tranh hoạt động kinh doanh, khai thác dịch vụ rất sôi động; cạnh tranh diễn ra gay gắt. Hiện nay có nhiều nhà khai thác viễn thông và nhiều đơn vị làm dịch vụ đang hoạt động. Các dịch vụ viễn thông bị cạnh tranh chủ yếu là Internet, di động, điện thoại cố định, VoIP, truyền số liệu. Dịch vụ 1269 đang phát huy tác dụng, góp phần làm giảm thị phần của đối thủ cạnh tranh chủ yếu là FPT. Chính vì vậy SPT đang đẩy mạnh triển khai dịch vụ 1271 với tính năng tơng đơng dịch vụ 1269. Tuy nhiên, các ISP mới không ngừng nỗ lực tìm kiếm thị phần bằng nhiều chiêu thức rất táo bạo, trong đó phải kể đến OCI. Dịch vụ VoIP khá tơng đồng về đặc tính kỹ thuật và chất lợng dịch vụ đã khiến cho cạnh tranh diễn ra chủ yếu về giá cả, các phơng thức khuyến mại, quảng cáo cả trong và ngoài nớc. Với sự ra đời ra của hệ thống di động CDMA S - Fone của SPT, thị trờng điện thoại di động đang có sắc thái cạnh tranh mới trên nhiều phơng diện, cả về công nghệ, kỹ thuật, hệ thống dịch vụ giá trị gia tăng, về phơng thức tính cớc, cho đến hoạt động tuyên truyền, quảng bá, khuyến mại và phân phối dịch vụ. Dự báo cạnh tranh sẽ diễn ra mạnh mẽ với lớp khách hàng mới khi thiết bị đầu cuối CDMA cho phép sử dụng SIM nh hệ thống GSM Mạng điện thoại cố định S-Ring tuy mới triển khai nhng những gì đang diễn ra đã cho thấy quyết tâm giành thị trờng của SPT. Ngoài các dịch vụ trên, dịch vụ truyền số liệu nói chung và các dịch vụ băng rộng cũng đang hứa hẹn sự cạnh tranh khá sôi nổi, nhất là đối với phân khúc thị trờng khách hàng lớn. Trong tơng lai, Vietel và ETC có khả năng cạnh tranh với VNPT về mạng truyền dẫn băng rộng. So sánh tơng quan giữa VNPT với các nhà khai thác mới chủ yếu nh SPT, Vietel có thể nhận thấy các nhà khai thác mới luôn tận dụng cảm tình dành cho ngời đi sau từ công luận và khách hàng, kể cả chính sách u tiên của Nhà nớc, khai thác những điểm yếu và bất lợi của VNPT để tạo u thế tơng đối, trong đó có việc VNPT phải gánh vác các dịch vụ công ích. Đẩy mạnh chính sách thu hút chất xám bằng chế độ thu nhập cao. áp dụng linh hoạt chính sách giá cả, nhất là giá theo phân khúc thị trờng, triển khai các phơng thức tuyên truyền quảng bá, khuyến mại mạnh mẽ và rất bài bản. Tổ chức bộ máy nhìn chung là gọn nhẹ, năng suất lao động cao, chế độ trách nhiệm khá rõ ràng, phân quyền khá mạnh dạn nhằm tạo sự chủ động cho ngời thừa hành có thể ứng phó linh hoạt với diễn biến công việc, tập trung nguồn lực trên những lĩnh vực mũi nhọn. ii. sử dụng tốt công cụ cạnh tranh - biện pháp quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh 1. Chất lợng dịch vụ viễn thông Trên thị trờng nếu nhiều dịch vụ có công dụng nh nhau, giá cả ngang nhau thì khách hàng sử dụng sẽ lựa chọn dịch vụ có chất lợng cao hơn. Do đó, đây là công cụ đầu tiên và quan trọng mà các doanh nghiệp cần sử dụng để thắng các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên cũng phải hiểu, chất lợng của dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố kỹ thuật công nghệ. KT-ML 2. Giá dịch vụ viễn thông Dịch vụ của hai nhà khai thác cung cấp có cùng công dụng, chất lợng nh nhau thì khách hàng sẽ sử dụng dịch vụ rẻ hơn. Giá dịch vụ đợc quyết định bởi giá trị của dịch vụ. Tuy nhiên sự vận động của giá còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của khách hàng. Với mức thu nhập thấp, khách hàng sẽ sử dụng các dịch vụ có giá rẻ. Các nhà khai thác cung cấp dịch vụ đã thực hiện một chiến lợc kinh doanh là cung cấp dịch vụ có khả năng thanh toán thấp về phía mình trong kinh doanh để cạnh tranh về giá (trong khung giá quy định của Nhà nớc). Một số nhà khai thác chấp nhận lãi ít, bán giá thấp, nhng bù vào đó số lợng dịch vụ khách hàng sử dụng nhiều để bù lại. Ngợc lại, khi mức thu nhập cao khách hàng sẽ quan tâm nhiều đến dịch vụ có chất lợng cao và sẽ chấp nhận mức giá cao. 3. áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và quản lý hiện đại Sức cạnh tranh dịch vụ của nhà khai thác sẽ tăng lên khi giá dịch vụ cá biệt của họ thấp hơn giá trung bình trên thị trờng. Để có lợi nhuận đòi hỏi VNPT phải tập trung nguồn lực làm sao tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lợng dịch vụ nhằm làm cho giá trị dịch vụ cá biệt của mình thấp hơn giá trị xã hội. Muốn vậy, phải thờng xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học công nghệ và quản lý hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh. Thực tế đã chứng minh, để tồn tại và phát triển đợc cần có kỹ thuật công nghệ hiện đại, phơng pháp tổ chức quản lý khoa học. KT-ML 4. Lợi thế về thông tin Thông tin là một công cụ cạnh tranh lợi hại. Thông tin về thị trờng dịch vụ BCVT, thông tin về tâm lý thị hiếu khách hàng, về giá cả, đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quyết định kinh doanh của nhà khai thác. Đủ thông tin và sử lý đúng thông tin, một mặt giúp hạn chế rủi ro trong kinh doanh; mặt khác, thông qua thông tin có thể tìm và tạo ra lợi thế so sánh trên thị trờng, chuẩn bị và đa ra đúng thời điểm những dịch vụ mới thay thế để tăng cờng sức cạnh tranh. Thông tin đủ, đúng hoặc bng bít thông tin có thể thúc đẩy thị trờng một cách tích cực hoặc tạo ra những nhu cầu ảo, hành vi cạnh tranh sai trái làm biến dạng thị trờng. Vì thế, không lấy gì làm ngạc nhiên khi tình trạng quảng cáo dịch vụ hiện nay của các nhà khai thác ngày càng nhiều trên các phơng tiện thông tin đại chúng. 5. Phơng thức phục vụ và thanh toán Đây là công cụ cạnh tranh khá quan trọng. Nhà khai thác nào nắm đợc công cụ này sẽ thắng trong cạnh tranh. Bởi vì, công cụ này tạo đợc sự tiện lợi cho khách hàng. Phơng thức phục vụ và thanh toán trớc hết đợc thể hiện trong cả quá trình bán hàng. Trớc khi bán hàng, các nhà khai thác thực hiện các động tác quảng cáo, giới thiệu, h ớng dẫn thị hiếu khách hàng, triển lãm giới thiệu dịch vụ. Những động tác này nhằm hấp dẫn, lôi cuốn khách hàng đến với dịch vụ của mình. Trong quá trình bán hàng, khâu quan trọng nhất là nghệ thuật chào mời khách hàng. Điều này đòi hỏi nhân viên bán hàng phải thật sự tôn trọng khách hàng, lịch sự, ân cần và chu đáo. Sau khi bán hàng, phải có những dịch vụ nhằm tạo sự tin tởng, uy tín đối với khách hàng. Sau nữa, phơng thức phục vụ trên sẽ phát huy tác dụng khi bảo đảm yêu cầu dịch vụ nhanh chóng, chính xác Phơng thức thanh toán phải linh hoạt, đa dạng 6. Tính độc đáo của dịch vụ Các nhà khai thác dùng nhiều biện pháp để tạo u thế trong cạnh tranh, trong đó có biện pháp thờng xuyên cải tiến dịch vụ, tạo ra nét độc đáo riêng, liên tiếp đa ra thị trờng những dịch vụ mới thay thế. Trong điều kiện nhà khai thác cha đủ sức tạo ra tính độc đáo của dịch vụ đang đợc uy tín trên thị trờng thông qua hình thức liên doanh, sự thay đổi thờng xuyên về mẫu mã, nhãn hiệu cũng nh việc không ngừng nâng cao chất lợng, tính năng dịch vụ sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. 7. Chữ tín Đây là công cụ cạnh tranh hết sức quan trọng. Trong quá trình kinh doanh các nhà khai thác sử dụng nhiều biện pháp nhằm thu hút khách hàng, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp đồng, thanh toán. Những công việc này sẽ thực hiện đợc tốt hơn khi giữa nhà khai thác và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy chữ tín trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình kinh doanh diễn ra nhanh chóng, tiện lợi. Mặt khác công cụ này còn tạo ra cơ hội cho nhiều nhà khai thác tham gia kinh doanh dịch vụ bu chính viễn thông. Tuy nhiên, sử dụng công cụ này đòi hỏi các nhà khai thác cạnh tranh phải có bản lĩnh, bởi vì có nhiều vấn đề phức tạp có thể nảy sinh nh đối tác kinh doanh có ý đồ không trong sáng. KT-ML 8. Lợi thế của các yếu tố mới sáng tạo và sự mạo hiểm, rủi ro Trong kinh doanh, lợi nhuận thờng tỷ lệ thuận với sự mạo hiểm, rủi ro trong kinh doanh. Các doanh nghiệp có khuynh hớng đầu t kinh doanh vào những dịch vụ bu chính viễn thông mới, những lĩnh vực mới mà rủi ro ở đấy thờng cao. Đây cũng là khuynh hớng khách quan vì hy vọng thu đợc lợi nhuận cao trong tơng lai. Mặt khác, giảm đợc áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Sự mạo hiểm chấp nhận rủi ro nhằm thu đợc lợi nhuận lớn bằng cách đi đầu trong kinh doanh là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả, nhng cũng cực kỳ nguy hiểm trong quá trình cạnh tranh. Muốn sử dụng có hiệu quả công cụ này đòi hỏi nhà khai thác phải có tài năng và bản lĩnh. III. Kết luận Cạnh tranh là một hiện tợng vốn có của nền kinh tế thị trờng. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp nớc ta trong đó có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh. Trong cuộc cạnh tranh gay gắt đó, một số doanh nghiệp đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ. Tuy nhiên tình hình đang đặt ra cho các doanh nghiệp nhiệm vụ phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, có các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông. Các doanh nghiệp cần tìm mọi biện pháp cả nghệ thuật lẫn thủ thuật để đạt đợc mục tiêu kinh tế của mình nhng phải trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Hiện nay không phải tất cả các thủ thuật cạnh tranh đều lành mạnh, chính vì vậy các cấp, các ngành và Nhà nớc phải bảo đảm môi trờng kinh doanh bình đẳng và thuận lợi cho các doanh nghiệp, đúng với quan điểm của Đảng ta là Cơ chế thị trờng đòi hỏi phải hình thành một môi trờng kinh doanh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nớc, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn nhân lực và thôn tính lẫn nhau theo kiểu cá lớn nuốt cá bé. Tài liệu tham khảo [1]. PGS. TS. Trần Văn Tùng. Cạnh tranh kinh tế. Nhà xuất bản Thế giới, 2004. [2]. GS.TS. Bùi Xuân Phong. Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT trong cung cấp dịch vụ BCVT. Thông tin Khoa học kỹ thuật và Kinh tế Bu điện. Tháng 3/2005 . Sử dụng tốt công cụ cạnh tranh - Giải pháp Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông PGS. TS. Bùi Xuân Phong Học viện công nghệ bu chính viễn thông. các doanh nghiệp nhiệm vụ phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, có các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn. mũi nhọn. ii. sử dụng tốt công cụ cạnh tranh - biện pháp quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh 1. Chất lợng dịch vụ viễn thông Trên thị trờng nếu nhiều dịch vụ có công dụng nh nhau, giá

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan