. Căn cứ để hiệu trởng phân công
67 63 33 21 76 6 Chuẩn bị chu đáo các phơng tiện dạy học,
3.3. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp.
Để khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã nêu ra trên đây nhằm nâng cao chất lợng CBQL Trờng TH của Huyện Thiệu Hóa trong điều kiện thời gian hạn chế, tác giả đã áp dụng phơng pháp nghiên cứu xã hội, khảo sát chủ yếu bằng phơng pháp chuyên gia. Tác giả luận văn đã trng cầu ý kiến bằng phiếu, với 124 ngời bao gồm CB chuyên gia giáo dục, CBQL các trờng TH và phòng giáo dục& đào tạo Huyện, giáo viên 1 số trờng TH có các điều kiện khác nhau. Kết quả khảo sát sau khi đã xử lý theo các tiêu chí xác định, đã cho kết quả cuối cùng nh sau:
Bảng 14: Kết quả khảo sát tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lợng CBQL trờng TH ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
TT Giải Pháp Tính cần thiết Tính khả thi
Rất cần
thiết Cần thiết cần thiếtKhông Khả thi cao Khả thi Không khả thi 1 Đánh giá cán bộ chính xác và th- ờng xuyên 91 (75,44%) 33 (24,56%) 0 57 (45,61%) 67 (54,39%) 0 2 Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán
bộ 67 (54,39%) 57 (45,61%) 0 37 (28,07%) 87 (71,93%) 0 3 Tăng cờng đào tạo, bồi dỡng cán
bộ 79 64,91% 45 35,09% 0 47 (36,84%) 66 (61,41%) 1 (1,75%) 4 Thực hiện công tác tuyển chọn,
bổ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ một cách hợp lý 61 (49,12%) 63 (50,88%) 0 55 44,3% 69 55,7% 0 5 Thực hiện các giải pháp về chế độ chính sách cán bộ 45 36,2% 79 63,8% 0 21 (14,04%) 97 (82,45%) 6 (3,51%)
Qua khảo sát thực tế với các đối tợng nêu trên, cho phép tác giả rút ra một số nhận xét sau đây:
1) Việc để xuất một số giải pháp nh trên là hoàn toàn cần thiết, (100% ngời đợc hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp trên đều cần thiết và rất cần thiết). Các giải pháp về đánh giá
CB; xây dựng quy hoạch đội ngũ CB; tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm sử dụng và luân chuyển CB một cách hợp lý đợc đánh giá là rất cần thiết.
2) Các gải pháp nêu trên đều có tính khả thi (99% ngời đợc hỏi ý kiến cho rằng các giải pháp đều có tính khả thi và khả thi cao) đặc biệt là giải pháp về đánh giá CB đợc coi là có tính khả thi cao nhất (45,6%).
3) Thực hiện các giải pháp cần cụ thể hoá ở mỗi địa phơng từng trờng, từng đơn vị để phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế và thực hiện có tính khả thi cao của các giải pháp.
Tóm lại: Từ kết quả nghiên cứu lý luận tại chơng 1, từ thực trạng đội ngũ CBQL, GV, chất lơng giáo dục huyện và thực hiện các biện pháp quản lý của CBQL các trờng tiểu học, huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá ở chơng 2, đề xuất 06 giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá (đã nói ở trên)
Qua khảo nghiệm ý kiến của các chuyên gia cho thấy các giải pháp này có tính cần thiết và khả thi cao. Tơng quan giữa tính cần thiết và khả thi chặt chẽ. Nh vậy đội nguc CBQL các trờng tiểu học của huyện Thiệu Hoá có thể vận dụng vào thực tiễn công tác quản lý tại trờng mình và tôi cúng hy vọng rằng đây là một tài liệu tham khảo tốt cho các nhà quản lý trong công tác nâng cao chất lợng CBQL cho các huyện bạn và đồng nghiệp.
Kết luận và kiến nghị 1. kết luận.
Từ kết quả nghiên cứu lý luận, trên cơ sở thực tiễn của đề tài, tác giả có thể rút ra kết luận sau:
1.1. Đổi mới và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là một trong những giải pháp lớn để phát triển Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Đổi mới và nâng cao chất lợng cán bộ QLGD gắn liền với đổi mới năng lực lãnh đạo và năng lức quản lý trờng học, đặc biệt là công tác quản lý dạy học trong các nhà trờng. Nội dung các giải pháp đợc thể nghiệm và triển khai ở các trờng tiểu học trong huyện là sự cần thiết mang tính thời sự đối với quản lý các nhà trờng hiện nay, đặc biệt là công tác chỉ đạo của đội ngũ cán bộ QLGD. Với các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học ở huyện Thiệu Hóa đang gặp rất nhiều lúng túng, bọc lộ những tồn tại và hạn chế. Lâu nay một số CBQL chỉ đạo bằng các biệt pháp cứng nhắc, hành chính hoá; GV thực hiện theo những lối mòn, kém sự tự chủ dẫn đến bệnh thành tích, nhiều biểu hiện tiêu cực
trong đánh giá, làm thui chột tính năng động ở mỗi các nhân; tính tập thể mang tính hình thức đợc tháo gỡ.
1.2. Quản lý dạy học tốt, tức là quản lý quá trình hình thành - tự hình thành nhân cách học sinh thành công. Do đó, các mối quan hệ quản lý trong trờng học, đặc biệt là quá trình dạy học, giáo dục, phát triển mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội, mang bản chất tính dân chủ và tự quản hết sức sâu sắc. Nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ CBQL là việc làm thờng xuyên, song tính cấp thiết của đề tài là trình độ năng lực của cán bộ QL các trờng tiểu học ở huyện Thiệu Hóa bớc vào thực hiện nhiệm vụ là không đồng đều về trình độ đào tạo và năng lực chuyên môn, nghề nghiệp; khả năng thích ứng với những cái mới ở một vùng quê thuần nông nh huyện Thiệu Hóa rất nhiều hạn chế. Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà quản lý GD ở huyện là phải thực hiện có hiệu quả nội dung, yêu cầu đặt ra, mọi cán bộ, GV bắt nhịp đợc một cách đồng bộ nội dung mới. Những giải pháp đề tài đề cặp, đợc triển khai đã phần nào tháo gỡ đợc những lúng túng trong quản lý, chỉ đạo, việc học tập nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn đợc cải tiến rộng khắp trong các nhà trờng tiểu học, giúp cho cán bộ quản lý, GV tiếp cận nhanh, có hiệu quả với nội dung, phơng pháp dạy học mới, năng lực lãnh đạo, quản lý và phát triển mối quan hệ.
1.3. Đổi mới phơng pháp dạy học là lúc nào cũng cần thiết, song đổi mới nh thế nào để vừa phù hợp với yêu cầu nội dung, với điều kiện cụ thể, tránh hình thức, chung chung. Đề tài đã giúp cho CBQL các nhà trờng tiểu học trong huyện có những hớng đi đúng, phù hợp với điều kiện thực tế ở mỗi nhà trờng.
1.4. Mạnh dạn trong đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá; bám sát yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng; tránh đợc các hiện tợng tiêu cực, không chạy theo thành tích hởng ứng cuộc vận động "nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục" do Bộ trởng Bộ GD&ĐT phát động. Tiếp tục triển khai tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh”, trong quá trình học tập cần liên hệ thực tế, cần lựa chọn những tấm gơng tiêu biểu gần gũi với CBQL để dề học tập và làm theo. Đề tài cũng đóng góp giải pháp nhằm giúp các nhà trờng tháo gỡ những lúng túng, mạnh dạn áp dụng những cái mới một cách hiệu quả, đợc sự đồng thuận cao trong xã hội.
Đề tài đã đi sâu nghiên cứu, đề xuất 5 nội dung, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học trong huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá. Đề tài đã đợc xây
dựng trên cơ sở: quán triệt tinh thần chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, về t tởng, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, phơng pháp giảng dạy; bằng lý luận về quản lý giáo dục, quản lý trờng học, quản lý dạy học; trên cơ sở thực trạng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học ở huyện nhà; với những thể nghiệm thực tế trong công tác quản lý giáo dục ở địa phơng. Vì thế những giải pháp mà đề tài nêu lên vừa mang tình khoa học, vừa mang tính thực tiễn, đợc các nhà quản lý GD ở huyện và các thầy cô giáo đánh giá là rất khả thi.
1.5. Thời gian nghiên cứu của đề tài còn hạn chế, song với chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo hớng dẫn, sự công tác giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp trong lớp học, các ban phòng của huyện Thiệu Hóa và các nhà quản lý trờng học, các GV tiểu học, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của bản thân. Tôi tự đánh giá mục tiêu mà đề tài đặt ra đã đạt đợc theo đúng yêu cầu, nhiệm vụ nghiêm cứu đã đợc giải quyết đúng quy trình, đầy đủ các bớc theo kế hoạch. Qua đây tôi cũng hy vọng đề tài nghiên cứu sẽ đợc nhiều cán bộ QLGD và giáo viên tiểu học áp dụng. Nếu thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp trên thì sẽ nâng cao đợc chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hoá.
2. Kiến nghị.
Để đội ngũ CBQL các trờng tiểu học thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp đã nêu trong đề tài, tôi xin kiến nghị: