Khái quát về giáo dụ cở huyệnThiệu Hóa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 42 - 44)

2.1.2.1. Quá trình phát triển nền giáo dục huyện Thiệu Hóa.

Cách mạng tháng 8/1945 giành thắng lợi, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, đánh dấu một bớc ngoặt mới cho đất nớc, trong đó có nền giáo dục nớc nhà.

ở Thanh Hoá, sau khi giành đợc chính quyền, ngày 25- 9- 1945, uỷ ban Nhân dân lâm thời tỉnh gửi quyết định cho Uỷ ban nhân dân lâm thời các huyện, phủ yêu cầu bàn giao lại trờng cho Nha học chính, để chuẩn bị các điều kiện cho việc khai giảng năm học mới. Đồng thời, uỷ ban lâm thời các cấp nhanh chóng triển khai xây dựng đội ngũ lãnh đạo ngành thực hiện công tác diệt giặc dốt và xây dựng lại hệ thống trờng lớp phổ thông trong toàn tỉnh. Trong bối cảnh ấy, Ban bình dân học vụ huyện Thiệu Hóa ra đời. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, nhng giáo dục phổ thông cũng không ngừng lớn mạnh. Cuối năm 1946 công tác thanh toán nạn mù chữ đã đợc các cấp tiến hành khẩn trơng đã có nhiều xã đạt kết quả cao trong phong trào thi đua “xóa nạn mù chữ”. Năm 1947 công tác Bình dân học vụ

vẫn đợc duy trì và phát triển. Ban đầu toàn huyện có 8 trờng sơ học từ lớp 3 đến lớp 5 hoạt động còn rời rạc, nhng đến năm 1947 tất cả các thôn đều có lớp học vỡ lòng, cứ 2 đến 3 xã có 1 lớp phổ thông từ lớp 1 đến lớp 4. Tháng 12 năm 1945, Huyện ủy lâm thời Thiệu Hóa đợc thành lập cử đồng chí Hoàng Văn Quý làm Bí th Huyện ủy. Bớc vào năm 1947 đồng chí Ngô Ngọc Toản đợc bầu làm Chủ tịch ủy ban kháng chiến huyện.

Sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc (năm 1954), những năm đầu tình hình kinh tế chính trị xã hội Thiệu Hóa gặp nhiều khó khăn do ảnh hởng của việc cỡng ép nạp thuế, ảnh hởng nạn đói, cải cách ruộng đất Đến năm 1956 tình hình dần ổn định. Do nhu cầu phát…

triển giáo dục của huyện nhà, dới sự chỉ đạo của ngành Giáo dục Thanh Hóa, các địa phơng bắt đầu chấn chỉnh lại phong trào học vỡ lòng, củng cố cấp I, tập trung trờng cấp II thành tr- ờng lớn.

Trong thời kì giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, nhiều giáo viên, học sinh của tr- ờng đã lên đờng ra mặt trận, đóng góp trí tuệ sức lực cho cuộc kháng chiến. Mặc dù phải tập trung sức ngời, sức của cho cuộc kháng chiến nhng Huyện ủy, uỷ ban nhân dân huyện Thiệu Hóa vẫn rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, thờng xuyên yêu cầu kiểm tra số lợng và chất lợng giáo dục. ở những vùng bị đánh phá, thực hiện chủ trơng chia lớp, chia giáo viên dạy làm nhiều buổi. Ngành giáo dục nêu cao khẩu hiệu: “Trờng lớp là trận địa, giáo viên là chiến sĩ, quyết tâm dạy thật tốt, học thật tốt xây dựng trờng tiên tiến chống Mỹ cứu nớc”. Vì thế mà sự nghiệp giáo dục huyện Thiệu Hóa vẫn đợc duy trì và có bớc phát triển.

Sau khi đất nớc thống nhất, quán triệt tinh thần Nghị quyết 14 về cải cách giáo dục lần thứ ba, giáo dục phổ thông huyện Thiệu Hóa đã đẩy mạnh phát triển về quy mô trờng lớp, số lợng học sinh và chất lợng giáo dục. ở tất cả các xã, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân địa phơng đã tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất, tu sửa xây dựng trờng lớp mới tiếp tục thực hiện cuộc vận động thi đua “Hai tốt”, huy động tối đa trẻ em 6 tuổi ra lớp 1.

Vận dụng các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc và ngành giáo dục vào thực tiễn, Huyện ủy, ủy ban Nhân dân huyện Thiệu Hóa đã chỉ đạo ngành giáo dục huyện nhà duy trì, củng cố, ổn định số trờng lớp hiện có, đồng thời đầu t kinh phí, huy động nhân dân đóng góp công sức, tiền của để tu sửa, xây dựng trờng lớp mới. Vì vậy quy mô trờng lớp không ngừng đợc mở rộng đáp ứng đợc nhu cầu học tập ngày càng phát triển của con em nhân dân trong huyện.

Thực hiện Nghị định 72/NĐ-CP ngày 18/11/1996 huyện Thiệu Hóa đợc tái lập. Huyện Thiệu Hóa có 31 xã (gồm 15 xã thuộc Thiệu Yên, 16 xã thuộc huyện Đông Sơn). Vì vậy số lợng các trờng tiểu học đợc duy trì từ đó cho đến nay là31 trờng Mần non, 31 trờng tiểu học, 31 trờng THCS, 4 trờng THPT, 01 TTGDTX, 01 TTDN. Trong quá trình tách các trờng PTCS thành TH và THCS, giáo dục phổ thông tồn tại bốn loại hình trờng học là PTCS, TH, THCS và THPT, nhng vẫn đảm bảo ba cấp học là: Tiểu học (cấp I); THCS (cấp II) và THPT (cấp III). Việc tách các trờng học PTCS là điều kiện thuận lợi để phân cấp học, nhng quan trọng hơn là nó đã mở rộng đợc quy mô trờng lớp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý các trường tiểu học huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w