Đánh giá chung.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 69 - 73)

. Căn cứ để hiệu trởng phân công

2.6.8.Đánh giá chung.

67 63 33 21 76 6 Chuẩn bị chu đáo các phơng tiện dạy học,

2.6.8.Đánh giá chung.

Qua khảo sát, điều tra và phân tích thông tin các dữ liệu một số trờng (10/31 tr- ờng) và mở rộng ra các trờng tiểu học công tác quản lý của CBQL có một số điểm nổi bật sau:

2.6.8.1. Ưu điểm.

- Đội ngũ cán bộ QL các trờng đều đợc đào tạo cơ bản về chuyên môn, phần lớn là đạt chuẩn và trên chuẩn, có kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ s phạm.

- Đợc đào tạo, bồi dỡng về nghiệp vụ quản lý qua từng năm, thờng xuyên cập nhật kiến thức quản lý nhà nớc, lý luận chính trị, nghiệp vụ.

- Các nội dung quản lý dạy học đợc các nhà trờng tiến hành đồng bộ, đúng quy định, nhiều đơn vị có tính năng động, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn của nhà trờng.

- Đã chú ý đến việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng, xác định đúng vị trí, tầm quan trọng của nhiệm vụ dạy và học trong trờng học, đặt đúng vị trí vai trò của nhà giáo vào tình thế của địa phơng, đất nớc nên chất lợng giáo dục đạt kết quả cao.

- Chú ý tới việc tổ chức xây dựng và quản lý theo kế hoạch, quy chế chuyên môn, quan tâm đến đời sống của cán bộ, giáo viên dới quyền; chú trọng bồi dỡng GV theo phơng pháp tự học, tự bồi dỡng, nâng cao tay nghề bằng đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực nên số lợng GV giỏi các cấp cao, từng bớc nâng cao t tởng tấm gơng đạo đức về tự học, sáng tạo của mỗi cán bộ, giáo viên trong ngành giáo dục hiện nay.

- Có sự quan tâm, hỗ trợ các hoạt động dạy và học nh chăm lo tham mu xây dựng cơ sở vật chất trờng học, xây dựng trờng đạt chuẩn Quốc gia, quản lý sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thực hiện phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực, từng bớc đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lợng giáo dục.

2.6.8.2. Tồn tại.

- Về mặt nhận thức: Vấn đề nhận thức của đội ngũ CBQL và giáo viên có vai trò quan trọng và mang tính chất quyết định của ngời thầy trong quá trình dạy học, ý thức đợc nhiệm vụ dạy học, trách nhiệm xã hội của ngời thầy đối với thế hệ tơng lại của đất nớc trong giai đoạn hiện nay.

- Các nội dung quản lý của cán bộ QLGD còn mang nặng tính hình thức, hành chính, sự vụ, một số cán bộ quản lý cha thực năng động, cha hết mình vì sự nghiệp chung, tính chủ động cha cao, cha theo kịp với tiến trình biến chuyển của xã hội, cha có biện pháp quản lý khoa học với cơ chế đổi mới, còn lúng túng trong khi xử lý.

- Cha chú ý nâng cao trình độ mọi mặt cho bản thân, các hình thức tổ chức bồi dỡng giáo viên, chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn cha thực sự mang lại hiệu quả cao, còn mang tính đối phó cha đi sâu vào đổi mới phơng pháp dạy học theo yêu cầu đổi mới nội dung chơng trình và sách giáo khoa.

- Trong các biện pháp quản lý cha phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo

của GV, giao quyền chủ động cho các tổ chuyên môn, tính trách nhiệm cá nhân cha đợc rõ ràng, còn chung chung, tiêu chí đánh giá GV cha đi sâu vào chất lợng chuyên môn dẫn đến "cào bằng" trong đánh giá, xếp loại.

- Trong đánh giá xếp loại cán bộ cha khách quan, độ tin cậy cha cao nên cha tìm đợc tiếng nói chung cho thuận tình đạt lý, có lúc sử dụng cha đúng ngời, đúng việc.

- Năng lực thuyết phục, cảm hóa quần chúng còn hạn chế; năng lực xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và xã hội để tuyên truyền quảng bá nhà trờng, phối hợp gia đình học sinh, với cộng đồng và tham gia các hoạt động xã hội cha thờng xuyên, có thời điểm hiệu quả cha cao.

- ý thức vơn lên tự học, tự sáng tạo còn hạn chế ở một số cán bộ, sự nhất quán trong Ban giám hiệu ở một số nhà trờng có thời điểm cha cao.

2.6.8.3. Những nguyên nhân tồn tại. * Nguyên nhân khách quan.

- Đội ngũ cán bộ quản lý cha đồng bộ về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn, cha đợc đào tạo bài bản về khoa học quản lý hầu hết CBQL trởng thành từ những GV có năng lực, có thành tích về chuyên môn.

- Về mặt vĩ mô, quản lý giáo dục tiểu học vẫn còn mang nặng tính hành chính bao cấp, cha đợc phân cấp nhiều. Vì thế cản trở tính năng động, sáng tạo của mỗi cá nhân nhà quản lý ở cơ sở nhà trờng nói chung và HT nói riêng.

- Yêu cầu đổi mới chơng trình là đúng hớng và rất thiết thực. Các yếu tố tiêu cực của mặt trái của cơ chế thị trờng đã có tác động không nhỏ đến tâm t, nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận nhà giáo và cán bộ QLGD, một bộ phận đội ngũ cán bộ quản lý, GV đào tạo ở nhiều loại hình, nhất là cán bộ quản lý, GV đợc đào tạo trớc đây tuổi đã cao không tiếp cận đợc với chơng trình mới; cơ sở vật chất cha đáp ứng cho dạy và học còn nhiều bất cập nh các trang thiết bị hiện đại để GV thể hiện giáo án điện tử, phần mềm quản lý chuyên môn; ph- ơng tiện để kiểm tra, đánh giá còn lạc hậu, cha đồng bộ, nối mạng Intonet trong các nhà tr- ờng đã có xong chất lợng đờng truyền còn hạn chế.

Ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục đã tăng nhiều, song vẫn còn cha đáp ứng đợc so với yêu cầu đào tạo, bồi dỡng cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD. Cấp ủy Đảng và chính quyền địa phơng ở một số nơi cha quan tâm đúng mức tới việc lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng đội ngũ cán bộ QLGD.

* Nguyên nhân chủ quan.

- Năng lực quản lý qúa trình dạy học của một bộ phận cán bộ quản lý còn hạn chế, không chịu cải tiến phơng pháp, cha mạnh dạn áp dụng các biện pháp hay, hiện đại vào cải tiến biện pháp quản lý nhà trờng.

- Một số cán bộ quản lý cha thực sự có nhu cầu bồi dỡng thờng xuyên, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ quản lý và khả năng thích ứng với nhiệm vụ cha cao.

- Tính chủ động trong tham mu, thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học, chất lợng quản lý, đánh giá, xếp loại cha cao. Vì thế, cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ cho dạy và học còn bị hạn chế và lạc hậu, công tác phát triển mối quan hệ cha thờng xuyên .

- T duy quản lý của một số cán bộ quản lý cha khoa học, đổi mới để thích ứng với cơ chế mới, còn làm việc theo kinh nghiệm và cảm tính nhiều, nên hiệu suất lao động không cao, chất lợng GD cha đáng tin cậy.

- Công tác quản lý chỉ đạo việc kiểm tra, đánh giá trong nhà trờng cha chặt chẽ và đợc coi trọng, nền nếp kỷ cơng trong dạy và học cha khoa học.

Tóm lại. Thực trạng quản lý nhà trờng năng lực lãnh đạo, quản lý dạy học, năng lực xây dựng mối quan hệ nhà trờng, gia đình và xã hội của CBQL các trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá đã đạt đợc những thành tựu rất đáng ghi nhận, Tuy nhiên những yếu kém, tồn tại trong khâu quản lý có những nguyên nhân khách quan, chủ quan. Nếu biết phát huy những thành quả đã có, giải quyết đợc những yếu kém tồn tại sẽ tạo động lực nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL các trờng tiểu học, góp phần đa sự nghiệp giáo dục-đào tạo huyện phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc hiện nay.

Chơng 3.

Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý Các trờng Tiểu học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

huyện thiệu hoá, tỉnh Thanh Hóa. 3.1. Cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp.

Trong công tác quản lý giáo dục nói chung và GD tiểu học nói riêng có một bất cập đó là một bên là yêu cầu phát triển GD&ĐT với quy mô lớn, hiệu quả và chất lợng toàn diện đòi hỏi ngày càng cao nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển khinh tế- xã hội với tốc độ cao với một bên là mạng lới GD&ĐT cha phát triển mạnh và có quy hoạch hợp lý, cơ sở vật chất thấp kém, nguồn lực đầu t hạn chế, cơ chế tổ chức quản lý còn kém hiệu lực.

Có thể nói quản lý dạy và học là khâu quan trọng nhất, nó bao trùm lên tất cả các hoạt động của nhà trờng, thành tích mà cán bộ quản lý các nhà trờng đã nỗ lực là rất đáng ghi nhận, song với yêu cầu phát triển của xã hội đặt ra cho các nhà quản lý GD nói chung và CBQL các trờng tiểu học nói riêng một trọng trách rất lớn và phải thực sự cải tiến công tác quản lý bằng những giải pháp hợp lý, kịp thời.

Định hớng phát triển bền vững giáo dục tiểu học, trớc hết phải nâng cao chất lợng, thực hiện các biện pháp bảo đảm cho mọi trẻ em đợc học đúng độ tuổi nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của đất nớc giai đoạn công nghệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập.

Để thực hiện có hiệu quả đổi mới chơng trình tiểu học, thực hiện chủ đề của năm học 2009-2010 là nâng cao chất lợng giáo dục và đổi mới công tác quản lý, cần phải chuẩn bị tiền đề cho nguồn lực cao với những lao động sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, xã hội... Có nghĩa giáo dục phải tạo điều kiện để HS phát huy năng khiếu tiềm ẩn, đồng thời giúp trẻ khơi nguồn sáng tạo ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng tiểu học, từ đó tạo nên mặt bằng dân trí cao, hình thành cho HS tiểu học có khả năng học tập và hiểu biết ngang bằng với các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Con đờng để nâng cao sứ mệnh này là mỗi nhà trờng phải nâng cao chất lợng giáo dục, đổi mới cách dạy và cách học. Giáo viên phải dạy cho chính HS của mình ý chí tiến thủ, khơi dậy khát vọng chiếm lĩnh tri thức của trẻ ở bất cứ vị trí nào của học vấn.

Trong chơng 1 và chơng 2, đề tài đã trình bày rõ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý dạy và học của cán bộ quản lý cấp tiểu học ở trờng tiểu học huyện Thiệu Hoá. Đây cũng là cơ sở khoa học và thực tiễn sống động để tác giả có những căn cứ khoa học đề ra những giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý ở trờng tiểu học.

Trong khuôn khổ của đề tài, với yêu cầu tính bức thiết hiện nay của việc đổi mới ch- ơng trình, phơng pháp dạy học yêu cầu cán bộ quản lý phải đổi mới quản lý ở bậc tiểu học trên địa bàn huyện với tinh thần “chúng ta phải làm gì để học sinh tiểu học thích đến trờng, đợc yêu thơng chăm chút, đợc học tập, rèn luyện khi đến lớp mỗi ngày ” và tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua”Dạy tốt, học tốt ”hởng ứng phong trào xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực , ” cuộc vận động "Hai không"vàphát động phong trào mỗi nhà giáo là một tấm gơng đạo đức tự học và sáng tạo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 69 - 73)