1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá

90 614 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠi HỌC VINH ĐÀO HỒNG QUANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Vinh, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠi HỌC VINH ĐÀO HỒNG QUANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THIỆU HOÁ, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn 2 Vinh, nm 2009 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Trọng Văn, ngời thầy đã tận tình trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, giáo trờng Đại học Vinh, các quan đoàn thể, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cần thiết của những ng- ời thân và bạn bè đã giúp tôi hoàn thành luận văn. Đào Hồng Quang 3 Bảng chú dẫn các chữ viết tắt BTTHPT: Bổ túc trung học phổ thông CBQL: Cán bộ quản CBQLGD: Cán bộ quản giáo dục HT: Hiệu trởng HS: Học sinh GV: Giáo viên GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo GDTH: Giáo dục tiểu học NG&CBQLGD: Nhà giáo và cán bộ quản giáo dục MN: Mầm Non PCGD TH Phổ cập giáo dục tiểu học PTCS Phổ thông sở PCGDTHCS Phổ cập giáo dục trung học sở QL Quản QLGD: Quản giáo dục QLDH: Quản dạy học TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TTGDTX: Trung tâm giáo dục thờng xuyên TTDN: Trung tâm dạy nghề TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng 4 Mục lục Mở đầu Trang 1. do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 10 2.1. Nghiên cứu thực trạng chất lợng đội ngũ CBQL trờng tiểu học 10 2.2. Đề ra các giải pháp nghiên cứu chất lợng CBQL giáo dục 10 2.3. Vận dụng các giải pháp 10 3. Khánh thể và đối tợng nghiên cứu. 10 3.1. Khánh thể nghiên cứu. 3.2. Đối tợng nghiên cứu. 4. Giả thuyết khoa học. 10 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 11 5.1. Nghiên cứu sở luận cho đề tài. 5.2. Nghiên cứu sở thực tiễn của đội ngũ CBQL trờng tiểu học. 5.3. Đề xuất một số giải pháp và thăm dò tính khả thi của giải pháp 6. Phơng pháp nghiên cứu. 11 6.1. Phơng pháp nghiên cứu luận. 6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3. Nhóm phơng pháp bổ trợ. 7. Phạm vi nghiên cứu. 11 8. Đóng góp của luận văn. 9. Cấu trúc của luận văn. 12 Nội dung Chơng 1. sở luận của đề tài. 13 1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. 13 2.1. Các khái niệm bản 2.1.1. Quản 2.1.2. Quản giáo dục 17 2.1.3. Quản nhà trờng 18 2.1.4. Quản hoạt động dạy học 18 5 2.1.4.1. Khái niệm dạy học 2.1.4.2. Khái niệm quản dạy học 19 2.1.5. Giải pháp quản dạy học 22 2.1.6. Cải tiến quản 24 2.2.Vai trò, chức năng của trờng tiểu học 25 2.2.1. Đặc trng của giáo dục tiểu học 26 2.2.2. Vai trò, vị trí và chức năng của CBQL trờng tiểu học 2.2.2.1.Vai trò, vị trí của CBQL trờng tiểu học 27 2.2.2.2.Chức năng quản của Hiệu trởng trờng tiểu học 27 2.3. Nội dung công tác QLDH của CBQL 29 2.3.1. Ch đạo và quản các hoạt động dạy học 29 2.3.2. Các nội dung quản dạy học 30 2.3.2.1. Dạy học, QLDH và các biện pháp QLDH 2.3.2.2. Các nội dung QLDH của CBQL trờng tiểu học 2.3.2.3. Hoạt động dạy và học theo tinh thần đổi mới CTGDPT 36 2.3.3.Các nội dung quản khác liên quan đến QLDH Chơng 2. sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 2.1. Khái quát về huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá 40 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Thiệu Hoá 40 2.1.2. Khái quát về giáo dục huyện Thiệu Hoá 43 2.1.2.1. Quá trình phát triển giáo dục huyện Thiệu Hoá 2.1.2.2. Qui mô trờng lớp và những thành tựu bản của ngành giáo dục Huyện Thiệu Hoá 2.1.3. Giáo dục tiểu học huyện Thiệu Hoá 49 2.1.3.1 Qui mô trờng lớp 2.1.3.2. Những thành tựu 49 2.1.3.3. Những khó khăn, tồn tại 50 2.2. Mục đích, đối tợng khảo sát về QLDH của các trờng TH Thiệu Hoá 2.2.1. Mục đích 51 2.2.2. Đối tợng khảo sát 2.3. Thực trạng về đội ngũ CBQL huyện Thiệu Hoá 52 6 2.4. Thực trạng đội ngũ Giáo viên tiểu học huyện Thiệu Hoá 58 2.5. Kết quả giáo dục tiểu học huyện Thiệu Hoá 2.6. Thực trạng QLDH các trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá 62 2.6.1. Về phân công giảng dạy nhằm nâng cao nhận thức nghề nghiệp, Tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cho giáo viên của Hiệu trởng 2.6.2. Về bồi dỡng giáo viên của CBQL 64 2.6.3. Chỉ đạo soạn bài, chấm bài đối với giáo viên của CBQL 2.6.4. Quản giờ dạy trên lớp của CBQL 65 2.6.5. Quản tổ khối chuyên môn của CBQL 67 2.6.6. Quản vật chất, trang thiết bị, quan tâm đời sống vật chất tinh Thần đối với giáo viên của CBQL 69 2.6.7. Việc kiểm tra, đánh giá của HT 70 Chơng 3. Một số giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các Trờng tiểu học, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh hoá 3.1. sở khoa học để đề xuất giải pháp 3.2. Một số giải pháp đề xuất 76 3.2.1. Mục đích, ý nghĩa của các giải pháp 77 3.2.2. Nội dung các giải pháp 3.2.2.1. Giải pháp 1. Đổi mới công tác qui hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, Miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng cán bộ 80 3.2.2.2. Giải pháp 2. Đổi mới và nâng cao chất lợng công tác đào tạo, Bồi dỡng CBQL 81 3.2.2.3. Giải pháp 3. Hoàn thiện chính sách đối với CBQL 84 3.2.2.4. Giải pháp 4. Đổi mới qui trình đánh giá CBQL 85 3.2.2.5. Giải pháp 5. Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của CBQL 86 3.2.2.6. Giải pháp 6. Tăng cờng công tác xây dựng Đảng trong các nhà trờng 87 3.3 Thăm dò tính khả thi của các giải pháp 87 Kết luận và kiến nghị. 89 7 mở đầu 1. do chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và hội nhập quốc tế, nguồn lực con ngời Việt Nam trở nên ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nớc. Giáo dục (GD) ngày c ng vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng một thế hệ ngời Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Để đáp ứng điều đó giáo dục Việt Nam phải đổi mới và hội nhập và tiếp cận với nền văn minh của nhân loại; tiếp nhận một nền khoa học tiến tiến của thế giới và khu vực, ngời Việt nam đợc hòa cùng những tri thức tiên tiến của nhân loại trên thế giới. Con ngời là nhân tố trung tâm, là mục tiêu và là động lực phát triển của xã hội. Vì vậy cùng với khoa học và công nghệ, Giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội. Phát triển giáo dục là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của toàn xã hội, trong đó đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục là lực lợng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lợng giáo dục. Mục đích dạy học của Khổng Tử, điều mà Khổng Tử mong muốn là xây dựng một xã hội ổn định và hòa mục. Muốn thế, một ngời làm quan cai trị dân, ngời quân tử phải những phẩm chất đẹp là: Nhân và Lễ (mục tiêu nhân cách), phải luôn tự rèn luyện. ở Việt Nam hiện nay giáo dục phải phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, góp phần xây dựng một nớc Việt Nam dân giàu, n ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh Giáo dục và Đào tạo trong công cuộc đổi mới của đất nớc ngày càng đợc Đảng, Nhà nớc và xã hội quan tâm. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: " Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghịêp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng cờng kinh tế nhanh và bền vững". Đại hội chủ trơng: " Tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện, đổi mới phơng pháp dạy và học, hệ thống trờng lớp, hệ thống quản giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá . Trong đó, đổi 8 mới công tác quản giáo dục đợc xem nh một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Đại hội X của Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và phát triển kinh tế tri thức; định hớng phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo của Đảng đợc Đại hội X khẳng định là Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học, nâng chất lợng đội ngũ giáo viên và tâng cờng sở vật chất cho nhà trờng, phát huy động lập sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh. [38; tr.187- 207] Vai trò trách nhiệm của cán bộ quản GD, Điều 16 Luật GD 2005 ghi Cán bộ quản GD giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức quản lý, điều hành, các hoạt động giáo dục; Các cán bộ quản giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản và trách nhiệm cá nhân. [20, Tr 29] Về mục tiêu của giáo dục tiểu học Luật giáo dục chỉ rõ: " Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng bản để học sinh tiếp tục học trung học sở."[20; Tr 32] Mục tiêu phát triển của chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 của Chính phủ nêu rõ: "Đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, chơng trình giáo dục các cấp học và trình độ đào tạo, phát triển nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng giáo dục, hiệu quả đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới quản giáo dục, tạo sở pháp và phát huy nội lực để phát triển giáo dục." Nh vậy, để đạt đợc các yêu cầu mà Đại hội Đảng cũng nh mục tiêu mà Luật giáo dục đã đề ra thì công việc này không ai khác chính là các nhà giáo và cán bộ quản giáo dục. Một trong các yếu tố quan trọng và tính quyết định làm cho chất lợng giáo dục đào tạo đợc nâng lên là:"Đổi mới chế quản lý, kiện toàn tổ chức quản lý, cải tiến công tác quản hoạt động dạy học trong nhà trờng của hệ thống giáo dục quốc dân." Đặc biệt, ngày 15/6/2004 Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ra Chỉ thị số 40 về xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục cũng nêu rõ: 9 " Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục đợc chuẩn hoá, đảm bảo về chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản phát triển đúng định hớng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc."[3; Tr. 2] Đối với bậc học tiểu học, mục tiêu giáo dục tiểu học giai đoạn mới là: Xây dựng và phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ, nhằm hình thành sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.[3; Tr. 3] Bậc tiểu học bản sắc riêng và tính độc lập tơng đối của nó, đó là tạo những sở ban đầu rất bản và bền vững cho trẻ em tiếp tục học tập lên bậc học tiếp theo, hình thành những sở ban đầu, những đờng nét ban đầu của nhân cách. Những gì thuộc về tri thức, kỹ năng, về hành vi và tính ngời đợc hình thành và định hình ở học sinh tiểu học sẽ theo suốt cuột đời của mỗi ngời. Chính vì lẽ đó mục tiêu và kế hoạch tiểu học trong chơng trình tiểu học mới nêu rõ: Mục tiêu giáo dục tiểu học bao gồm những phẩm chất và những năng lực chủ yếu cần hình thành cho học sinh tiểu học để góp phần vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. [5; Tr 24] Mục tiêu giáo dục nêu trên đã khẳng định: phát triển toàn diện con ngời là mục tiêu chung và lâu dài của giáo dục phổ thông. Giáo dục tiểu học chỉ hình thành sở ban đầu cho cho sự phát triển đó; con ngời phát triển toàn diện phải đầy đủ các phẩm chấtnăng lực về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và phải kỹ năng bản để tiếp tục học lên, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; học xong tiểu học, học sinh phải tiếp tục học trung học sở. Học sinh tiểu học là trẻ em từ 6 tuổi đến 14 tuổi, đây là giai đoạn vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi con ngời, nó đánh dấu bớc ngoặt trong cuộc sống trẻ thơ của các em. Trẻ bắt đầu hoạt động học tập, tiếp thu những tri thức khoa học, những cái mới cha hề trớc đây trong cuộc sống hàng ngày. Mỗi học sinh tiểu họcmột thực thể hồn nhiên, một nhân cách mới định hình và đang trong quá trình hoàn thiện. Chính vì vậy, mà đòi hỏi mọi hoạt động của trẻ phải luôn đợc tổ chức, hớng dẫn một cách khoa học, tỉ mỉ. Để thực hiện đợc 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Chỉ thị số: 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về Tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
5. Chỉ thị số: 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tớng Chính phủ “về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục
12. Mác.C; Ăng nghen; V.LENIN (1976 ) “Bàn về giáo dục”, Nhà xuất bản Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
13. Hồ Chí Minh (1996 ) “Về vấn đề giáo dục” Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
1. Đỗ Văn Chấn (1996). Bài giảng dự báo và kế hoạch phát triển giáo dục, học viện quản lý giáo dục, Hà Nội Khác
2. Công văn số: 896/BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và đào tạo về đổi mới phơng pháp giáo dục Khác
6. Công văn số: 5875/CV-BGD&ĐT ngày 11/07/2006 của Bộ GD&ĐT về hớng dẫn đánh giá, xếp loại cán bộ QLGD Khác
7. Điều lệ trờng tiểu học theo Quyết định số: 51/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
8. GS-TSKH, Phạm Minh Hạc (1980), Tâm lý giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục Khác
9. GS-TSKH, Phạm Minh Hạc, Hà Huy Giáp, Hà Thế Ngữ (1990) Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục NXB Sự thật, Hà Nội Khác
10. GS-TSKH, Phạm Minh Hạc (1996), 10 năm đổi mới Giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Khác
11. GS-TSKH, Phạm Minh Hạc (1996), một số vấn đề khoa học, Nhà XBGD, Hà Néi Khác
14. TS, Lu Xuân Mới, Bài giảng kiểm tra, thanh tra, đánh giá trong giáo dục Khác
15. Nghị Quyết số: 40/2000/NQ/QH10; số 41/2000/NQ/QH10 của Quốc hội về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông Khác
16. Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế đối với cơ quan hành chính nhà nớc và đơn vị sự nghiệp công lập Khác
17. Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
18. Kết luận Hội nghị trung ơng 6 (khoá IX) về chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006-2010 Khác
19. Kết luận Hội nghị trung ơng 7 (khoá X) về xây dựng đội ngũ tri thức trong giai đoạn hiện nay Khác
20. Luật giáo dục 2005 (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
21. Quyết định số: 3728/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, ngày 02/12/2005 về xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bản chất của quá trình quản lý - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Sơ đồ b ản chất của quá trình quản lý (Trang 16)
Sơ đồ mối quan hệ quản lý trong hoạt động dạy và họcở trờng tiểu học       Chó thÝch: - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Sơ đồ m ối quan hệ quản lý trong hoạt động dạy và họcở trờng tiểu học Chó thÝch: (Trang 23)
Bảng 1. Số trờng, lớp học sinh cấp tiểu học qua các năm - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 1. Số trờng, lớp học sinh cấp tiểu học qua các năm (Trang 47)
Bảng 1. Số trờng, lớp học sinh cấp tiểu học qua các năm - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 1. Số trờng, lớp học sinh cấp tiểu học qua các năm (Trang 47)
Trớc tình hình đó, nếu áp dụng đồng bộ các tiêu chuẩn thì sẽ thiếu nhiều cán bộ, do đó UBND huyện cho nợ các tiêu chuẩn nh trình độ đào tạo trung cấp là đủ (không kể hệ đào  tạo); trình độ chính trị chỉ cần là Đảng viên, còn sẽ cho đi học trung cấp chính  - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
r ớc tình hình đó, nếu áp dụng đồng bộ các tiêu chuẩn thì sẽ thiếu nhiều cán bộ, do đó UBND huyện cho nợ các tiêu chuẩn nh trình độ đào tạo trung cấp là đủ (không kể hệ đào tạo); trình độ chính trị chỉ cần là Đảng viên, còn sẽ cho đi học trung cấp chính (Trang 51)
Bảng 2. Đội ngũ hiệu trởng, phó hiệu trởng trờng tiểu học chia theo trình độ - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 2. Đội ngũ hiệu trởng, phó hiệu trởng trờng tiểu học chia theo trình độ (Trang 51)
Bảng 3. Tổng hợp kết quả điều tra phẩm chất nhân cách của cán bộ quản lý các trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 3. Tổng hợp kết quả điều tra phẩm chất nhân cách của cán bộ quản lý các trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá (Trang 53)
Bảng 3. Tổng hợp kết quả điều tra phẩm chất nhân cách của cán bộ quản lý các  trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 3. Tổng hợp kết quả điều tra phẩm chất nhân cách của cán bộ quản lý các trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá (Trang 53)
T Loại hình GV Tổng số SL Đại học Tỷ lệ% Cao đẳng Trung cấp Hệ cấp 2 SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Sơ cấp Tỷ lệ% 1GV  Văn hoá59319833,312120,427446,3 - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
o ại hình GV Tổng số SL Đại học Tỷ lệ% Cao đẳng Trung cấp Hệ cấp 2 SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ% SL Sơ cấp Tỷ lệ% 1GV Văn hoá59319833,312120,427446,3 (Trang 56)
Bảng 5. Thống kê GV tiểu học, nhân viên chia theo trình độ đào tạo. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 5. Thống kê GV tiểu học, nhân viên chia theo trình độ đào tạo (Trang 56)
Bảng 5. Thống kê GV tiểu học, nhân viên chia theo trình độ đào tạo. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 5. Thống kê GV tiểu học, nhân viên chia theo trình độ đào tạo (Trang 56)
Bảng số 6. Kết quả xếp loại toàn diện giáo viên thông qua thanh tra nămhọc 2008-2009. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng s ố 6. Kết quả xếp loại toàn diện giáo viên thông qua thanh tra nămhọc 2008-2009 (Trang 57)
Bảng 7. Thống kê xếp loại hạnh kiểm, học lực 31 trờng tiểu học đối với các môn  học. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 7. Thống kê xếp loại hạnh kiểm, học lực 31 trờng tiểu học đối với các môn học (Trang 57)
Bảng 8. Thống kê số lợng học sinh giỏi các cấp qua các năm. Năm  - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 8. Thống kê số lợng học sinh giỏi các cấp qua các năm. Năm (Trang 59)
2. Hình thức phân công dạy buổi chính khoá - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
2. Hình thức phân công dạy buổi chính khoá (Trang 61)
2. Hình thức phân công dạy buổi chính khoá - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
2. Hình thức phân công dạy buổi chính khoá (Trang 61)
Bảng 10. Nhận thức của hiệu trởng, phó hiệu trởng về công tác bồi dỡng giáo viên. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 10. Nhận thức của hiệu trởng, phó hiệu trởng về công tác bồi dỡng giáo viên (Trang 62)
Bảng 10. Nhận thức của hiệu trởng, phó hiệu trởng về công tác bồi dỡng giáo  viên. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 10. Nhận thức của hiệu trởng, phó hiệu trởng về công tác bồi dỡng giáo viên (Trang 62)
Bảng 11. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện nội dung, biện pháp quản lý, chỉ đạo GV soạn bài, chuẩn bị bài của CBQL trờng mình. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 11. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện nội dung, biện pháp quản lý, chỉ đạo GV soạn bài, chuẩn bị bài của CBQL trờng mình (Trang 63)
Bảng 11. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện nội dung, biện pháp             quản  lý, chỉ đạo GV soạn bài, chuẩn bị bài của CBQL trờng mình. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 11. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện nội dung, biện pháp quản lý, chỉ đạo GV soạn bài, chuẩn bị bài của CBQL trờng mình (Trang 63)
Bảng 12. Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ thực hiện nội dung QL giờ lên lớp của bản thân. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 12. Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ thực hiện nội dung QL giờ lên lớp của bản thân (Trang 64)
Bảng 12. Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ thực hiện nội dung QL giờ lên lớp  của bản thân. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 12. Tổng hợp ý kiến của GV về mức độ thực hiện nội dung QL giờ lên lớp của bản thân (Trang 64)
Bảng 13. Chu kỳ và mục đích đánh giá GV của các nhà trờng đợc khảo sát. Tổ chức  - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 13. Chu kỳ và mục đích đánh giá GV của các nhà trờng đợc khảo sát. Tổ chức (Trang 68)
Bảng 13. Chu kỳ và mục đích đánh giá GV của các nhà trờng đợc khảo sát. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 13. Chu kỳ và mục đích đánh giá GV của các nhà trờng đợc khảo sát (Trang 68)
Thực hiện tốt công tác đánh giá, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL phù hợp với tình hình thực tế của ngành giáo dục huyện. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
h ực hiện tốt công tác đánh giá, bổ nhiệm, luân chuyển CBQL phù hợp với tình hình thực tế của ngành giáo dục huyện (Trang 83)
Bảng 14: Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lợng  CBQL trờng TH ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. - Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá
Bảng 14 Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng TH ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w