1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an

90 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 344 KB

Nội dung

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh . Phan Văn Thiết Một số giải pháp bản nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quảncác trờng tiểu học Huyện Kỳ Sơn Tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học : TS Thái Văn Thành Vinh, 2006 1 Mục lục Trang Mục lục .1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu . 3.1. Khách thể nghiên cứu 3.2. Đối tợng nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4.1. Nghiên cứu sở lý luận cho đề tài . 4.2. Đánh giá thực trạng chất lợng CBQL trờng TH trên địa bàn huyện Kỳ Sơn Nghệ An 4.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng TH huyện Kỳ Sơn - Nghệ An 5. Giả thuyết nghiên cứu . 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý luận . 6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7. Cấu trúc của luận văn . 8. Đóng góp của luận văn Nội dung nghiên cứu Chơng 1: sở lý luận của đề tài 1.1. Một số khái niệm bản . 1.1.1. Quản 2 1.1.2. Quản lý giáo dục 1.1.3. Quản lý trờng học . 1.1.4. Ngời CBQL trờng TH . 1.1.5. Quan niệm về chất lợng của ngời CBQL trờng TH 1.1.6. Giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng TH 1.3. Trờng TH trong hệ thống giáo dục quốc dân . 1.3.1. Vị trí của trờng TH . 1.3.2. Mục tiêu đào tạo của trờng TH . 1.3.3. Nhiệm vụ của trờng TH Chơng 2: Thực trạng chất lợng cán bộ quản lý Trờng Tiểu Học Huyện Kỳ Sơn Nghệ An . 2.1. Khái quát tình hình kình tế xã hội Huyện Kỳ Sơn Nghệ an 2.1.1. Tình hình kình tế xã hội . 2.2. Khái quát về giáo dục TH của Huyện Kỳ Sơn . 2.2.1. Tình hình chung về Giáo dục - Đào tạo của Huyện Kỳ Sơn - Nghệ An . 2.2.2. Tình hình giáo dục TH 2.3. Những đặc trng về chất lợng CBQL trờng TH Huyện Kỳ Sơn Nghệ An . 2.3.1. Tình hình chung 2.3.2. Một số đặc trng về chất lợng CBQL . 2.3.3. Một số nhận định về CBQL các trờng TH Huyện Kỳ Sơn . Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất lợng cán bộ quản lý trờng Tiểu Học Huyện Kỳ Sơn Nghệ An 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3 3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu 3.1.2. Nguyên tắc toàn diện . 3.1.3. Nguyên tắc hiệu quả . 3.1.4. Nguyên tắc khả thi . 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lợng CBQL Trờng TH Huyện Kỳ Sơn Nghệ An 3.2.1. Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ nhiệm. miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển CBQL 3.2.2. Đổi mới công tác quy hoạch CBQL . 3.2.3. Đổi mới công tác đào tạo, bồi dỡng CBQL 3.2.4. Hoàn thiện chính sách đối với CBQL . 3.2.5.Hoàn thiện quy trình đánh giá CBQL 3.2.6. Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với CBQL . 3.3. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp . Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo . Phụ lục 1: .68 Phụ lục 2: .78 Phụ lục 3: .82 Phụ lục 4: .85 Phụ lục 5: .88 Phụ lục 6: .89 4 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trên lý luận và thực tiễn đều cho thấy con ngời là nhân tố trung tâm, là mục tiêu và động lực phát triển xã hội. Vì vậy, cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo đợc coi là quốc sách hàng đầu , là đối tợng cần đợc u tiên phát triển trớc tiên. Để giáo dục và đào tạo phát triển thì một trong những nhân tố quan trọng là cần nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý. Nói về tầm quan trọng của công tác cán bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc , Muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém , cán bộ tốt việc gì cũng xong [4]. Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đòi hỏi phải xây dựng một đội ngũ cán bộ nói chung và cán bộ quản lý giáo dục nói riêng, đáp ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ. Đó chính là đòi hỏi khách quan của nhiệm vụ chính trị và sự phát triển của xã hội. Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã khẳng định: hiện nay sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo đang đứng tr ớc mâu thuận lớn giữa yêu cầu vừa phát triển nhanh quy mô Giáo dục - Đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, đó là mâu thuẫn trong quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan nhất là những yếu kém đã làm cho mâu thuẫn đó càng thêm gay gắt[2]. Đồng thời nghị quyết cũng nêu: Đổi mới chế quan lý, bồi d ỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý Giáo dục - Đào tạo[2] là một trong những giải pháp chủ yếu cho phát triển Giáo dục - Đào tạo. Trờng TH nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Vì vậy, nâng cao chất lợng CBQL trờng TH là 5 một việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng giáo dục tiểu học nói riêng. Huyện Kỳ Sơn đợc thành lập ngày 15/07/1942. Là một huyện miền núi khó khăn nhất trong các huyện khó khăn nhất của cả nớc nên giáo dục cũng nhiều nét riêng biệt. Trong thời điểm hiện nay toàn ngành giáo dục đang thực hiện chỉ thị 40 của ban bí th Trung ơng Đảng về việc nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục. Trong lúc đó các công trình nghiên cứu về chất lợng đội ngũ CBQL trờng TH trên địa bàn huyện Kỳ Sơn cha đợc các tác giả quan tâm nghiên cứu. Vì những lý do đó chúng tôi chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quảncác trờng Tiểu Học huyện Kỳ Sơn Nghệ An. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng TH huyện Kỳ Sơn Nghệ An phù hợp với sự phát triển chung của ngành và điều kiện kinh tế xã hội của địa phơng. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề chất lợng của đội ngũ CBQL các trờng TH của huyện Kỳ Sơn Nghệ An. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng TH huyện Kỳ Sơn 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu sở lý luận cho đề tài 4.2. Đánh giá thực trạng chất lợng CBQL trờng TH trên địa bàn huyện Kỳ Sơn Nghệ An 4.3. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL tr- ờng TH huyện Kỳ Sơn - Nghệ An 6 5. Giả thuyết nghiên cứu Nếu chúng ta xây dựng đợc một số giải pháp một cách khoa học, tính khả thi thì sẽ nâng cao đợc chất lợng đội ngũ CBQL ở các trờng TH huyện Kỳ Sơn Nghệ An. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, của Nhà nớc, các sách báo tài liệu, các công trình khoa học, để tổng thuật xây dựng sở lý luận cho đề tài. 6.2. Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khái quát thực tiễn, lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý, tổng kết kinh nghiệm để xây dựng sở thực tiễn cho đề tài. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn ba chơng, ngoài ra còn các tài liệu tham khảo và 6 phụ lục. 8. Đóng góp của luận văn - Luận văn đã tổng thuật và làm sáng tỏ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, trờng học, ngời CBQL, yêu cầu về phẩm chấtnăng lực của ngời CBQL làm căn cứ cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng TH . - Luận văn chỉ ra đợc thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL trờng TH huyện Kỳ Sơn - Nghệ An. - Luận văn đề xuất đợc sáu giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng TH huyện Kỳ Sơn - Nghệ An 7 Nội dung nghiên cứu Chơng 1 sở lý luận của đề tài 1.1. Một số khái niệm bản 1.1.1. Quản lý. Loài ngời xuất hiện và phát triển thành xã hội ngời. Xã hội con ngời luôn luôn tồn tại nhu cầu quản lý. thể nói quản lý là một yếu tố cấu thành sự tồn tại của xã hội loài ngời. Khi bàn đến hoạt động quản lý, cần khởi đầu từ khái niệm tổ chức . Do tính đa nghĩa của thuật ngữ này nên ở đây chúng ta chỉ nói đến tổ chức nh một nhóm cấu trúc nhất định những con ngời cùng hoạt động với một mục đích chung nào đó, để đạt đợc mục đích đó một con ngời riêng lẻ không thể nào đạt đến. Bất luận một tổ chức mục đích gì, cấu và quy mô ra sao đều cần sự quản lý và ngời quản lý để tổ chức hoạt động và đạt đợc mục tiêu của mình. Vậy khái niệm quản lý là gì? Định nghĩa kinh điển nhất là: Tác động định h- ớng chủ định của chủ thể quản lý (Ngời quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho một tổ chức vận hành và đạt đợc mục đích của tổ chức[12]. Bàn về vấn đề tổ chức, quản lý, trong cuốn khoa học tổ chức và quản lý đồng chí Vũ Oanh, nguyên uỷ viên Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã viết: Tổ chức và quản lý hiểu theo nghĩa rộng là tổ chức và quản lý trong mọi lĩnh vực đời sống và hoạt động của xã hội, từ một tế bào nhỏ nhất của xã hội là gia đình, đến những tổ chức kinh tế xã hội mang tính cộng đồng, dân tộc và tổ chức rộng lớn hơn mang tính quốc tế Khi đã tổ chức thì không thể không không công tác quản lý. Nói đến 8 tổ chức và quản lý trong hoạt động xã hội là nói đến mỗi quan hệ sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận của một chỉnh thể [31]. Bản chất của hoạt động quản lý là nhằm làm cho hệ thống vận động theo mục tiêu đặt ra tiến đến trạng thái chất lợng mới. Thuật ngữ Quản (Tiếng việt gốc Hán) lột tả đợc bản chất hoạt động này trong thực tiễn. Nó gồm hai quá trình tính hợp vào nhau: Quá trình Quản gồm sự coi sóc, giữ gìn duy trì hệ ở trạng thái ổn định , quá trình lý gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới, đa hệ vào phát triển [8]. Hiện nay, hoạt động quản lý thờng đợc định nghĩa rõ hơn. Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra [12]. Ngoài ra vai trò thông tin chiếm một vị trí quan trọng trong quản lý, nó là phơng tiện không thể thiếu đợc trong quá trình hoạt động quản lý. Chúng ta thể xây dựng mỗi quan hệ chặt chẽ giữa các chức năng quản lý vai trò thông tin bằng đồ: đồ 1: Các chức năng quản lý. 9 Kế hoạch hoá Thông tin Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra, đánh giá + Kế hoạch hoá: ý nghĩa là xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tơng lai của tổ chức và các con đờng, biện pháp, cách thức để đạt đợc mục tiêu, mục đích đó. + Tổ chức: Xét về chức năng quản lý là quá trình hình thành nên cấu trúc, các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt đợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. + Chỉ đạo (lãnh đạo): Sau khi kế hoạch đã đạt đợc xác lập, cấu bộ máy đã hình thành, nhân sự đã đợc tuyển dụng thì phải sự dẫn dắt chỉ đạo để thực hiện các nhiệm vụ của tổ chức (có ngời gọi đó là quá trình tác động). Dù tên gọi khác nhau, song chỉ đạo hao hàm thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đợc mục tiêu trên của tổ chức. + Kiểm tra: Là một chức năng quản lý, thông qua đó một cá nhân, một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động điều chỉnh, uốn nắn (nếu cần thiết). 1.1.2. Quản lý giáo dục. Giáo dục tồn tại nh một tất yêu xã hội, là hệ con của hệ xã hội. quản lý là một loại hình quản lý xã hội. Quản lý là sự tác động ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý theo những quy luật khách quan nhằm đa hoạt động giáo dục tới kết quả mong muốn [36]. Nếu chỉ đề cập về quản lý trong phạm vi quốc gia, một địa phơng thì chủ thể quản lý là bộ máy quản lý của nhà nớc từ trung ơng đến nhà trờng. Khách thể quản lý là hệ thống giáo dục quốc dân, sự nghiệp giáo dục của một địa ph- ơng hay một trờng học. Các mối quan hệ trong quản lý bao gồm: Quan hệ bản nhất là quan hệ giữa ngời quản lý với ngời dạy và ngời học trong hoạt động giáo dục. Các mối 10 . Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh . Phan Văn Thiết Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng tiểu học Huyện Kỳ. đề chất lợng của đội ngũ CBQL các trờng TH của huyện Kỳ Sơn Nghệ An. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng TH huyện Kỳ

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Các chức năng quản lý. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
Sơ đồ 1 Các chức năng quản lý (Trang 9)
Sơ đồ 2. Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
Sơ đồ 2. Các yếu tố hợp thành quá trình giáo dục (Trang 12)
Sơ đồ 4: Vị trí, tính chất của trờng TH trong hệ thống giáo dục phổ thông. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
Sơ đồ 4 Vị trí, tính chất của trờng TH trong hệ thống giáo dục phổ thông (Trang 25)
- Cơ sở ban đầu hình thành nhân cách. - Phổ cập , phát triển - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
s ở ban đầu hình thành nhân cách. - Phổ cập , phát triển (Trang 26)
2.2.1. Tình hình chung về Giáo dục - Đào tạo của Huyện Kỳ Sơn. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
2.2.1. Tình hình chung về Giáo dục - Đào tạo của Huyện Kỳ Sơn (Trang 29)
Bảng 1: Số lợng trờng, lớp mầm non đến THCS trên đại bàn Huyện Kỳ Sơn. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
Bảng 1 Số lợng trờng, lớp mầm non đến THCS trên đại bàn Huyện Kỳ Sơn (Trang 29)
Bảng 4: Chất lợng của các Trờng TH Huyện Kỳ Sơn. Năm họcTổngsố lớpTổngsốHS - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
Bảng 4 Chất lợng của các Trờng TH Huyện Kỳ Sơn. Năm họcTổngsố lớpTổngsốHS (Trang 34)
Bảng 4: Chất lợng  của các Trờng TH Huyện Kỳ Sơn. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
Bảng 4 Chất lợng của các Trờng TH Huyện Kỳ Sơn (Trang 34)
Để có thông tin nhằm đánh giá tình hình thực tế và những giải pháp nâng cao chất lợng CBQL Trờng TH - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
c ó thông tin nhằm đánh giá tình hình thực tế và những giải pháp nâng cao chất lợng CBQL Trờng TH (Trang 83)
Để thông tin nhằm đánh giá đúng tình hình thực tế và những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng TH - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí các trường tiểu học huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an
th ông tin nhằm đánh giá đúng tình hình thực tế và những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng CBQL trờng TH (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w