Tổ quốc ta đã trải qua hơn một thập kỷ đổi mới và phát triển, trên cơ sở công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, đất nước ổn định đi lên. Một trong những mũi nhọn của phát triển kinh tế đó là đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa; khai thác mọi tiềm năng đặc biệt trong nông, lâm, ngư nghiệp, phát huy lợi thế của đất nước. Sản phẩm cà phê là mặt hàng nông sản mang tính thương mại quan trọng trên thị trường quốc tế. Giá trị hàng hóa cà phê xuất khẩu mỗi năm trên thế giới là trên 10 tỷ USD, và có trên 80 nước trồng cà phê với diện tích trên 10 triệu ha trong đó có 50 nước có sản phẩm xuất khẩu. Cà phê là thứ nước uống khá phổ biến trên thế giới và xu hướng ngày càng tăng. Mỗi năm thế giới tiêu thụ trung bình trên 6 triệu tấn hạt cà phê. Nhiều nước ở Trung và Nam Mỹ, Châu Phi đã thu nguồn ngoại tệ chủ yếu từ xuất khẩu cà phê như Colombia, Salvador, Uganda, Ethiopia... Ở Việt Nam, sản phẩm cà phê đang là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn. Trong những năm qua, xuất khẩu cà phê đã đưa về lượng ngoại tệ đáng kể thường diễn biến ở mức 300 – 560 triệu USD/ năm. Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai sau lúa gạo. Cà phê Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 2 về sản lượng và xuất khẩu cà phê trên thế giới (sau Brazil). Theo quy hoạch thì diện tích cà phê Việt Nam đến khi ổn định trên dưới 400.000 ha và giá trị xuất khẩu hàng năm sẽ là trên nửa tỉ USD. Tuy nhiên, nếu chúng ta chỉ nhìn đơn thuần vào giá trị ngoại tệ để đánh giá vị trí của một ngành kinh tế thì chưa đủ. Cây cà phê đã tham gia vào vấn đề xã hội rất lớn; đó là nó đã biến từ đất không sinh lời thành đất sinh lời, tạo việc làm và thu nhập cho nguời lao động. Hơn 400.000 ha cà phê, sản lượng bình quân 600.000tấn/năm thì cần cả một triệu người được sử dụng cho ngành kinh tế này (trồng trọt, chế biến, dịch vụ, xuất khẩu) và góp phần tích cực vào chương trình xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Thực hiện cải tạo môi sinh, phủ xanh đất trống đồi trọc, biến môi trường đang suy thoái thành môi trường được phục hồi; xây dựng các vùng kinh tế mới phồn vinh bảo đảm củng cố an ninh chính trị, xã hội trên các vùng Tây Nguyên, miền núi. Vì vậy quan tâm đến phát triển của ngành cà phê, khai thác tiềm năng của cây cà phê là vấn đề hết sức có ý nghĩa trong chiến lược phát triển kinh tế nông lâm nghiệp mà đặc biệt là chiến lược phát triển Tây Nguyên, trung du, miền núi. Do đó cây cà phê cần phải được quan tâm đúng mức ngang tầm với vị thế của nó để khai thác được tiềm năng, lợi thế của mặt hàng xuất khẩu có giá trị này; coi đó là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nông nghiệp và trong xuất khẩu. Từ năm 1999 đến nay, việc sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nước ta gặp nhiều khó khăn vì khủng hoảng cà phê trên toàn thế giới. Giá cà phê bị tác động mạnh mẽ bởi quy luật cung cầu và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế. Thị trường cà phê thường có những biến động lớn phụ thuộc vào những vụ thu hoạch “bội thu” hay “thất thu” của một số nước sản xuất cà phê lớn trên thế giói. Ba năm qua lượng cung luôn vượt cầu mặc dầu nhu cầu tiêu thụ quốc tế ngày một tăng, nhưng tốc độ chậm nên giá cà phê nhân xuất khẩu trên thị trường giảm mạnh, có thời kỳ dưới giá thành sản xuất, làm cho nhiều nước sản xuất cà phê lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái. Vì vậy vấn đề đặt ra là sản xuất và xuất khẩu cà phê như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất, bảo đảm sự bền vững của một ngành kinh tế xuất khẩu. Tổng công ty cà phê Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, là doanh nghiệp hạng đặc biệt, lớn nhất toàn ngành nên có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và bền vững của một ngành hàng xuất khẩu quan trọng này. Xuất phát từ thực tế của ngành và Tổng công ty cà phê về sản xuất, xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn, phức tạp và sự biến động đa dạng, đang là vấn đề nhạy cảm và bức xúc được nhiều người quan tâm, nhất là trong tình hình ngành cà phê quốc tế khủng hoảng về giá cả, sản lượng. Do đó luận văn có sự nghiên cứu về chất lượng sản phẩm và xuất khẩu cà phê, đưa ra được một số giải pháp để nâng cao chất lượng và đẩy mạnh xuất khẩu, nhằm nâng cao hiệu quả, tăng giá trị và lợi nhuận, bảo đảm tính bền vững và ổn định của một ngành hàng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả không có tham vọng đi sâu, mổ xẻ nghiên cứu từng vấn đề cụ thể mà chỉ nêu một bức tranh tổng quan về ngành cà phê. Đó là thực trạng phát triển sản xuất, xuất khẩu cà phê, những vấn đề đặt ra về nâng cao chất lượng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam để từ đó tìm ra những giải pháp, đề xuất giải quyết vấn đề. Cũng qua đó người viết nhằm rút ra được những bài học kinh nghiệm, những gợi ý, đề xuất giúp cho người làm công tác quản lý xuất nhập khẩu, quản lý chất lượng sản phẩm, những người làm công tác về cà phê có thêm những ý tưởng bổ ích trong công tác quản lý điều hành, có tư duy đúng, hướng đi đúng... trong hiện tại và tương lai. Đề tài được nghiên cứu qua các phương pháp tổng hợp khái quát so sánh, phân tích, dự báo trên cơ sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới và trên thực tiễn tình hình của Tổng công ty Cà phê cũng như ngành cà phê Việt Nam, nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Bố cục của đề tài gồm 3 phần chủ yếu đó là: Phần I - Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng, sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Phần II – Thực trạnh phát triển sản xuất, xuất khẩu cà phê và những vấn đề đặt ra về nâng cao chất lượng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Phần III – Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam.
Lời nói đầu Tổ quốc ta đã trải qua hơn một thập kỷ đổi mới và phát triển, trên cơ sở công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đất nớc ổn định đi lên. Một trong những mũi nhọn của phát triển kinh tế đó là đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao chất lợng hàng hóa; khai thác mọi tiềm năng đặc biệt trong nông, lâm, ng nghiệp, phát huy lợi thế của đất nớc. Sản phẩm cà phê là mặt hàng nông sản mang tính thơng mại quan trọng trên thị trờng quốc tế. Giá trị hàng hóa cà phê xuất khẩu mỗi năm trên thế giới là trên 10 tỷ USD, và có trên 80 nớc trồng cà phê với diện tích trên 10 triệu ha trong đó có 50 nớc có sản phẩm xuất khẩu. Cà phê là thứ nớc uống khá phổ biến trên thế giới và xu hớng ngày càng tăng. Mỗi năm thế giới tiêu thụ trung bình trên 6 triệu tấn hạt cà phê. Nhiều n- ớc ở Trung và Nam Mỹ, Châu Phi đã thu nguồn ngoại tệ chủ yếu từ xuất khẩu cà phê nh Colombia, Salvador, Uganda, Ethiopia . ở Việt Nam, sản phẩm cà phê đang là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế lớn. Trong những năm qua, xuất khẩu cà phê đã đa về lợng ngoại tệ đáng kể thờng diễn biến ở mức 300 560 triệu USD/ năm. Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai sau lúa gạo. Cà phê Việt Nam đã vơn lên vị trí thứ 2 về sản lợng và xuất khẩu cà phê trên thế giới (sau Brazil). Theo quy hoạch thì diện tích cà phê Việt Nam đến khi ổn định trên dới 400.000 ha và giá trị xuất khẩu hàng năm sẽ là trên nửa tỉ USD. Tuy nhiên, nếu chúng ta chỉ nhìn đơn thuần vào giá trị ngoại tệ để đánh giá vị trí của một ngành kinh tế thì cha đủ. Cây cà phê đã tham gia vào vấn đề xã hội rất lớn; đó là nó đã biến từ đất không sinh lời thành đất sinh lời, tạo việc làm và thu nhập cho nguời lao động. Hơn 400.000 ha cà phê, sản lợng bình quân 600.000tấn/năm thì cần cả một triệu ngời đợc sử dụng cho ngành kinh tế này (trồng trọt, chế biến, dịch vụ, xuất khẩu) và góp phần tích cực vào chơng trình xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Thực hiện cải tạo môi sinh, phủ xanh đất trống đồi trọc, biến môi trờng đang suy thoái thành môi trờng đợc phục hồi; xây dựng các vùng kinh tế mới phồn vinh bảo đảm củng cố an ninh chính trị, xã hội trên các vùng Tây Nguyên, miền núi. Vì vậy quan tâm đến phát triển của ngành cà phê, khai thác tiềm năng của cây cà phê là vấn đề hết sức có ý nghĩa trong chiến lợc phát triển kinh tế nông lâm nghiệp mà đặc biệt là chiến lợc phát triển Tây Nguyên, trung du, miền 1 núi. Do đó cây cà phê cần phải đợc quan tâm đúng mức ngang tầm với vị thế của nó để khai thác đợc tiềm năng, lợi thế của mặt hàng xuất khẩu có giá trị này; coi đó là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong nông nghiệp và trong xuất khẩu. Từ năm 1999 đến nay, việc sản xuất và xuất khẩu cà phê ở nớc ta gặp nhiều khó khăn vì khủng hoảng cà phê trên toàn thế giới. Giá cà phê bị tác động mạnh mẽ bởi quy luật cung cầu và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế. Thị trờng cà phê thờng có những biến động lớn phụ thuộc vào những vụ thu hoạch bội thu hay thất thu của một số nớc sản xuất cà phê lớn trên thế giói. Ba năm qua lợng cung luôn vợt cầu mặc dầu nhu cầu tiêu thụ quốc tế ngày một tăng, nhng tốc độ chậm nên giá cà phê nhân xuất khẩu trên thị trờng giảm mạnh, có thời kỳ dới giá thành sản xuất, làm cho nhiều nớc sản xuất cà phê lâm vào tình trạng khủng hoảng và suy thoái. Vì vậy vấn đề đặt ra là sản xuất và xuất khẩu cà phê nh thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất, bảo đảm sự bền vững của một ngành kinh tế xuất khẩu. Tổng công ty cà phê Việt Nam do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập, là doanh nghiệp hạng đặc biệt, lớn nhất toàn ngành nên có vai trò quan trọng đối với sự phát triển và bền vững của một ngành hàng xuất khẩu quan trọng này. Xuất phát từ thực tế của ngành và Tổng công ty cà phê về sản xuất, xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn, phức tạp và sự biến động đa dạng, đang là vấn đề nhạy cảm và bức xúc đợc nhiều ngời quan tâm, nhất là trong tình hình ngành cà phê quốc tế khủng hoảng về giá cả, sản lợng. Do đó luận văn có sự nghiên cứu về chất lợng sản phẩm và xuất khẩu cà phê, đa ra đợc một số giải pháp để nâng cao chất lợng và đẩy mạnh xuất khẩu, nhằm nâng cao hiệu quả, tăng giá trị và lợi nhuận, bảo đảm tính bền vững và ổn định của một ngành hàng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả không có tham vọng đi sâu, mổ xẻ nghiên cứu từng vấn đề cụ thể mà chỉ nêu một bức tranh tổng quan về ngành cà phê. Đó là thực trạng phát triển sản xuất, xuất khẩu cà phê, những vấn đề đặt ra về nâng cao chất lợng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam để từ đó tìm ra những giải pháp, đề xuất giải quyết vấn đề. Cũng qua đó ngời viết nhằm rút ra đợc những bài học kinh nghiệm, những gợi ý, đề xuất giúp cho ngời làm công tác quản lý xuất nhập khẩu, quản lý chất lợng sản phẩm, những ngời làm công tác về cà phê có thêm những ý tởng bổ ích trong công tác quản lý điều hành, có t duy đúng, hớng đi đúng . trong hiện tại và tơng lai. Đề tài đợc nghiên cứu qua các phơng pháp tổng hợp khái quát so sánh, phân tích, dự báo trên cơ sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí 2 Minh, quan điểm của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới và trên thực tiễn tình hình của Tổng công ty Cà phê cũng nh ngành cà phê Việt Nam, nhằm đạt đợc mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Bố cục của đề tài gồm 3 phần chủ yếu đó là: Phần I - Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng, sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Phần II Thực trạnh phát triển sản xuất, xuất khẩu cà phê và những vấn đề đặt ra về nâng cao chất lợng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Phần III Những giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Phần I 3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê ViệtNam. I. Một số quan điểm về chất lợng và đẩy mạnh xuất khẩu. 1. Khái niệm về chất lợng sản phẩm hàng hoá: - Chất lợng hàng hoá mang ý nghĩa rất lớn lao không chỉ trong mua bán ngoại thơng mà trong tiêu dùng. Sản xuất hàng hoá, nhất là hàng hoá cho xuất khẩu có chất lợng tốt sẽ mang lại tiết kiệm rất lớn về lao động sống cũng nh lao động quá khứ, tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội; đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật và phát triển hợp tác kinh tế, hợp tác khoa học công nghệ với nớc ngoài. Chất lợng sản phẩm, hàng hoá tốt sẽ là điều kiện quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh, đa công tác xuất khẩu đạt hiệu quả kinh tế cao. Chất lợng sản phẩm, hàng hoá là tập hợp các chỉ tiêu, các thông số kỹ thuật của sản phẩm, hàng hoá đợc thể hiện trong các văn bản tiêu chuẩn hoặc trong hợp đồng nhằm bảo đảm cho giá trị sử dụng của chúng trong điều kiện sản xuất và tiêu dùng nhất định. 2.Các chỉ tiêu chung đánh giá chất lợng sản phẩm hàng hóa . - Để đánh giá chất lợng hàng hoá, sản phẩm ta phải dùng các chỉ tiêu chất lợng. Chỉ tiêu chất lợng là những đặc trng về số lợng của các tính chất phù hợp với mức chất lợng củasản phẩm, hàng hóa tức là phù hợp với mức độ hữu ích của giá trị sử dụng đó. Những hàng hoá khác nhau đợc đặc trng bởi những chỉ tiêu chất lợng khác nhau. Các chỉ tiêu này đã đợc qui định bởi các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nhà nớc, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn địa phơng, tiêu chuẩn xí nghiệp hoặc nếu sản phẩm hàng hoá nào đó cha đợc các tiêu chuẩn qui định thì chất lợng của chúng đợc thoả thuận trong các hợp đồng mua bán hàng hoá. Chẳng hạn nh cà phê nhân xuất khẩu, tiêu chuẩn đợc qui định theo tiêu chuẩn ngành: TCVN bằng các chỉ số về kích cỡ hạt trên sàng, các lỗi về hạt bị nâu, sâu, đen, teo, lép, bạc mầu, về tạp chất, độ ẩm, hơng vị v.v Sản phẩm hàng hoá xuất khẩu yêu cầu chất lợng phải đạt đợc là phù hợp với công dụng của nó, phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu dùng. Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu do đó sản xuất phải phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng ở mỗi nớc, mỗi khu vực nhất là với cà phê thành phẩm nh cà phê sữa, cà phê tan, cà phê bột, rang xay v.v . Nhu cầu của thị trờng nớc ngoài 4 là mục đích của việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Do đó phải nhằm đáp ứng cho đợc nhu cầu về số lợng, chất lợng. Chúng ta bán cái thị tròng cần chứ không bán cái ta có. Do đó sản xuất phải bảo đảm đợc các chỉ tiêu,tức là làm cho hàng hoá phù hợp với công dụng của nó,bảo đảm tiện dùng, an toàn, vệ sinh thực phẩm v v Hàng hoá xuất khẩu phải bảo đảm tính thẩm mỹ cao, tính kinh tế. 3. Quan điểm về nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá và đẩy mạnh xuất khẩu trong tình hình hiện nay: - Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở cửa, hội nhập quốc tế và khu vực đa phơng hoá và đa dạng hoá trong quan hệ quốc tế. Phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc, mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài. Từ nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V đã chỉ rõ: Trong toàn bộ hoạt động kinh tế, một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc của toàn Đảng, toàn dân ta là ra sức tăng xuất khẩu để nhập khẩu (1) . Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định Đẩy mạnh xuất khẩu coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nâng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị tr- ờng (2) . Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 2010 đã xác định: Phát triển sản xuất và chế biến các loại nông sản hàng hoá xuất khẩu có lợi thế của từng vùng, với quy mô hợp lý, tập trung nâng cao chất lợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này (nh lúa gạo, thuỷ sản, cà phê, hạt điều, hồ tiêu) trên thị trờng trong nớc và quốc tế (3) . Đảng và Nhà nớc ta luôn luôn coi trọng công tác xuất khẩu khai thác mọi tiềm năng để sản xuất ra hàng hoá xuất khẩu. Đồng thời coi trọng việc nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm hàng hóa. ------------------------------------------------------------------------------------------- (1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng cộng sản Việt Nam Nhà xuất bản Sự thật - Hà Nội tập 1 trang 69. (2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Nhà xuất bản chính trị quốc gia - Hà Nội 1996 trang 90. (3) Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng khoá IX Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2002 trang 96 97 - Chất lợng hàng hoá tạo điều kiện cơ bản nâng cao năng lực cạnh tranh. Hiện nay khoa học và công nghệ tiến bộ nhanh chóng và đợc áp dụng vào sản xuất hàng hoá, do đó chất lợng hàng hoá không ngừng đợc nâng cao, đối mới, 5 nâng cao năng suất lao động. Khi chất lợng hàng hoá thay đổi thì giá cả của hàng hoá cũng thay đổi theo. Năng lực cạnh tranh của hàng hoá là khả năng bán đợc hàng trên thị trờng, giữ vững và mở rộng đợc thị trờng. Các yếu tố để bảo đảm năng lực cạnh tranh là chất lợng hàng hoá, giá cả hàng hoá, điều kiện mua bán, quảng cáo v v .Trong đó yếu tố chất lợng giữ vai trò hết sức quan trọng đối với việc củng cố mở rộng thị trờng tiêu thụ. Chất lợng của hàng hoá phải phù hợp với yêu cầu của ngời tiêu thụ. Để củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh thì ngời sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu ví nh mặt hàng cà phê phải luôn chú ý tới việc không ngừng hoàn thiện các chỉ tiêu chất lợng, nâng cao dần các chỉ tiêu chất lợng nhằm làm cho sản phẩm hàng hoá đáp ứng đợc một cách tối u và sự thoả mãn nhu cầu của nguồn mua, của thị trờng. - Vần đề chất lợng hàng hóa đặc biệt phải đợc quan tâm trong cơ chế thị tr- ờng, trong xuất khẩu. Bớc vào công cuộc đổi mới, pháp lệnh chất lợng hàng hoá năm 1990 đã đợc xây dựng và ban hành. Đây là văn bản pháp luật có hiệu lực tạo cơ sở pháp lý để tăng cờng quản lý thống nhất của Nhà nớc về chất l- ợng hàng hoá. Trong quá trình đổi mới, Nhà nớc ta đã sửa đổi và ban hành pháp lệnh chất lợng hàng hoá năm 2000 (ngày 4 tháng 1) thay thế pháp lệnh năm1990 để phù hợp với thực tiễn đòi hỏi và yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế. Pháp lệnh đã tạo điều kiện cho việc áp dụng khoa học công nghệ làm ra những sản phẩm có chất lợng cao, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, xuất khẩu nhập khẩu, góp phần bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời sản xuất kinh doanh và ngời tiêu dùng. Pháp lệnh chất lợng hàng hoá đã nêu rõ mục đích là: Để đảm bảo nâng cao chất lợng hàng hoá, hiệu quả sản xuất kinh doanh; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và ngời tiêu dùng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và lao động, bảo vệ môi trờng, thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc; tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kỹ thuật, kinh tế và th- ơng mại quốc tế. Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng chất lợng sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu. Vì vậy Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về chất lợng hàng hóa trong phạm vi cả nớc. 4. Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu: 4.1. Những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm cà phê: 6 - Hiện nay cà phê xuất khẩu chủ yếu là cà phê hạt sống chiếm 85% sản l- ợng sản xuất ra. Cà phê thành phẩm (cà phê rang xay, bột cà phê, cà phê tan, cà phê sữa .) xuất khẩu còn rất hạn chế. Chất lợng cà phê phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Hạt cà phê là kết quả của sự trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch và chế biến, do đó bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. a. Về điều kiện tự nhiên: Đất đai, khí hậu, vùng sinh thái ảnh hởng rất lớn đến năng suất cây trồng và hàm lợng cafein trong hạt cà phê, ảnh hởng đến kích cỡ hạt, mùi vị, độ axit . những vi lợng tạo nên hơng vị và đặc điểm riêng có của cà phê. - Cà phê vối (Robusta) chủ yếu trồng ở khu vực Tây Nguyên có độ cao phù hợp so với mặt nớc biển và không chịu đợc rét, phù hợp với vùng đất đỏ bazan, sẽ cho chất lợng tốt, năng suất cao. - Cà phê chè (Arabica) phù hợp với vùng khí hậu mát, phát triển tốt trong điều kiện nhiệt độ từ 5 30 độ C (thích hợp từ 15 -24 độ C) chịu đợc rét và trồng ở các vùng có độ cao trên 400m so với mặt nớc biển. Vùng càng cao (th- ờng là từ 800m trở lên) thì thích hợp với trồng cà phê chè và cho chất lợng cao. Các yếu tố tự nhiên nh lợng ma, độ ẩm, ánh sáng, gió, nhiệt độ, độ cao của đất canh tác, các thành phần lý hóa tính của đất, hàm lợng mùn, chất hữu cơ, độ PH. Độ phì nhiêu của đất trực tiếp ảnh hởng đến sự sinh trởng của cây cà phê, ảnh hởng đến sự ra hoa kết trái của cây cà phê và trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng hạt cà phê (hạt to, nhỏ, mùi vị, độ đậm đặc cafein). b. Về giống cà phê: Có nhiều chủng loại giống cà phê trên thế giới, nhng không phải giống nào cũng có thể trồng đợc trên đất Việt Nam. Yếu tố tự nhiên tác động rất lớn đến sự sinh trởng và chất lợng cà phê. Hiện tại chúng ta chỉ có hai loại cà phê trồng cho năng suất sản lợng cao và chất lợng phù hợp. Đó là cà phê vối (Robusta) trồng phổ biến ở khu vực Tây Nguyên và cà phê chè (Arabica) giống Catimor cho năng suất cao và kháng bệnh rỉ sắt đợc trồng phổ biến ở các tỉnh phía bắc nh Nghệ An, Thanh Hóa, Lạng Sơn, Lai Châu và một số vùng ở Lâm Đồng, Quảng Trị có độ cao phù hợp cho cà phê chè phát triển. Loại cà phê chè này chất lợng còn hạn chế không tốt nh cà phê thuần chủng ở Brazil, vùng bờ biển Ngà, vùng Trung và Nam Mĩ. Vì vậy giống cà phê là yếu tố rất quan trọng ảnh hởng đến chất lợng cà phê. Giống tốt phù hợp với vùng sinh thái sẽ cho chất lợng sản phẩm tốt. c. Về kĩ thuật canh tác trồng trọt thâm canh, chế độ chăm sóc, dinh dỡng cho cây cà phê, vấn đề sâu bệnh cũng tác động trực tiếp đến chất lợng cà phê. 7 d. Công tác thu hoạch, công nghệ chế biến tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Đây là một trong những khâu quan trọng nhất. Vì quá trình sản xuất cà phê có giống tốt, chế độ chăm sóc thâm canh tốt, đất đai, khí hậu, môi trờng sinh thái phù hợp sẽ tạo ra đợc năng suất, sản lợng cà phê khá cao nhng nếu việc thu hoạch, chế biến không đảm bảo đúng qui trình qui phạm kĩ thuật thì chất lợng sản phẩm sẽ không thể tốt đợc. Giá trị sản phẩm hàng hóa không cao, thậm chí sản phẩm không bán đợc. Vì vậy nguyên tắc thu hoạch cà phê: quả chín mới đợc hái và chỉ hái khi quả chín; nhất là cà phê chè (Arabica). Nếu hái xanh thì không có giá trị. Kĩ thuật công nghệ chế biến phải hết sức đợc quan tâm, phải thực đúng qui trình qui phạm. Cà phê vối có thể phơi, sấy khô quả, nhng cà phê chè nhất thiết phải chế biến ớt, sát quả tơi và phải đợc chế biến trong khoảng thời gian nhất định thì mới bảo đảm đợc chất lợng, hơng vị của cà phê. Nếu không cà phê sẽ bị mốc, lên men, hoặc thối. g. Công tác bảo quản đóng gói bao bì vận chuyển . cũng ảnh hởng rất lớn đến chất lợng cà phê. Việc bảo quản, lu kho, vận chuyển v v phải đúng qui trình qui phạm. Việc phơi sấy giữ nhiệt độ, độ ẩm trong cà phê hết sức quan trọng. Thờng là độ ẩm phải dới 12% thì việc bảo quản cà phê mới đợc tốt, không bị ẩm, mốc, lên men, bạc màu, trắng bụng, biến dạng cà phê. Do đó phải chú ý kho tàng, vệ sinh công nghiệp bảo đảm đúng qui trình qui phạm trong quá trình đóng gói, vận chuyển, bảo quản v v - Đối với cà phê thành phẩm nh cà phê hòa tan, cà phê bột, rang xay, cà phê sữa . đợc chế biến từ hạt cà phê thì vấn đề chất lợng càng đòi hỏi chặt chẽ hơn vì đợc ngời tiêu thụ sử dụng ngay. Đây là đồ uống ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe con ngời. - Hạt cà phê sống là nguyên liệu cho chế biến cà phê thành phẩm. Chất l- ợng hạt tốt thì tạo ra sản phẩm tốt, chất lợng cao. Do đó những yếu tố tác động cho chất lợng hạt cà phê kém phẩm chất thì cũng trực tiếp làm cho sản phẩm chế biến kém chất lợng. Tuy nhiên trong chế biến cà phê thành phẩm, các yếu tố trực tiếp tác động và hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng sản phẩm đó là khoa học và công nghệ, vệ sinh an toàn thực phẩm chế biến. Nếu thiết bị công nghệ lạc hậu thì không thể tạo ra đợc năng suất cao, chất lợng cao.Vệ sinh an toàn thực phẩm không tốt, không thực hiện đúng qui định . sẽ trực tiếp ảnh hởng đến chất l- ợng sản phẩm. Sau đó vấn đề áp dụng công nghệ khoa học kĩ thuật là vấn đề mấu chốt trong việc bảo đảm chất lợng, nâng cao chất lợng cà phê thành phẩm. 4.2. Những yếu tố cơ bản ảnh hởng đến việc đẩy mạnh xuất khẩu cà phê: 8 Có rất nhiều yếu tố khách quan, chủ quan tác động, nhng tập trung lại có những yếu tố chính sau: a. Sản phẩm hàng hóa: Hàng hóa phải đảm bảo chất lợng cả nội dung và hình thức, giá cả phải có sức cạnh tranh, phải phù hợp với thị hiếu tạo đợc thơng hiệu và giữ đợc thơng hiệu đa dạng và phong phú về sản phẩm mẫu mã bao bì hàng hóa có uy tín với thị trờng. Thỏa mãn đợc các yêu cầu của ngời mua đòi hỏi. ở từng vùng, từng khu vực, từng quốc gia v.v . phù hợp với thông lệ, tập quán ngời tiêu dùng . b. Nhà kinh doanh, xuất khẩu phải có uy tín, phải giữ đợc chữ tín với khách hàng, với thị trờng, và hiểu biết thị trờng, có mối quan hệ rộng trong nớc và quốc tế tạo cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu. Tóm lại là phải có năng lực phẩm chất nghề nghiệp thực thụ trong kinh doanh xuất nhập khẩu đáp ứng đợc yêu cầu của cơ chế thị trờng và hội nhập kinh tế. c. Cơ chế chính sách của nhà nớc tác động rất lớn đến xuất nhập khẩu. - Nhà nớc có các cơ chế, chính sách phù hợp và khuyến khích xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu và ngợc lại nếu kìm hãm, cản trở thì không thể đẩy mạnh xuất khẩu nh hàng rào thuế quan, các chính sách hỗ trợ cho xuất khẩu nhất là mặt hàng cà phê, nông lâm hải sản, vấn đề thởng phạt trong xuất nhập khẩu v.v . - Cơ chế, chính sách của Nhà nớc đối với các thị trờng nhập khẩu hàng cà phê nông sản v v . Sẽ thúc đẩy mức xuất khẩu sang các thị trờng mới, đa dạng các sản phẩm hàng hóa xuất khẩu . d. Cơ chế chính sách của các thị trờng (quốc gia) nhập khẩu cũng tác động mạnh mẽ đến đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề hàng rào thuế quan của các thị tr- ờng này, các môi trờng cho xuất nhập khẩu vào khu vực thị trờng đó thuận lợi hay khó khăn, nhà nớc đó tạo điều kiện hay cản trở các chính sách bảo hộ đối với hàng hóa nh thế nào v v . Tất cả những yếu tố đó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến xuất khẩu. II. Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê ở Tổng công ty Cà phê Việt Nam. 1. Vai trò ngành cà phê và Tổng công ty Cà phê Việt Nam. 1.1. Vai trò của ngành cà phê Việt Nam trong tình hình hiện nay: Sản phẩm cà phê là mặt hàng nông sản có tính hớng ngoại, chủ yếu cho xuất khẩu. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội phải thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, u tiên sản xuất hàng xuất khẩu tập trung khai thác lợi thế của nền nông 9 nghiệp Việt Nam. Vì vậy cây cà phê đợc coi là cây chủ lực trong cơ cấu cây trồng ở nhiều tỉnh trung du, miền núi và cao nguyên. Mặt hàng cà phê đợc coi là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu và có sức cạnh tranh với thị trờng quốc tế. Sau năm 1975 đất nớc ta hoàn toàn thống nhất, Nhà nớc đã có chủ trơng phát triển cà phê trong phạm vi cả nớc, tập trung khu vực Tây Nguyên và các vùng có điều kiện sinh thái phù hợp cây cà phê phát triển. Chủ trơng đó đã đợc các địa phơng và nhân dân đồng tình hởng ứng. So với đầu năm 1990, cả nớc có 100 ngàn ha hầu hết là mới trồng, sản lợng gần 100 ngàn tấn. Đến nay diện tích cả nớc đã trên 500 ngàn ha, sản lợng gần 800 ngàn tấn/năm tăng 10 lần vị thế của ngành cà phê Việt Nam những năm đầu thập kỷ 90 cha có gì nội trội, chỉ đứng thứ 20 trong số gần 80 nớc sản xuất cà phê trên thế giới. Nhng từ đó đến nay diện tích và sản lợng hàng năm tăng nhanh chóng vợt qua Côtđivoa, Uganda, Indonesia và Colombia. Xuất khẩu cà phê Việt Nam đã đứng thứ hai trên thế giới sau Brazil. Vị thế ngành cà phê Việt Nam đã đợc khẳng định trên trờng quốc tế, chúng ta đã đứng đầu thế giới về sản lợng cà phê Robusta. Có thể nói khó có một ngành sản xuất nông nghiệp nào trong cả nớc và trên thế giới có tốc độ phát triển, tăng trởng cao nh vậy. Ngành cà phê đã giải quyết công ăn việc làm cho hơn nửa triệu hộ gia đình, hàng triệu lao động và những ngời ăn theo. Ngành cà phê còn tham gia có hiệu quả vào các chơng trình kinh tế xã hội lớn của đất nớc nh chơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định c cho đồng bào dân tộc thiểu số, xoá bỏ cây thuốc phiện ở vùng núi, vùng cao, chơng trình xoá đói, giảm nghèo, từng bớc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Thực tiễn đã minh chứng cho điều đó. Cà phê ở Tây Nguyên đã thực sự làm thay da đổi thịt các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Đời sống kinh tế văn hoá xã hội phát triển, điện, đờng, trờng, trạm đã đợc thực hiện ở các vùng này; đời sống nhân dân ổn định và phát triển thoát ra khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu góp phần ổn định tình hình bảo đảm an ninh, quốc phòng khu vực Tây Nguyên. - Trong bối cảnh đất nớc ta còn khó khăn về vốn, thiếu ngoại tệ để nhập khẩu thiết bị, khoa học công nghệ tiên tiến thế giới để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc thì sản phẩm cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu. Điều quan trọng là ngoại tệ từ cà phê là kết quả lao động của ngời nông dân là chủ yếu và đợc khai thác từ đất không sinh lợi thành đất sinh lợi Trung bình mỗi năm xuất khẩu cà phê thu về từ 300-560 triệu USD/năm. Cà phê Việt Nam đã đợc xuất khẩu sang 62 quốc gia và vùng lãnh thổ ở khắp các châu lục. Từ năm 1996 đến nay (2003) xuất khẩu trung bình mỗi năm trên 400 ngàn tấn. Năm cao nhất là vụ cà phê 2000/2001, xuất khẩu trên 860.000 tấn. Thị trờng lớn nhập khẩu cà phê Việt Nam là các nớc Tây Âu nh Đức, Anh, Pháp, Thuỵ Sỹ, Hà Lan v vvà thị trờng Mỹ. Các nớc châu á tập trung vào Nhật, Nam Tỉều Tiên, Singapore Có 10 quốc gia nhập 10 . sản phẩm cà phê và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Phần I 3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu của. và những vấn đề đặt ra về nâng cao chất lợng sản phẩm và đẩy mạnh xuất khẩu của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Phần III Những giải pháp cơ bản nâng cao chất