1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tếNhững giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

44 632 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 143 KB

Nội dung

Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

Trang 1

Lời nói đầu

Trong bối cảnh xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới

đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay, khi mà Việt Nam đã trởthành thành viên chính thức của các tổ chức nh ASEAN,AFEC, AFTA, môi trờng kinh doanh giành cho các doanhnghiệp Việt Nam sẽ đợc mở rộng với những nhân tố mới, xuấthiện nhiều cơ hội mới cũng nh nhiều thách thức mới Điều này

đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sảnxuất kinh doanh, tự quyết định tự chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Bên cạnh đó,với bối cảnh kinh tế này, mỗi doanh nghiệp là một phân hệ

mở của nền kinh tế quốc dân đầy biến động Điều này đòihỏi các doanh nghiệp nớc ta không chỉ chú trọng đến thựctrạng và xu thế biến động của môi trờng kinh doanh trong n-

ớc mà cần phải tính đến cả sự biến động của môi trờngkinh doanh trong khu vực và thế giới

Môi trờng kinh doanh càng mở rộng, xu thế hội nhậpcàng trở nên hiện thực thì tính chất cạnh tranh ngày càngtrở nên gay gắt cũng nh sự biến động của môi trờng kinhdoanh cũng càng lớn Khi lộ trình AFTA đợc thực hiện từ nay

đến 2006 các doanh nghiệp Việt Nam không những phảicạnh tranh với nhau mà thậm chí phải cạnh tranh với các doanhnghiệp nớc ngoài ngay trên “sân nhà” Điều này buộc cácdoanh nghiệp nớc ta đứng trớc hai sự lựa chọn: một là đổimới một cách toàn diện để đứng vững trong cạnh tranh; hai

là sẽ bị loại bỏ ngay tại sân nhà

Xuất phát từ những yêu cầu đó cũng nh để tìm hiểuthêm về hội nhập kinh tế để phát triển doanh nghiệp ViệtNam trong nhngx năm tới, em đã mạnh dan lựa chọn đề tài:

Trang 2

Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng

cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế

Cơ cấu đề tài bao gồm:

I- Thực trạng của các doanh nghiệp việt Nam khi tham giahội nhập kinh tế

II- Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp khi tham giahội nhập kinh tế

III- Cạnh tranh và nâng cao khẳ năng cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp

Mặc dù đã rất cố gắng xong do sự hạn chế về thời giancũng nh kiến thức nên chắc chắn không thể tránh khỏinhững thiếu xót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để đề án của em đợchoàn thiện hơn

Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài em đã nhận

đợc nhiều đóng góp chỉ bảo của Thầy giáo – TS Vũ KimDũng

Em xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu

đó!

Trang 3

I- Thực trạng của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế

chung về hội nhập kinh tế.

Toàn cầu hoá là môt hiện tợng mới nổi lên trong nhữngnăm cuối thế kỷ 20 và hiện nay nó đã trở thành xu thế chungcủa toàn thế giới Hiện nay Việt Nam đã là thành viên của tổchức thơng mại Châu á, hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đã

đi vào hoạt động

Tham gia hội nhập kinh tế đồng nghĩa với việc mở cửathị trờng trong nớc, xoá bỏ các hàng rào thuế quan và phithuế quan, xoá bỏ sự bảo hộ của nhà nớc đối với hàng hoá củacác doanh nghiệp trong nớc Điều này cũng đồng nghĩa vớiviệc các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tham gia cuộc chơibằng chính sức mạnh của mình, bắng chất lợng, uy tín vàdanh tiếng của chính doanh nghiệp mình Các doanhnghiệp Việt Nam sẽ phải cọ sát, cạnh tranh một cách quyếtliệt ở cả thị trờng trong nớc cũng nh khu vực và thế giới Cạnhtranh sẽ là điều kiện tốt thúc đẩy sản xuất phát triển do vậydoanh nghiệp nào không có chiến lợc phù hợp có thể sẽ bị thấtbại ngay trên “sân nhà” Năm 2003 này AFTA đã có hiệu lựcmột phần và thuế nhập khẩu sẽ đợc giảm 25 – 30 % và đếnnăm 2006 thì thi trờng khu vực sẽ là thị trờng mậu dịchchung Đến lúc đó tiềm năng cho xuất khẩu Việt Nam sẽ đợc

mở rộng và hầu nh không còn giới hạn, các doanh nghiệp ViệtNam có thể thử sức với các đối thủ có tiềm lực mạnh, có kinhnghiệm ở thị trờng nớc ngoài từ rất lâu đời và đây cũngchính là những khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệpnớc ta khi tham gia hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới

Trang 4

2 Những thành tựu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh

tế

Trong quãng đờng dài từ con số không chúng ta đã khôngngừng đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc vào sản xuất.Hầu hết các doanh nghiệp đã khắc phục đợc thói quen làmviệc trong chế độ bao cấp, phát huy đợc tính năng độngsáng tạo của ngời lao dộng, khắc phục dần tình trạng trìtrệ Các doanh nghiệp đã nhạy cảm trớc những biến đổi củathời kỳ đổi mới, phát huy đợc tiềm lực có sẵn, đổi mới mẫumã, nâng cao chất lợng sản phẩm do vậy đã giúp cho hàngnội địa có đợc chỗ đứng trong thị trờng khu vực và thế giới.Việc xuất hiện nhiều doanh nghiệp trẻ đặc biệt là cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh tuy có qui mô nhỏ nhng đãmạnh dạn áp dụng dây truyền sản xuất, có phơng pháp quản

lý chặt chẽ do vậy nâng cao đợc năng suất lao động, giảmchi phí sản xuất nên giá cả và chất lợng đã có thể cạnh tranhvới hàng hoá ngoại nhập Chính sự xuất hiện các doanhnghiệp với qui mô vừa và nhỏ này đã làm cho thị trờng trởnên sôi động hơn, hàng hoá phong phú và đa dạng, đáp ứngtốt hơn nhu cầu của thị trờng kể cả những nhu cầu nhỏnhất Hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 24 – 25

% GDP của cả nớc; 78 % tổng mức hàng hoá bán lẻ; 64 %tổng khối lợng vận tải hành khách và hàng hoá; 24 % lực lợngsản xuất vật chất Có thể coi doanh nghiệp vừa và nhỏ nh

“chiếc đệm giảm sóc” của thị trờng

Riêng đối với các doanh nghiệp quốc doanh do quá trìnhhoạt động quá lâu trong cơ chế bao cấp do vậy có ảnh hởngrất lớn đến việc nắm bắt các yếu tố của thị trờng cạnhtranh gay gắt Đây là thành phần kinh tế đóng vai trò chủ

đạo của toàn bộ nền kinh tế, nắm giữ những ngành, những

Trang 5

này cho thấy, các doanh nghiệp nhà nớc đã có những bớcngoặt lớn trong việc thay đổi hoàn toàn cơ chế quản lí sảnxuất cũ, thay vào đó các doanh nghiệp này đã chủ động sảnxuất kinh doanh tự tìm đầu ra, hạch toán môt cách độc lập,khắc phục đợc phần lớn tình trạng phụ thuộc vào nhà nớc,nâng cao hiệu quả kinh doanh giảm đợc tình trạng thua lỗkéo dài.

1999 chỉ đạt 7 – 8 %, khối doanh nghiệp nhà nớc tăng trởngthấp, một số ngành có xu hớng giảm, số doanh nghiệp làm ăn

có lãi còn ở mức khiêm tốn chỉ có 10 % trong tổng số 60 % làhoạt động có lãi, có tới 20 % số doanh nghiệp rơi vào tìnhtrạng thua lỗ nhiều doanh nghiệp bị phá sản, tiến trình đổimới cơ chế quản lýa ở các doanh nghiệp nhà nớc diễn ra rấtchậm trừ một số doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, sốdoanh nghiệp đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại còn ởmức khiêm tốn, tỷ lệ đổi mới công nghệ và thiết bị cha

đáng kể, cha trơng xứng với những yêu cầu của cạnh tranh

do đó càng làm tăng khó khăn cho doanh nghiệp nớc ta khiphải tham gia vào thị trờng cạnh tranh hết sức khốc liệt

Bên cạnh đó một trong những hạn chế đối với Việt Nam

đó là sản phẩm xuất khẩu cha nhiều, ngoài một số mặthàng chủ yếu nh giày dép, dệt may, lonh kiện điện tử vàdầu thô thì không còn sản phẩm nào khác Hầu hết các sảnphẩm của nớc ta cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng,thiếu sức cuốn hút do cha đợc cải tiến sáng tạo nhiều để

Trang 6

nâng cao u thế Việc tạo động lực thúc đẩy cạnh tranh làviệc mà các doanh nghiệp Việt Nam cha thực sự quan tâm.Mặt khác các sản phẩm của ta cha chịu nhiều sức ép hoặcnhu cầu sản phẩm sáng tạo cha cao, cha liên tục, công tác thuthập thông tin Marketing cha đợc làm tốt Hơn nữa, luật phápnhà nơc cha thực hiện nghiêm túc luật bản quyền dẫn đếnmất giá của các phát minh sáng chế khi nó đợc đa ra thị tr-ờng lần đầu tiên.

Trong khi đó tại thị trờng trong nớc các doanh nghiệp nớc

ta lại cha tạn dụng đợc cơ hội mở rộng thị trờng Các sảnphẩm sản xuất ra hầu hết phục vụ cho các thành phố lớn làchính, rất ít sản phẩm giành cho ngời tiêu dùng là là nhữngngời sống ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa Cha có đợc chuyênmôn nghiên cứu thị trờng rộng lớn này để có thể biết đợcsản phẩm hàng hoá mẫu mã ra sao thì phù hợp với thị hiếungời tiêu dùng Để khắc phục đợc hạn chế này khi tham giacạnh tranh với các doanh nghiệp có tiêng trên thị trờng, tiềmlực về mọi mặt đều lớn tốt nhất là không nên cạnh tranh trựctiếp mà nên đi vào những chỗ hở, những thị trờng ngách.Nguyên nhân của những hạn chế trên: một mặt là doyếu tố khách quan, những tác động của cuộc khủng hoảngtài chính tiền tệ năm 1997 đã làm giảm hẳn các dự án cũng

nh nguồn vốn đầu t của nớc ngoài, hàng xuất khẩu bị chữnglại Tuy nhiên nguyên nhân chính thuộc về yếu tố chủ quancủa các doanh nghiệp, các doanh nghiệp quốc doanh chathực sự muốn bỏ lớp bảo vệ ngoài để tiếp cận thị trờng mộtcách tích cực, thiếu năng động sáng tạo trên mọi lĩnh vực,các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì vốn và qui mô lạinhỏ do vậy sợ thất bại nên việc đầu t mở rộng sản xuất cònnhiều rụt rè, do vậy nhiều khi cơ hội thị trờng bị bỏ qua

Trang 7

II- Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp khi tham gia hội nhập kinh tế.

Xu thế phát triển kinh tế trong khu vực và trên thế giới.Bớc sang thế kỉ 21 với niềm hy vọng đợc sống hoà bình,hợp tác, tận dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ để xây dựng cuộc sống phồn vinh và hạnh phúc

Xu thế toàn cầu hoá đang trở thành xu thế chung của thời

đại Một vấn đề đợc đặt ra là hoà chung với xu hớng đó khitham gia hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới thì cácdoanh nghiệp sẽ có những cơ hội gì cũng nh những tháchthức nào, để từ đó có hớng đi phù hợp nhằm tận dụng tối đacác cơ hội cũng nh khắc phục và hạn chế đến mức tối thiểucác đe doạ, cạm bẫy của thị trờng

của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế.

Trớc hết, toàn cầu hoá đa ra một hệ quả tất yếu là các

quốc gia phải mở cửa hội nhập với nền kinh tế khu vực và thếgiới Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào xu thế này,từng bớc ký kết các hiệp định thơng mại song phơng và đaphơng Đến nay nớc ta đã là thành viên của tổ chức AFTA,APEC, chúng ta đã ký hiệp định thơng mại song phơng vớiHoa Kỳ xúc tiến đàm phán chuẩn bị gia nhập tổ chức th-

ơng mại thế giới ( WTO) Các quan hệ thơng mại với Nhật Bản,

EU, Nga,Trung Quốc… đang tiếp tục đợc mở rộng

Thứ hai, tạo khả năng mở rộng thị trờng ra nớc ngoài trên

cơ sở các hiệp định thơng mại đã ký kết Nếu thực hiện

đầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàngcông ngiệp chế biến có xuất xứ từ nớc ta sẽ đợc tiêu thụ trêntất cả thị trờng các nớc ASEAN với dân số trên 500 triệu ngời

và GDP trên 700 tỷ USD Từ năm 2002 hàng rào thuế quan

Trang 8

của các nớc APEC đợc rỡ bỏ đây cũng là cơ hội để nớc ta xuấtkhẩu vào các nớc thành viên APEC.

Thứ ba, cơ hội mở rộng thu hút các nguồn vốn từ nớc

ngoài Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để thị ờng nớc ta đợc mở rộng điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu t,

tr-họ sẽ đầu t vốn và cộng nghệ vào nớc ta Đây là một cơ hội

để các doanh nghiệp trong nớc huy động và sử dụng vốn cóhiệu quả

Thứ t, tranh thủ đợc khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên

tiến của các nớc đi trớc để đẩy nhanh tiến trình côngnghiệp hoá- hiện đậi hoá đất nớc Hội nhập kinh tế quốc tế

là con đờng để khai thông thị trờng nớc ta với khu vực vàthế giới tạo môi trờng đầu t có hiệu quả Trong cạnh tranhquốc tế có thể công nghệ này là cũ đối với nớc phát triển nh-

ng lại là mới và có hiệu quả tại một nớc đang phát triển nhViệt Nam

Thứ năm, tạo cơ hội giao lu mở rộng các nguồn lực của

n-ớc ta với các nn-ớc Chúng ta có thể thông qua hội nhập để xuấtkhẩu lao động hoặc sử dụng lao động thông qua các hợp

đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu, đồng thời nhậpkhẩu lao động kỹ thuật cao phát triển nguồn nhân lực trongnớc

Song song với việc xuất hiện nhiều cơ hội cho các doanhnghiệp xu thế hội nhập cũng đem lại cho các doanh nghiệpViệt Nam không ít những khó khăn và thách thức mới

thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế.

Việt Nam đã và đang đứng trớc nhiều thách thức to lớn

d-ới tác động của xu hớng khu vực hoá và toàn caàu hoá, tốc độ

Trang 9

cơ lạc hậu, đặc biệt là về công nghệ thông tin Các nhà kinhdoanh Việt nam đang còn phải đơng đầu với nhiều trở ngại

đặc biệt là năng lực cạnh tranh rất hạn chế Biểu hiện rõnhất là công nghệ lạc hậu, năng lực quản lý yếu, khả năngtiếp cận thị trờng và các nguồn lực bên ngoài cũng yếu lực l-ợng lao động, chất lợng không cao Trong 40 nhóm hàng đã

đợc viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ơng điều tra chỉ

có 10 nhóm hàng có khả năng cạnh tranh( 3 thuộc về côngnghiệp, 2 thuộc về dịch vụ và 5 nhóm hàng nông sản) 22nhóm hàng chỉ có tính cạnh tranh khi nhà nớc hỗ trợ ở mức

độ cao và 8 nhóm hàng hầu nh không có khả năng cạnhtranh

Đại diện Ban vật giá Chính Phủ nêu một thực trạng mà cácnhà quản lý, các nhà doanh nghiệp cần phải cân nhắc đểtìm ra một biện pháp tốt nhất, đó là: Một số mặt hàng tiêubiểu tác động rõ đến đầu vào, đầu ra của sản phẩm nh

điện cho sản xuất, xi măng, nớc sạch cho kinh doanh, giá thuê

đất trong khu công nghiệp, cớc điện thoại di động quốc tế

đều cao hơn so với nhiều nớc trong khu vực Ngợc lại đa sốnhóm hàng nông sản Việt Nam lại có giá bán chỉ bằng70-80%

so với các nớc trong khu vực và trên thế giới Theo đánh giá củacác bộ, ngành và doanh nghiệp, sức cạnh tranh của hàng Việtnam vốn đã kém, một số sản phẩm tuy có lợi thế nhng đangmất dần do doanh nghiệp một phần nhng phần lớn do cácnguyên nhân khách quan Đối với nớc ta, hội nhập là cần thiếtnhng phải có sự chẩn bị kỹ càng”Tự do hoá thơng mại là

điều rất tốt đối với sự phát triển lâu dài của nền kinh tế,tuy nhiên nó sẽ tác động ngợc nếu chúng ta không chuẩn bị

kỹ Việt Nam cần có thời gian, hội nhập từ từ theo mức độ

và khả năng của mình, không nên quá vội vã đi theo con ờng của các nớc phát triển khác sẽ dẫn đến tụt hậu nhanhchóng Việt nam cần phải có những sự chuẩn bị kỹ càng,một chiến lợc lâu dài Một trong những chiến lợc đó là nâng

Trang 10

đ-cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay.

đa dạng hơn, giá cả hạ hơn và do đó thúc đẩy việc đầu t

đổi mới kỹ thuật công nghệ

- Cạnh tranh có thể diễn ra giữa ngời bán và ngời bán;

ng-ời bán và ngng-ời mua; giữangng-ời mua và ngng-ời mua Trong đócạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán đợc xem là gay gắt vàquyết liệt nhất

- Trong quá trình hội nhập kinh tế các doanh nghiệp lạicàng cạnh tranh gay gắt và quyết liệt hơn, yếu tố cạnhtranh cũng có nhiều điểm khác Thậm chí các doanh nghiệpphải cạnh tranh không cân sức ngay trên sân nhà vì phảicạnh tranh với những đối thủ giàu kinh nghiệm Do vậy, cácdoanh nghiệp cần phải tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh

Trang 11

thì mới có thể đứng vững cũng nh chiến thắng trong cạnhtranh.

- Trong cạnh tranh các doanh nghiệp thôn tính lẫn nhau,

mở rộng thị phần và kết quả là có doanh nghiệp chiến tháng

và doanh nghiệp bị thất bại, phá sản

- Thực chất của cạnh tranh là tạo ra và duy trì lợi thế cạnhtranh, do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch nhằmchủ động sáng tạo và khai thác có hiệu quả lợi thế cạnh tranhcủa mình

cạnh tranh đối với doanh nghiệp

- Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh đợc coi nhmảnh đất sinh tử đối với mỗi doanh nghiệp, hơn nữa bất cứdoanh nghiệp nào khi tham gia vào cuộc chơi này cũng muốngiành chiến thắng để có thể tồn tại và phát triển một cáchbền vững do vậy cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việcnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trongdoanh nghiệp

- Cạnh tranh là một động lực thúc đẩy sự phá triển củadoanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp tìm tòinhững cái mới, đổi mới trang thiết bị, máy móc công nghệcũng nh mô hình quản lý

- Cạnh tranh cũng là yếu tố đem lại cho doanh nghiệp vịthế, danh tiếng thông qua những gì doanh nghiệp thể hiệntrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

cạnh tranh đối với ngời tiêu dùng

Cạnh tranh đem lại cho ngời tiêu dùng những sản phẩm vớichất lợng tốt hơn, rẻ hơn và mẫu mã đa dạng hơn

Trang 12

1.4 Vai trò của cạnh tranh đối với nền kinh tế quốc dân

- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của cácthành phần kinh tế

- Cạnh tranh cũng là điều kiện để thúc đẩy lực lợng sảnxuất phát triển, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện

đại hoá nền kinh tế quốc dân

- Cạnh tranh sẽ gòp phần vào việc các doanh nghiệp sửdụng tối u các nguồn lực khan hiếm

- Cạnh tranh cũng là cái nôi sinh ra những nhà kinh doanh

đại tài, các doanh nghiệp không chỉ phục vụ tốt việc cungcấp các hàng hoá trong nớc mà còn có thể vơn ra thị trờng n-

ớc ngoài

- Điều này còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trongviệc chúng ta có cách nhìn nhận đúng hơn về nền kinh tếthị trờng phục vụ đác lực cho công cuộc đổi mới nền kinh tếquốc dân

tranh của doanh nghiệp

Lợi thế cạnh tranh đợc hiểu là u thế vợt trội của doanhnghiệp trớc các đối thủ cạnh tranh trong việc đáp ứng cầu vềsản phâm Đó chính là u thế về giá cả, chất lợng và sự khácbiệt sản phẩm cũng nh tốc độ cung ứng

Nâng cao lợi thế cạnh tranh nghĩa là tăng vũ khí, tăngcông cụ cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm, giá bán sảnphẩm cũng nh sự khác biệt hoá sản phẩm và tốc độ cungứng

Trang 13

Để tiện cho việc nghiên cứu cũng nh đánh giá của từngnhân tố chúng ta chia môi trờng kinh doanh ra thành hainhóm: một là môi trờng kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp;hai là môi trờng kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp.

doanh bên ngoài doanh nghiệp.

2.1.1 Môi trờng kinh doanh quốc tế

Môi trờng kinh doanh quốc tế là tổng thể những yếu tốquốc tế có mối quan hệ hữu cơ và chi phối trực tiếp hoặcgián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong một khoảng thời gian nhất định

Môi trờng kinh doanh quốc tế đợc xem xét dới nhiều giác

độ khác nhau về mặt địa lý, lịch sử, chính trị, kinh tế, vănhoá…, Môi trờng kinh doanh quốc tế có thể đợc xem xét cảdới trạng thái tĩnh và trạng thái động Dới trạng thái tĩnh haytrạng thái thực thể, Môi trờng kinh doanh gồm những yếu tố

ít biến động trong một khoảng thời gian nhất định Dớitrạng thái động hay trạng thái vận hành Môi trờng kinh doanhbao gồm các yếu tố thờng xuyên biến động và nó có thể

Trang 14

gây ra những biến động nhất định trong Môi trờng ởnhững mức đọ rất khác nhau.

Trong điều kiện nền kinh tế thế giới và Môi trờng kinhdoanh quốc tế có nhiều biến đổi nh hiện nay, để hội nhập

và thích ứng với Môi trờng kinh doanh quốc tế đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải hiểu những vấn đề sau:

- Thể chế chính trị của quốc gia định thâm nhập làthể chế gì? Nó có những điểm giống và khác với thể chếchính trị của các nớc khác có điều kiện tơng tự nh thế nào

- Hệ thống luật pháp của quốc gia có ổn định, đồng bộ

và rõ ràng hay không?Hệ thống luật pháp có u đãi gì đối vớihoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp?

- Nền kinh tế của quốc gia đó vận hành theo hệ thốngkinh tế nào? những u nhợc điểm của hệ thống kinh tế và cơchế điều hành đối với các chủ thể kinh tế trong nớc và chủthể kinh tế nớc ngoài là gì?

- Chính phủ điều tiết các hoạt động trong nền kinh tếquốc dân nh thế nào và chính phủ có chú ý đến việc cảithiện Môi trờng kinh doanh ổn định và mềm dẻo hơnkhông?

- Thái độ của chính phủ đối với các hoạt động đầu t,

th-ơng mại quốc tế ra sao?…

2.1.2 Môi trờng kinh tế quốc dân.

Các nhân tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân bao gồmthể chế chính trị của quốc gia, các nhân tố về kỹ thuậtcông nghệ, các nhân tố văn hoá xã hội, các nhân tố thuộc về

tự nhiên

Trang 15

2.2 Môi trờng ngành

2.2.1 Mức độ căng thảng của sự cạnh tranh giữa các đối thủ

Mức độ căng thẳng của sự cạnh tranh không phải ngànhnào cũng giống nhau Trong một số ngành thì cạnh tranhdiễn ra gay gắt, các đối thủ cạnh tranh tìm cách để tiêudiệt lẫn nhau nhng cũng có ngành thì các doanh nghiệp hợptác với nhau để tìm cách phân chia thị trờng Mức độ gaygắt của cạnh tranh trong một ngành đợc xác định bởi cácyếu tố sau:

- Mức độ tăng trởng của ngành;

- Số các doanh nghiệp và qui mô tơng đối của chúng, sự

đa dạng của các đối thủ cạnh tranh

- Rào cản gia nhập thị trờng …

2.2.2 Mối đe doạ từ các đối thủ gia nhập mới

Đối thủ mới tham gia trong ngành có thể là yếu tố làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đa vào khai thác cácnăng lực sản xuất mới với mong muốn giành đợc một phần thịtrờng Do đó các doanh nghiệp đang hoạt động trong ngànhtìm mọi cách để hạn chế các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩnnhảy vào lĩnh vực kinh doanh của họ Vì vậy, để bảo vệ vịtrí cạnh tranh của mình doanh nghiệp thờng quan tâm đếnviệc duy trì hàng rào hợp pháp ngăn cản sự gia nhập từ bênngoài, hàng rào náy đợc quyết định bởi các yếu tố sau:

- Tính kinh tế của qui mô

+ Sự khác biệt của sản phẩm và lòng trung thành củakhách hàng với nhãn mác sản phẩm;

+ Đòi hỏi về vốn;

+ Chi phí chuyển đối với ngời mua hàng;

Trang 16

và kiếm đợc lợi nhuận tăng thêm sản phẩm thay thế phụthuộc vào: giá và công dụng của sản phẩm thay thế; chi phíchuyển đổi khách hàng; khuynh hớng thay thế của ngờimua.

2.2.4 Sức mạnh của ngời mua.

Ngời mua đợc xem nh là đe doạ mang tính cạnh tranh khi

họ đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lợng sản phẩm

và dịch vụ tốt hơn làm cho chi phí kinh doanh của doanhnghiệp tăng lên Ngợc lại, nếu ngời mua có những yếu thế sẽtạo cho doanh nghiệp có cơ hội tăng giá và kiếm nhiêuù lợinhuận hơn Ngời mua có áp lực với doanh nghiệp đến mứcnào phụ thuộc vào thế mạnh của họ đối với doanh nghiệp.Theo M Porter, những yếu tố tạo áp lực cho ngời mua là:

- Khi ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ cònngời mua chỉ là một số ít doanh nghiệp nhng có qui mô lớn;

- Khi ngời mua mua với số lợng lớn, họ có thể sử dụng sức

ép của mình nh một đòn bẩy để yêu cầu đợc giảm giá;

- Khi ngời mua có thể lựa chọn đơn đặt hàng giữa cácdoanh nghiệp cung ứng cùng một loại sản phẩm

Trang 17

2.2.5 Sức mạnh của nhà cung ứng.

Sức mạnh của nhà cung ứng là yếu tố thứ năm tác động

đến mức độ gay gắt của cạnh tranh trong một ngành, sứcmạnh của lực lợng này phụ thuộc vào những yếu tố sau:

- Sự khác biệt của các yếu tố đầu vào;

- Chi phí của việc chuyển sang nhà cung ứng khác;

- Sự sẵn có của các đầu vào thay thế;

- Sự tập trung của những ngời cung ứng;

- Chi phí tơng đối so với tổng chi phí mua;

- ảnh hởng của đầu vò đến chi phí và sự khác biệt hoásản phẩm;

- Mối đe doạ từ việc liên kết xuôi giữa những ngời cungứng

doanh bên trong doanh nghiệp

Môi trờng nội bộ là một bộ phận của môi trờng kinh doanhchunng của doanh nghiệp,bao gồ những yếu tố bộ phận nh:cơ cấu tổ chức doanh nghiệp; nguồn nhân lực; chính sách,công nghệ,văn hoá,…Đó là toàn bộ yếu tố vật chất và phi vậtchất, bầu không khí, các mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ,tác động qua lại lẫn nhau giữa tất cả các yếu tố, các nguồnlực mà doanh nghiệp sử dụng để phát triển hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình

2.3.1 Nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực là yếu tố tác động trực tiếp đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó bao gồm:Ban quản trị doanh nghiệp; lực lợng ngời lao động trongdoanh nghiệp

- Ban quản trị doanh nghiệp: Các thành viên trong banquản trị có ảnh hởng rất lớn đến kết quả của hoạt động sản

Trang 18

xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu các thành viên củaban quản trị là những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm, tầmnhìn chiến lợc xa, có mối liên hệ tốt với bên ngoài thì họ sẽ

đem lại cho doanh nghiệp không những ích lợi trớc mắt nhtăng doanh thu, lợi nhuận mà cả những lợi ích lâu dài đó làtạo ra uy tín và danh tiếng cho doanh nghiệp và đây là yếu

tố góp phần quan trọng tác động đén khẳ năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp Doanh nghiệp cũng sẽ có thuận lợi khithành viên ban quản trị là những ngời có đầy nhiệt huyết

- Lực lợng ngời lao động trong doanh nghiệp: đây là lựclợng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Ngời lao động với trình độ chuyên môn,tay nghề cũng nh thói quen làm việc của họ có ảnh hởngtrực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh.Xã hội càng phát triển thì lực lợng này càng có một vị chíhết sức quan trọng trong việc tạo ra và duy trì lợi thế cạnhtranh cho doanh nghiệp

2.3.2 Nguồn lực vật chất của doanh nghiệp.

Thực trạng, trình độ máy móc thiết bị và công nghệ củadoanh nghiệp có ảnh hởng tiêu cực hoặc tích cực đối vớikhẳ năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đây là yếu tố vậtchất quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất củadoanh nghiệp và ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của sảnphẩm làm ra, cũng nh chi phí kinh doanh sản xuất sản phẩm

do vậy ảnh hởng đến giád thành sản phẩm

2.3.3 Tiềm lực tài chính của doanh nghiệp.

“Có thực mới vực đợc đạo” do vậy bất cứ một hoạt động

đầu t mua sắm hay phân phối nào cũng phải trên cơ sở

đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp Một doanhnghiệp có tiềm lực về tài chính sẽ có nhiều thuận lợi trong

Trang 19

trì và nâng cao sức cạnh tranh, cung cấp tín dụng thơngmại để khuyến khích tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu vàlợi nhuận từ đó củng cố vị thế của doanh nghiệp trên thị tr-ờng.

pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

ở mục này chúng ta sẽ xem xét vấn đề là làm thế nào

để doanh nghiệp có thể cạnh tranh có hiệu quả trong lĩnhvực kinh doanh và trong nghành của mình và nghiên cứu kỹlỡng hàng loạt mà doanh nghiệp thực hiện để tối đa hoá lợithế cạnh tranh và khả năng lợi nhuận

* Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp

- Các tiếp cận truyền thống: Chiến lợc kinh doanh là tổnghợp mục tiêu dài hạn, chính sách và giải pháp lớn về sản xuấtkinh doanh, về tài chính, về con ngời nhằm đa hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp phát triển ở trạng thái cao hơn

Trang 20

- Với chiến lợc tiếp cận này, còn nhợc điểm đó là nó cầnphải có thông tin thật đầy đủ, chính xác về tơng lai thì mớilập kế hoạch khả thi đợc Nhng thị trờng với một biến độngkhông theo một quy luật nhất định nên rất khó thu thập đểlập kế hoạch, do đó việc lập kế hoạch theo cách truyềnthống rất dễ dẫn đến thất bại.

- Cách tiếp cận mới

Chiến lợc là một dạng thức nào đó trong chuỗi các quyết

định và hành động của công ty Dạng thức này là sự kết hợpcủa chiến lợc có dự định từ trớc và chiến lợc tức thời

Theo cách tiếp cận này, chiến lợc đợc thực hiện là sự kếthợp chiến lợc tức thời và chiến lợc đợc cân nhắc kỹ càng

* Đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp.

- Chiến lợc kinh doanh luôn mang tính định hớng còn khithực hiện chiến lợc thì phải kết hợp giữa mục tiêu chiến lợcvơí mục tiêu tình thế, mục tiêu ngắn hạn với mục tiêu dàihạn

- Quyết định của chiến lợc kinh doanh luôn tập trung vềban lãnh đạo của công ty

- Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng dựa trên lợi thế so

Chiến lợc

dự định

Chiến lợc đợc cân nhắc kỹcàng

Chiến lợc không

đợc thực hiện

Chiến lợc

đợc thựchiệnChiến lợc tức thời

Trang 21

- Chiến lợc kinh doanh trớc hết và chủ yếu đợc xây dựngcho ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực chuyên môn hoátruyền thống và thế mạnh công ty.

* Các cấp chiến lợc kinh doanh:

- Chiến lợc cấp công ty (doanh nghiệp) bao gồm những

định hớng tổng thể của công ty về vấn đề tăng trởng, giátrị của các thành viên và danh mục sản phẩm do ban lãnh

đạo đa ra bao gồm mục đích, nhiệm vụ của công ty, đề raviệc đầu t và rút vốn đầu t một số lĩnh vực, đảm bảo lợiích của các bên hữu quan đối với công ty nh cổ đông, nhânviên, lãnh đạo của công ty

- Chiến lợc cấp bộ phận của doanh nghiệp tập trung vàoviệc cải thiện vị trí cạnh tranh của các sản phẩm công tytrong một ngành kinh doanh hoặc một phân đoạn của thịtrờng cụ thể

- Chiến lợc cấp chức năng là do các nhà quản trị ở cácchức năng thực hiện Thực hiện các chiến lợc kinh doanh và

đề ra biện pháp, tạo ra chiến lợc tức thời

Trang 22

Chiến lợc kinh doanh bao gồm các quyết định về: nhucầu khách hàng hoặc thoả mãn khách hàng cái gì? nhómkhách hàng hoặc thoả mãn ai? năng lực khác biệt hoặc nhucầu của khách hàng đợc thoả mãn nh thế nào?

Ba quyết định này là trọng tâm của việc lựa chọnchiến lợc kinh doanh vì nó cho phép doanh nghiệp có lợi thếcạnh tranh hơn đối thủ và xem xét làm thế nào doanhnghiệp có thể cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh và trongngành, ba quyết định này đợc thực hiện cụ thể của cácchiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng, chiến lợc cạnh tranh

tr-Chiến lợc sản phẩmhiện có trên thị tr-ờng mới

Cải biến Chiến lợc sản phẩm

cải biến trên thị ờng hiện có

tr-Chiến lợc sản phẩmcải hiến trên thị tr-ờng mới

Mới Chiến lợc sản phẩm Chiến lợc sản phẩm

Ngày đăng: 12/04/2013, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w