Mục đích, ý nghĩa của các giải pháp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 74 - 76)

. Căn cứ để hiệu trởng phân công

3.2.1.Mục đích, ý nghĩa của các giải pháp.

67 63 33 21 76 6 Chuẩn bị chu đáo các phơng tiện dạy học,

3.2.1.Mục đích, ý nghĩa của các giải pháp.

Điều 16. Luật giáo dục, 2005 nêu rõ: “ Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục”.

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục theo hớng chuẩn hóa, nâng cao chất lợng, đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú ý nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của CBQL, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đảy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc.

Chủ tịch Hồ chí Minh đã từng chỉ rõ “cán bộ là cái gốc của mọi công việc , muốn” “

việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém , có cán bộ tốt việc gì cũng xong” “ ”

Nghị quyết hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành trung ơng Đảng (khóaVIII) đã nêu:

Đổi mới cơ chế quản lý, bồi d

ỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh và nâng cao năng lực của bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo” là một trong những giải pháp chủ yếu cho phát triển Giáo dục và đào tạo.

Vì vậy vai trò của đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và CBQL trờng học nói riêng “Quản lý giáo dục là một nghề, cán bộ quản lý có tay nghề giỏi là nguồn tài sản vô giá của ngành, quí hơn các nguồn tài sản về tài lực, vật lực, nhân lực đại trà mà ngành đang

Hoạt động dạy học là lao động s phạm chỉ có ở GV luôn có sự quan hệ tơng tác giữa con ngời với nhau (thầy-trò, trò-trò, thầy-thầy, nhà trờng-cộng đồng xã hội). Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp giáo dục dù đã đợc quy định và khi đợc thực hiện đều thể hiện dới dạng quan hệ giữa cá nhân và cá nhân. Lao động s phạm của giáo viên mục đích là đào tạo thế hệ trẻ thành lực lợng tiếp nối sự phát triển xã hội theo mô hình nhân cách mà xã hội yêu cầu ở thời kỳ phát triển. Đối tợng của lao động s phạm là học sinh, đó là thực thể con ngời, hoạt động với những đặc điểm cá nhân không lặp lại, chịu tác động không những của thầy giáo mà của rất nhiều yếu tố khác. Trong lao động s phạm, ngời dạy học và công cụ lao động của ngời đó hầu nh kết hợp là một. Có thể khẳng định: công cụ chủ yếu của lao động s phạm là nhân cách của ngời GV, các công cụ khác (sách, đồ dùng dạy học...) tuy cần thiết nhng giữ vai trò thứ yếu. Bằng chính nhân cách của mình GV tác động, ảnh hởng tích cực đến sự hình thành nhân cách của HS.

Lao động của nhà giáo biến con ngời tự nhiên thành con ngời xã hội (tức là hình thành nhân cách) nh là động lực có tính quyết định sự phát triển xã hội.

Lao động s phạm luôn đòi hỏi tính sáng tạo. Sản phẩm của lao động s phạm là nhân cách. Đó là những phẩm chất của con ngời có ý nghĩa đối với một xã hội nhất định và không lặp lại về phơng diện lịch sử. Nh vậy ở mỗi thời đại có yêu cầu riêng về nhân cách. Không thể áp đặt nhân cách của giai đoạn lịch sử này vào giai đoạn lịch sử khác. Nói cách khác mô hình nhân cách là đơn đặt hàng của sự phát triển xã hội đặt ra cho giáo dục, hay là mục tiêu của giáo dục. Quá trình đổi mới đòi hỏi nhà giáo, CBQL phải luôn luôn cập nhật kiến thức và phơng pháp mới trong dạy học và giáo dục. Vì vậy lao động của nhà giáo, CBQL phải luôn luôn mang tính đổi mới, tính sáng tạo.

Bồi dỡng là công tác quan trọng, có ý nghĩa quyết định việc nâng cao chất lợng đội CBQL, chất lợng giáo dục nói chung, và giáo dục tiểu học nói riêng. Bồi dỡng là nhiệm vụ đợc tiến hành trong suốt quá trình công tác của ngời GV và CBQL. Bồi dỡng nhằm thờng xuyên bổ sung, cập nhật, đào tạo tiếp tục và đào tạo lại về chuyên môn nghiệp vụ cho ngời CBQL, đáp ứng ngày càng cao về chất lợng QLGD của cấp học.

Để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý phải đổi mới quản lý trong trờng học theo hớng tích cực, có định hớng và tạo sự chủ động cho từng CB.

Chơng trình tiểu học mới là kế hoạch hành động s phạm gồm bốn thành tố: Mục tiêu cần đạt; các năng lực cần phát triển của HS; các phơng pháp và phơng tiện dạy học; các cách thức đánh giá kết quả học tập của HS. Cả bốn thành tố trên đều quan trọng và có mối quan hệ mật thiết, mà trọng tâm vào đổi mới phơng pháp giáo dục và coi đổi mới đánh giá kết quả học tập là một trong những giải pháp chủ chốt để thực hiện đổi mới phơng pháp giáo dục. Khâu kiểm tra, đánh giá là bớc quan trọng không thể thiếu trong nội dung quản lý. Kiểm tra đúng, trung thực, khách quan hiệu trởng sẽ có đánh giá đúng; đánh giá đúng sẽ thú đẩy đợc phong trào, khuyến khích đợc khả năng cống hiến của các đối tợng quản lý.

Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học là một thành tố vô cùng quan trọng, là điều kiện không thể thiếu nhằm đảm bảo và góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học của mỗi nhà trờng. Muốn đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh và thực hiện phơng châm giáo dục "Học đi đôi với hành, giáo dục gắn

liền với thực tiễn" thì cần phải tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học.

Để nâng cao chất lợng giáo dục của huyện và thực trạng đội ngũ CBQL, GV, HS các trờng tiểu học huyện Thiệu Hóa chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 74 - 76)